TRẮCNGHIỆMĐÚNGSAI 1. Quảnlýchấtlượng phải là một hệ thống các biện pháp quản lý, tác nghiệp nhằm tác động vào toàn bộ hệ thống hoạt động của doanh nghiệp. Hệ thống này sẽ hữu hiệu hơn nếu có sự tham gia của tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp. Đúng. 2. Chấtlượng tối ưu là các mức chấtlượng khác nhau, phù hợp với các điều kiện hoàn cảnh cụ thể khi tiêu dùng sản phẩm. Đúng. 3. Để có thể thu hút người tiêu dùng lựa chọn hàng Việt Nam, nhà nước cần phải có một chính sách “kích cầu” hiệu quả. Sai. “Chính sách nâng cao chấtlượng sản phẩm” 4. Để có thể thực hiện được nguyên tắc thứ 6 về chất lượng, trong quảnlý doanh nghiệp cấn thiết phải biết sử dụng tốt các công cụ thống kê chất lượng. Đúng. 5. Nhờ quảnlýchấtlượng theo mô hình KCS, doanh nghiệp có thể khai thác được những tiềm năng sáng tạo của mọi nhân viên trong đơn vị. Sai. TQM 6. Sau khi thực hiện việc kiểm tra chất lượng, cần thiết phải tìm ra ngay các cá nhân có liên quan đến những sản phẩm không phù hợp để ngăn ngừa sự lặp lại. Đúng. 7. Nếu một doanh nghiệp đạt giấy chứng nhận về sự phù hợp với ISO 9000 thì chắc chắn sản phẩm của họ đạt những tiêu chuẩn xuất khẩu. Sai. Chưa chắc vì mỗi thị trường nhập khẩu có những yêu cầu riêng về sản phẩm. 8. Mức chấtlượng (MQ) là một thông số phản ánh tầm quan trọng của các chỉ tiêu chất lượng. Sai. Vi 9. Sau khi tính được Ktt ta có thể tính được chi phí ẩn (SCP) do chấtlượng sản phẩm không phù hợp với yêu cầu gây ra. Sai. Do chấtlượng không ổn định. 10. Trong các thủ tục, quy trình doanh nghiệp cần đưa ra những mục tiêu, định hướng chung của doanh nghiệp về việc đảm bảo chấtlượng và trách nhiệm của họ đối với khách hàng của mình. Đúng. 11. Khi đánh giá một hệ thống quảnlýchất lượng, những vấn đề liên quan đến công tác kiểm tra, phát hiện ra những người làm ra sai sót là công việc quan trọng hàng đầu. Sai. Đánh giá Chính sách chấtlượng là quan trọng nhất. 12. Độ lệch chấtlượng là một khái niệm trừu tượng, vì vậy các nhà quản trị không thể nào lượng hóa và giảm thiểu được. Sai. Có thể. 13.Thực chất nội dung của ISO 9000 đề cập đến những vấn đề về quảnlý một tổ chức nhằm đảm bảo chấtlượng đối với khách hàng nội bộ và khách hàng bên ngoài. Đúng. 14. Ktt là một chỉ tiêu chấtlượngquan trọng phản ánh mức độ phù hợp của sản phẩm so với nhu cầu. Sai. Ktt: Mức ổn định 15. Theo quy định của ISO 9000 các tài liệu chấtlượng mức A, cần mô tả chính xác những mục tiêu, chính sách của doanh nghiệp. Đúng. 16. Trong kinh tế thị trường, tính cạnh tranh của một sản phẩm, phụ thuộc rất nhiều những thuộc tính hạn chế của chúng. Sai. Thuộc tính thụ cảm. 17. Hệ thống quảnlýchấtlượng theo mô hình TQC là một hệ thống quản lýchấtlượng theo xu hướng kiểm soát và không ngừng cải tiến theo chu trình PDCA. Đúng. 18. SPC là những công cụ cần thiết giúp các nhà quảnlý kiểm soát, theo dõi và phân tích được các quá trình hoạt động cho toàn bộ hệ thống. Đúng 19. Quy trình, thủ tục trong doanh nghiệp phải mô tả rõ những mục tiêu, chính sách chấtlượng của doanh nghiệp. Sai. Coi câu 15. 