1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa lý lớp 7 bài 53 ppt

5 550 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 37 KB

Nội dung

Bài 53 THỰC HÀNH ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU I/ Mục tiêu: củng cố lại kiến thức HS đã học ở chương vừa qua + Kiến thức: - Ôn lại cách nhận biết đặc điểm khí hậu ở từng môi trường (3 kiểu môi trường) - Biết được môi trường tương ứng với loại rừng thích hợp + Kỹ năng: rèn luyện HS kỹ năng phân tích lược đồ, biểu đồ, so sánh từng kiểu khí hậu và rút ra kết luận II/ Phương tiện dạy học: - H53.1 SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên châu ÂU - Tranh ảnh, tư liệu (nếu có) III/ Hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa? - Tại sao thảm thực vật ở châu ÂU lại thay đổi từ tây sang đông? 3/ Gỉang bài mới: Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm khí hậu - HS chuẩn bị bài thực hành ở nhà, đại diện nhóm lên trình bày kết quả - GV chuan xác kiến thức + Cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của bán đảo Xcan-di-na-vi có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở Ai-xơ-len vì: - Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương - Gío tây ôn đới + Qua các đường đẳng nhiệt tháng giêng, nhiệt độ châu ÂU vào mùa đông: - Ven Đại Tây Dương: 10 0 C (ấm) - Càng đi về phía đông càng lạnh dần giáp Ural – 20 0 C + Các kiểu khí hậu ở châu ÂU từ lớn đến nhỏ: - KH ôn đới lục địa - KH ôn đới hải dương - KH Địa Trung hải - KH hàn đới Hoạt động 2: Phân tích moat số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa • Trạm A: + Nhiệt độ trung bình tháng 1: -9 0 C - Tháng 7: 19 0 C - Biên độ nhiệt giữa tháng 1 và tháng 7: 28 0 C - Nhiệt độ lạnh vào mùa đông, ấm vào mùa hạ, biên độ niệt cao + Các tháng mưa nhiều: 6,7,8 - Các tháng mưa ít: 1,2,3,4,9,10,11,12 - Nhận xét về chế độ mưa: mưa ít + Kiểu khí hậu trạm A: KH ôn đới lục địa - do: mưa ít, biên độ nhiệt cao + Trạm A tương ứng với thảm thực vật D(rừng lá kim) • Trạm B và C làm tương tự + Trạm B: KH Địa Trung Hải tương ứng với thảm thực vật F (cây bụi, cây lá cứng) + Trạm C: KH ôn đới hải dương tong ứng với thảm thực vật E (rừng cây lá rộng) 4/ Củng cố: - Nhắc lại cách nhận biết 3 kiểu khí hậu ở châu ÂU - Sắp xếp từng loại cây cho phù hợp với các loại khí hậu 5/ Dặn dò: - Xem lại bài thực hành - Chuan bị trước bài mới - On bài 47-52 để KT 15 phút 6/ Rút kinh nghiệm: - Bài tập 1 chỉ can giảng sơ vì trọng tâm là bài tập 2 . khí hậu 5/ Dặn dò: - Xem lại bài thực hành - Chuan bị trước bài mới - On bài 47- 52 để KT 15 phút 6/ Rút kinh nghiệm: - Bài tập 1 chỉ can giảng sơ vì trọng tâm là bài tập 2 . luận II/ Phương tiện dạy học: - H53.1 SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên châu ÂU - Tranh ảnh, tư liệu (nếu có) III/ Hoạt động trên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - So sánh sự khác nhau giữa. đới lục địa - KH ôn đới hải dương - KH Địa Trung hải - KH hàn đới Hoạt động 2: Phân tích moat số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa • Trạm A: + Nhiệt độ trung bình tháng 1: -9 0 C - Tháng 7: 19 0

Ngày đăng: 01/07/2014, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w