Giá trị nhiệt độ trong 3 dot khảo sát tháng 4, 6, 9 có các giá trị trung bình, tháp nhát và cao nhát trong từng đợt cao hơn dot 4 thang 12 do thời điểm lây mẫu khác nhau: từ tháng 4 đến
Trang 1
KHOA MOI TRUONG VA TAI NGUYEN
BAI TAP LON KY THUAT XU LY NUOC CAP
Ky thuat xir ly nuéc cap - Lop: LO1 GVHD: Nguyén Thai Anh
Trang 2
Danh sách thành viên
Bê lăng sơ bộ, lăng sau keo
Trang 3
VE TNC VAL) eee = (<dA3 ‘ 1.7 Xét trên phương diện ô nhiễm vi sinh (Coliformm) .-. - 5s <<<+s<<<+sc<sz<+ 4
II Tính chất nước đầu Fa -. 5E SE E33 5131311318 E5E5E E311 K11 11T HH rhưkt 6
IV Tính toán công trình đơn VỊ - - - SH KH TH To kg k 7 hẽ:'.sắăễẽễiiiẳiiiiẩằAẽä‡äÄĂÄÃÝŸÃ 8
4.2.3, Thiết bị khuấy trộn -ccc+ec+Ekk+EEkEEkESEEEEEEESEEEEEEEESEEEEEEEESELkrrrkesrkeerrkcre 13
Na 2 ốc sẽ ố 14
4.4 Lắng đứng các hạt cặn có khả năng keo tụ - - 5225252 <+c+s+ezecreezrzersrse 17
4.5.1 Xác định kích thước bồn lọc áp lực - ¿+ + ec+c+s+eeeceeeeereeererrsrsrerses 19
4.5.2 Thời gian của †1 chủ KÌ lọC: -cc s nh ng ng krrr 20
4.5.3 _ Hệ thống phân phối nước và thu nước . - +55 +5s+s£exes+eeeesrerecxe 23
Trang 44.6.2 Khử trùng nước băng OÌO ¿-¿- ¿+ +5++++s+++t+EeE+xexexeEekerekrerersrersesrsrsee 34
4.7 Be Chita nur6C SAC - S2 33v cv HH Tnhh nrrec 37
4.7.3 Dung tích dự trữ dùng cho trạm Xử Ìý HH nh 37
5.1 Lượng phèn sử dụnQ - 1 ST Họ Họ TH nh 3£
VI Chive mang cha CAC D6 1 1 —.V(LƠ|ÄẬHH)) 40
Trang 5| Tinh chat nước đầu vào
Khu vực thượng nguàn từ Hỗ Dầu Tiếng đến Cầu Phú Cường nước được sử dụng để dùng cấp
nước cho nhà máy nước Thu Dàu Một nên trong báo cáo này sẽ áp dụng tiêuchuân nước mặt loại A, dùng cho cấp nước sinh hoạt (TGCVN 5942-1995) Khu vực từ Cầu Phú Long đến Cầu Binh Điền áp dụng tiêu chuân nước mặt (TCVN5942-1995) nguồn loại B, nước sử dụng cho
các mục đích khác ngoài mục đích cắpnước sinh hoại
Nhiệt độ (°C): là một trong những yếu tô ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình sinhhọc và đời
sống của hệ thủy sinh trong môi trường nước Sự gia tăng hay giảm nhiệt độ cũng có những
ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nguồn nước
Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt 4 đợt trong năm 2007 trên lưu vực sông SàiGòn cho thấy nhiệt độ trong năm dao động trong khoảng 27,0 - 32,7%, giá trị nhiệt độ trung bình năm
là 29,9%, không có sự chênh lệch nhiều so với năm 2006 (29,70G) Giá trị nhiệt độ trong 3 dot
khảo sát (tháng 4, 6, 9) có các giá trị trung bình, tháp nhát và cao nhát trong từng đợt cao hơn
dot 4 (thang 12) do thời điểm lây mẫu khác nhau: từ tháng 4 đến tháng 9 thời tiết chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam với nèn nhiệt độ không khí trung bình cao hơn tháng 12 diễn ra
vào đầu mùa khô, lúc này thời tiết biảnh hưởng bởi gió mùa Đông Bắc dẫn đến nên nhiệt độ
trung bình trong không khí lạnh hơn Nhìn chung, nhiệt độ trong nước mặt lưu vực sông Sài
Gòn không có sự biến động lớn theo thời gian mà tương đối ôn định năm trong khoảng an toàn