20. Nếu một doanh nghiệp đạt giấy chứng nhận phù hợp với ISO 9000 thì chắc chắn sản phẩm của họ được kiểm soát về chấtlượng một cách hệ thống. Đúng. 21. Theo ISO 9000:2000 người cung ứng là khách hàng của DN. Sai. 22. Thỏa mãn khách hàng nội bộ là 1 trong những điều kiện tiên quyết để thỏa mãn khách hàng của doanh nghiệp. Đúng. 23. Để quảnlý tốt chất lượng, doanh nghiệp cần xác định rõ được các quá trình, các hoạt động của mình, từ đó có các biện pháp kiểm soát thích hợp. Đúng. 24. Đo lường, theo dõi và phân tích các quá trình hoạt động của doanh nghiệp là một công việc cần thiết nhằm kiểm soát tốt chất lượng. Đúng. 25. Hệ thống tài liệu chấtlượngquan trọng của một doanh nghiệp khi áp dụng ISO 9000 bao gồm: chính sách chất lượng, thủ tục quy trình, các chỉ dẫn và những hồ sơ chất lượng. Sai. Thiếu sổ tay chất lượng. 26. Quảnlýchấtlượng phải được thực hiện một cách đồng bộ đối với tất cả các quá trình liên quan đến việc hình thành chất lượng. Đúng. 27. Các kết quả đánh giá nội bộ là một trong những thông tin đầu vào quan trọng cho các hoạt động Xem xét của lãnh đạo. Điều khoản 5.6.1, 8.5.1 (ISO 9001:2000). Đúng. 28. Để có thể kiểm soát tốt các sản phẩm không phù hợp, cần phải thực hiện tốt điều khoản 7.3.1 (ISO 9001:2000) Đúng. 29. ISO 9000 là tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa, tổ chứa này hoạt động trên rất nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội… Sai. ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn. 30. Những yêu cầu về chấtlượng chính xác nhất được diễn tả trong những tiêu chuẩn chấtlượng quốc gia và quốc tế. Đúng. 31. Để kiểm soát tài liệu, cần thiết phải thiết lập một thủ tục dạng văn bản để công khai và thống nhất về việc quản lý, cập nhật tài liệu khi cần thiết. Đúng. 32. Một trong những yếu tố đầu vào của các cuộc họp xem xét xủa lãnh đạo là những thông tin phản hồi từ khách hàng. Đúng. 33. Theo ISO 9001: 2000 những quyết định của các cuộc họp xem xét của ban lãnh đạo thường đề cập đến những hoạt động cải tiến hệ thống quản lý, cải tiến chấtlượng sản phẩm và nhu cầu về nguồn nhân lực. Đúng. 34. Điều khoản 5.5.1 trong ISO 9001:2000 liên quan đến những yêu cầu về năng lực, nhận thức và đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Sai. Điều khoản về trách nhiệm và quyền hạn. 35. TCVN ISO 9000 là tiêu chuẩn rất quan trọng nhằm hướng dẫn kiểm tra chất lượng của sản phẩm xuất khẩu. Sai. Tiêu chuẩn về hệ thống quảnlýchất lượng. . sơ chất lượng. Sai. Thiếu sổ tay chất lượng. 26. Quản lý chất lượng phải được thực hiện một cách đồng bộ đối với tất cả các quá trình liên quan đến việc hình thành chất lượng. Đúng. 27 TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI 1. Quản lý chất lượng phải là một hệ thống các biện pháp quản lý, tác nghiệp nhằm tác động vào toàn bộ hệ thống hoạt. tốt chất lượng. Đúng. 25. Hệ thống tài liệu chất lượng quan trọng của một doanh nghiệp khi áp dụng ISO 9000 bao gồm: chính sách chất lượng, thủ tục quy trình, các chỉ dẫn và những hồ sơ chất