ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007-2008 MÔN HOÁ HỌC 10- BAN KHTN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên ………… … …… ……… .…… ………… .…… Số báo danh……… ………. Lớp 10A…. (Thí sinh đánh dấu x vào đáp án đúng, ví dụ: 1-A,2-B,3-C… rồi ghi vào các ô ở mặt sau của tờ đề thi) Câu 1. Bản chất liên kết của các phân tử halogen X 2 là: A. liên kết ion B. Liên kết cộng hoá trị không cực C. Liên kết cộng hoá trị có cực D. Liên kết cho - nhận Câu 2. Không thể điều chế FeCl 3 bằng phản ứng nào? A. Fe + Cl 2 B. Fe(OH) 3 + HCl C. FeCl 2 + Cl 2 D. Fe 2 O 3 + Cl 2. Câu 3. Có thể dùng dung dịch nào để nhận biết đơn giản nhanh lọ dung dịch HCl đặc? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch NH 3 C.Dung dịch Ca(OH) 2 D. Dung dịch nước Brom. Câu 4. Để khắc chữ lên thuỷ tinh người ta dùng hhóa chất nào? A. H 2 SO 4 B.NaOH C. HF D.HCl. Câu 5. Có các gói bột màu trắng BaCO 3 , BaSO 4 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 và NaCl. Nếu chỉ dùng dung dịch HCl thì nhận biết được bao nhiêu chất? A.2 B.3 C.4 D. 5. Câu 6. Cho p gam kim loại R tác dụng hết với Clo thu được 4,944p gam muối clorua. R là kim loại nào? A. Mg B.Al C. Fe D. Zn. Câu 7 . Để nhận biết O 2 và O 3 ta không thể dùng chất nào? A. Dung dịch KI cùng với hồ tinh bột B. PbS (đen) C. Ag D. Đốt cháy cacbon. Câu 8. Không thể điều chế O 2 nguyên chất nhờ nhiệt phân chất nào? A. KMnO 4 B. KClO 3 C. Cu(NO 3 ) 2 D. HgO. Câu 9. H 2 SO 4 đặc nguội không tác dụng với kim loại nào? A. Fe, Zn B. Fe, Al C. Al, Zn D. Mg, Al. Câu 10. H 2 S tác dụng với chất nào mà sản phẩm không thể tạo thành lưu huỳnh? A. O 2 B. SO 2 C. FeCl 3 D. CuCl 2 Câu 11. Cần hòa tan bao nhiêu lít SO 3 (đktc) vào 600 gam nước để thu được dung dịch H 2 SO 4 49%? A. 56 lít B. 89,6 lít C. 112 lít D. 268 lít. Câu 12. Sục H 2 S vào dung dịch nào sau đây thì không tạo thành kết tủa? A. Ca(OH) 2 B. CuSO 4 C. AgNO 3 Pb(NO 3 ) 2 . Câu 13. Trong các hợp chất sau của lưu huỳnh thì hợp chất nào không thể dùng làm chất khử? A. SO 2 B. K 2 SO 3 C.H 2 SO 4 D. Na 2 S. Câu 14. Từ 300 tấn quặng pirit sắt (20% tạp chất và hao hụt 10%) thì sản xuất được khối lượng dụng dịch H 2 SO 4 98% là: A.400 tấn B. 300 tấn C. 360 tấn D. kết quả khác. Câu 15. Axit sunfuric và dung dịch muối của nó có thể nhận biết nhờ: A. quỳ tím B. dung dịch muối bari C. phản ứng trung hòa D. sợi dây đồng. Câu 16 Số oxh của S trong H 2 S, SO 2 và H 2 SO 4 tương ứng là A 1,+2 và +2; B 2, +6 và +4; C. -2 ,+4 và +6; D. -2, +4 và +4. Câu 17. Cho 5,6g một kim loại hoá tri (II) tác dụng với dd H 2 SO 4 (l) dư , thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc) . Vậy kim loại đó là: A. Mg ; B. Cu; C. Zn; D. Fe. Câu 18. Cho 2,7 gam nhôm tác dụng với dd H 2 SO 2 (đ, nóng)dư sau khi phản ứng kết thúc người ta thu V lít khí SO 2 (đktc). Giá trị V bằng bao nhiêu ? A. 6 ml; B. 2,24 lít; C. 15 lít; D. 3,36 lít. Sở GD-ĐT Hà Tĩnh Trường THPT Cẩm Bình ….…… *****……… MĐT 176 §iÓm Câu19. Sục khí SO 2 dư vào dung dịch nước Brom, xảy ra hiện tượng gì? A. Dung dịch Brôm bị vẩn đục; B. Dung dịch Brôm từ màu nâu sẫm chuyển sang màu vàng; C. Phản ứng không xảy; D. Phản ứng xảy ra, dung dịch Brôm bị mất màu. Câu 20. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với Clo và axit clohiđric đều cho một loại muối? A. Fe; B. Ag; C. Cu; D. Al. Câu 21. Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử clo, oxi và lưu huỳnh lần lượt là A. 3s 2 3p 6 , 2s 2 2p 4 và 3s 2 3p 6 ; B. 3s 2 3p 5 , 2s 2 2p 6 và 3s 2 3p 4 ; C.3s 2 3p 5 , 2s 2 2p 4 và 3s 2 3p 4 D. 3p 5 , 2p 4 và 3p 4 . Câu 22 Cho phương trình phản ứng: Cl 2 + SO 2 + 2H 2 O → 2HCl+H 2 SO 4 .Vai trò của các chất trong phản ứng trên là: A.Cl 2 là chất oxh,SO 2 là chất khử; B.Cl 2 là chất khử, SO 2 là chất oxh; C. Cl 2 là chất oxh,SO 2 là môi trường; D.SO 2 vừa là chất oxh, vừa là chất khử. Câu 23 Tính oxi hoá của flo, lưu huỳnh và oxi được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải A.flo, lưu huỳnh, oxi; B. oxi,lưu huỳnh , flo; C. lưu huỳnh, flo , oxi D. lưu huỳnh , oxi, flo. Câu 24. Hỗn hợp khí Cl 2 và H 2 S không thể tồn tại đồng thời vì A.Cl 2 và H 2 S là những chất khí nên dễ trộn lẫn nhau; B. Cl 2 nặng hơn H 2 S; C. Cl 2 có tính oxh mạnh, H 2 S có tính khử; D. Cl 2 và H 2 S là các chất khí có tính chất trái ngược nhau. Câu 25 Trong các phương trình phản sau, phương trình phản ứng nào là sai? A.2Al +3 H 2 SO 4 (l) → Al 2 (SO 4 ) 3 +3H 2 ↑ ; B. SO 2 + 2H 2 S → 2H 2 O + H 2 SO 4 ↑; C. 2Mg +O 2 → 2MgO; D.2Fe + 6H 2 SO 4 (đ,nóng)→ Fe 2 (SO 4 ) 3 +3SO 2 ↑+6H 2 O. Câu 26. Thành phần chính của nước Gia-ven làm cho nó có tính tẩy màu là: A.NaCl và NaClO; B. NaCl và H 2 O; C.NaClO; D.NaClO và H 2 O. Câu27. Axít H 2 SO 4 (đ) làm bỏng da nặng do A. tính háo nước của H 2 SO 4 (đ) và nhiệt toả ra lớn B .tính axit của H 2 SO 4 C. axit H 2 SO 4 (đ) phản ứng với chất hưũ cơ; D .tính oxh mạnh của H 2 SO 4 (đ). Câu 28. Khi cho axit sunfuric (đặc) vào NaCl (rắn), khí sinh ra là: A. H 2 S B. Cl 2 C. SO 2 D. HCl. Câu 29. Cho 25 gam KMnO 4 (có chứa tạp chất) tác dụng với HCl dư thu được lượng khí Clo đủ đẩy được iôt ra khỏi dung dịch chứa 83 gam KI. Tính độ tinh khiết của KMnO 4 đã dùng. A. 63,2% B. 74% C. 80% 59,25%. Câu 30. Cho 1 gam bột sắt nguyên chất tiếp xúc với không khí một thời gian thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành một ôxit duy nhất thì đó là oxit nào? A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Fe 3 O 5 . Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 A B C D Câu Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 A B C D . đồng. Câu 16 Số oxh của S trong H 2 S, SO 2 và H 2 SO 4 tương ứng là A 1,+2 và +2; B 2, +6 và +4; C. -2 ,+4 và +6; D. -2, +4 và +4. Câu 17. Cho 5,6g một kim loại hoá tri (II) tác dụng với dd H 2 SO 4 (l). mặt sau của tờ đề thi) Câu 1. Bản chất liên kết của các phân tử halogen X 2 là: A. liên kết ion B. Liên kết cộng hoá trị không cực C. Liên kết cộng hoá trị có cực D. Liên kết cho - nhận Câu. không thể dùng chất nào? A. Dung dịch KI cùng với hồ tinh bột B. PbS (đen) C. Ag D. Đốt cháy cacbon. Câu 8. Không thể điều chế O 2 nguyên chất nhờ nhiệt phân chất nào? A. KMnO 4 B. KClO 3 C. Cu(NO 3 ) 2