cho đời sống của các loài thủy sinh trong môi trường nước cũng như cho quá trình sử dụng
nước Của cơn người
Giá trị pH: pH biều diễn nồng độ H* có trong nước, đây là chỉ thị vẻ tính acid hoặc tính kiềm Của môi trường nước Dai do cua pH là từ 0 đến 14, trong đó mức 07 được xem là mức trung
hòa Dung dịch với độ pH dưới 07 được xem là có tính acid và trên 07 được xem là có tính bazơ Trong đó vùng pH từ 6,5 - 8,2 là khá thích hợp cho phản lớn các thủy sinh động vật trong
nước
Kết quả phân tích giá trị pH trên lưu vực sông Sài Gòn trong năm 2007 dao động từ 5,8 — 8,0
giá trị trung bình là 6,9 cao hơn kết quả đo năm 2006 (6,5) Các giá trị pH lớn nhát và nhỏ nhát
theo từng đợt khảo sát cũng có sự dao động khá lớn từ 7,0 -8,0 va từ 5,8 - 6,8 Điều này cho
thấy nước mặt lưu vực sông Sài Gòn biến động trongkhoảng từ môi trường có acid yếu đến môi trường trung hòa Trọng đợt khảo sát vào tháng 06/2007, giá trị pH tháp nhất và cao nhát
1
Trang 6trong lưu vực đều cao hơn giá trị của các đợt còn lại Trong các đợt khảo sát tháng 4, 9 & 12 thì giá trị pH có sự tương đồng theo thời gian, giá trị trung bình trong từng đợt trên lưu vực sông Sài Gòn tương đương nhau
Chất răn lơ lửng (SS): trong nguồn nước được tạo ra do quá trình bào mòn, rửa trôi tự nhiên Cua đất đá trong lưu vực và một phản do ảnh hưởng của chát thải sinh hoạt, dịch vụ, công nông
nghiệp
Hàm lượng SS trong năm 2007 trên lưu vực sông Sải Gòn dao động từ 2,5 - 225,0 mgll, giá trị trung bình là 113,8 mg, không có sự chênh lệch nhiều so với năm 2006(102 mg/1) Trong 4 đợt khảo sát thì hàm hreng SS trong lưu vực sông Sài Gòn vào tháng 4, 9 và 12 không có sự chênh lệch lớn và cao hơn đợt tháng 4
Độ đục: Độ đục của nước đặc trưng cho lượng chất hữu cơ, phù sa, các hạt lơ lửng, và có tỷ
lệ tuyến tính với hàm lượng chất rắn lơ lửng có trong nước Độ đục cao sẽ làm giảm khả năng
truyền ánh sáng trong nước, ảnh hưởng khả năng quang hợp của cácsinh vật tự dưỡng trong
nước, gây giảm thâm mỹ và làm giảm chát lượng của nước khisử dụng Tuy nhiên độ đục còn
phụ thuộc vào độ sâu dòng chảy và độ sâu của mẫu khảo sát Độ đục càng cao thì mức độ nước
nhiễm bản càng lớn
Kết quả phân tích độ đục trên lưu vực sông Sài Gòn trong năm 2007 có sự chênh lệch khá lớn,
dao động từ 2,1 - 319 NTU, gia trị trung bình năm là 160,6 NTU — cao hon 1,5 lan nam 2006 Trong từng đợt khảo sát đều cho thây giá trị độ đục nhỏ nhát, trung bình và cao nhất có sự biến
động theo thời gian Các giá trị độ đục trung bìnhtrong từng đợt khảo sát dao động trong khoảng
khá lớn 73,3 - 162,3 NTU Giá trị đo được trong đợt 2 (tháng 6/2007) cao hơn ba đợt còn lại,
nguyên nhân đợt 2 diễn ra trong tháng giữa mùa mưa, sự bào mòn đất đá và rửa trôi trên bẻ
mặt, theo mưa chảyvảo lưu vực; ngoài ra, còn do chát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, sinh hoạt và dịch vụ không được xử lý đạt tiêu chuân trước khi xả ra môi trường đã làm tăng
độ đục trong nguồn nước mặt
1.2 Xét trên phương diện nhiễm mặn
Sự xâm nhập mặn từ biên vào nội đồng là do ảnh hưởng của thúy triều trong điềukiện địa hình của sông hay kênh rạch thấp hơn Thủy triều trên lưu vực sông Sài Gòn -Đồng Nai mang tinh
bán nhật triều không đều Mức độ nhiễm mặn phụ thuộc theomùa rõ rệt Vào mùa mưa, lượng
mưa lớn có tác dụng đây xâm nhập mặn về phía hạlưu Tuy nhiên, các hồ chứa có chức năng điều hòa dòng chảy rất lớn do vậy sự xâm nhập mặn hiện nay đã ít mang tính thời Vụ như trước
Trang 7khi có sự hiện diện của các hồ chứa Tuy nhiên, đối với khu vực hạ lưu sông Sài Gòn thì nồng
độ Clo hiện diện trong nước chủ yếu từ sự xâm nhập mặn của thủy triều biến Đông
1.3 Xét trên phương diện ô nhiễm hữu cơ
Nhìn chung là mức độ ô nhiễm bởi các chát hữu cơ thông qua hai théng s6 COD va BOD trén sông Sài Gòn đã vượt quá giới hạn tiêu chuẩn áp dụng cho cả 2 phân đoạn Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên sự ô nhiễm nước khá nặng nè và tăng dần từ thượng lưu xuống hạ lưu sông Sài Gòn là chất thải sinh hoạt chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt yêu cầu của các dân
cư sinh sống Ven sông cũng như các khu đô thị lớn vẫn được Xả trực tiếp xuống dòng sông
hàng ngày
Sự thay đổi nồng độ DO qua cac diém quan trắc ở 4 đợt dao động tương đối lớn, càng vẻ hạ lưu nồng độ càng giảm Nồng độ Oxy hòa tan trong nước sông ở khu vựcthượng lưu (từ cầu Bến Suc dén cau Phu Cường) nhìn chung là chưa đạt được giá trị quy định trong tiêu chuẩn
(6mg/1) và thường thay đổi trong khoảng từ 2,5 - 4,3 mg/I Ở khu trung lưu và hạ lưu sông, nồng độ Oxy hòa tan thay đôi rất mạnh Tuy nhiên có một số vị trí cần lưu ý quan tâm vì nồng
độ DO tại những nơi này luôn ở mức thấp nhưcàu An Léc, cau Tan Thuan, cau chữ Y, cầu
Bình Điền Đây cũng đồng thời là các vị tri bi 6 nhiễm hữu cơ nặng nhát trên sông Sài Gòn
1.4 Xét trên phương diện ô nhiễm bởi các chất dinh dưỡng
Sự ô nhiễm bởi các chat dinh dưỡng chứa Nitơ trên sông Sài Gòn khá nghiêm trọng, có xu
hướng tăng cao hơn năm 2006 Trong đó điều cần chú ý hơn là bản chát tồn tại của các chát
này hầu như đều tập trung dưới dạng khử (Amoni vàNitrit) lấn át hơn hắn dang Oxy hoa (Nitrat) Đây là một diễn biến tương đối xâu vì quá trình biến đổi từ dạng khử sang dang Oxy
hóa sẽ đòi hỏi tiêu thụ Oxy hòa tan và gây nhiễm bân dòng nước
Diễn biến mức độ ô nhiễm của các chất dinh dưỡng chứa Phospho thông qua hàm lượng Phospho tổng trong nước cho thay so với tiêu chuân quy định bởi USEPA giới hạn nồng độ
tông P trong nước mặt lục địa là 0,1 mgIl (tính theo P) thì sông Sài Gòn có diễn biến tương tự
các chất dinh dưỡng chứa Nitơ, kết quả trung bình trong cả 4 đợt là0.4 mg/1, đều vượt tiêu chuẩn quy định của USEPA và cao hơn nhiều lần kết quả quan trắc năm 2006
1.5 Xét trên phương điện ô nhiễm kim loại nặng
Căn cứ kết quả phân tích nồng độ kim loại nặng trong nước mặt khu vực sông Sài Gòn trong
năm 2007 cho thấy mức độ ô nhiễm chỉ ở mức tháp, một số kim loại nặng như Cadimi, Chì,
Trang 8Niken, Thủy ngân và Crôm (VI) hầu như đều ở nồng độ không thây sự hiện diện hoặc néu phát
hiện cũng rất thấp, đều đạt tiêu chuân cho phép
1./ Xét trên phương điện ô nhiễm vi sinh (Coliform)
Căn cứ vào kết quả quan trắc cho thầy hàm lượng Coliform tại các vị trí khảo sát trên lưu vực
sông Sài Gòn có sự biến động khá lớn theo không gian Trong đợt khảo sát tháng 4 và tháng 9:
hàm lượng Coliform tổng theo chiều dài lưu vực sông Sài Gòn có khoảng biến thiên rộng, dao
động từ 9 - 46000 MPN/100ml Đoạn thượng lưu tử hé Dau Tiéng đến cầu Phú Cường chất
lượng nước còn khá tốt, tuy có sự ô nhiễm vi sinh nhưng vẫn năm trong giới hạn cho phép theo
nguén loại A Từ trung lưu đến hạ lưu, mức độ Ô nhiễm vi sinh gia tăng, đặc biệt tại các vị trí:
Cau Phú Long, cau Tan Thuận, cầu Chữ Y và cầu Bình Điền, mức vượt chuẩn nguồn loại B từ 1,5 đến 110 làn
Trang 9Bảng thông số đầu vào của sông Sài Gòn
Tên thông Chỉ vào Don vi tinh
Nhiệt độ
Độ đục
Trang 10II Tính chất nước đầu ra
Chất lượng nước đầu ra của sông Sài Gòn phải đảm bào quy chuân kỹ thuật quốc gia về chát
lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt (QGVN 01-1:2018/BYT) Điều này đảm bảo
răng nước đáp ứng các yêu cầu về sức khỏe và an toàn cho người dùng Nước đầu ra từ nhà máy nước cấp thường có màu trong suốt và không có mùi lạ Quá trình xử lý nước trong nhà
máy giúp loại bỏ các chất gây màu và mùi khó chịu Nước đầu ra cần có độ đục tháp Quá trình
Xử lý nước trong nhà máy giúp loại bỏ các chất đục và tạp chất có trong nước Nước đã được
xử lý đề loại bỏ vi khuân, virus và các loại sinh vật gây hại khác Chất khử trùng như clo được
sử dụng đề đảm bảo rằng nước không chứa các tác nhân gây bệnh Nước đầu ra cần có mức độ
pH ôn định và hàm lượng khoáng chất khả quan
Bảng thông số đầu ra của sông Sài Gòn
Tên thông Chỉ ra Don vi tinh
độ
Trang 11œ > Wea — ư Q oO OQ
Ww Mx ct a S a
Bể chứa nước sạch
Tính toán công trình đơn vị
Trang 12
Tron Tạo bông
Bể lọc nhanh
Bảng theo Theo TCXDVN:33-2006
Đặc điệêm nước nguôn và phương pháp xử lí | Tôc độ rơi của cặn Uo(mm/S)
Nước ít đục, có màu xử lý băng phèn 0.35-.45
Nước đục vừa Xử lý băng phèn 0.45-0.5
Trang 13Lắng các hạt không có khả năng keo tụ trong bế lắng ngang (Lắng sơ bộ)
Nước đục, không xử lý bằng phèn: Uo= 0,15 mm/s (Theo TCXDVN:33-2006)
Thấy được hiệu quá lăng trên 95%
Xác định được L/H > 25 và ø= 1,82 theo bảng sau:
Trang 14
Phụ luc 1 Tính chât cơ học của nước
Nhiệt độ | Áp suất hơi bão hoà (Pa) Khối lượng riêng
CC) (áp suất tuyệt đối) (kg/m`)
Hệ số Reynold: Re=*Š “ha 6380,3>2000
Trong bẻ có dòng chảy rồi, chấp nhận được vì đã tính đến hệ số giảm hiệu quả lắng œ do dòng
chảy rồi
2 (2,3x1073}?
gxR 9.81x2,48
— Không đủ điều kiện thủy lực
Lắp bốn vách ngăn theo chiều dọc bẻ, chia chiều rộng bê thành năm ngăn, mỗi ngăn có chiều
rộng là 17/5=3,4 m
_ BxH _ 3Ax3s5
“ 3,4+2x3 so! 14m
Trang 15Thời gian lưu nước: HRT = qinip3xsap =6,5 (giờ)
Nước có độ đục đầu vào NTU=142 ~ 284 mg/L và do đây là lắng các hạt tự do không xử lý
phèn nên không có liều lượng phèn cho vào
Vậy hàm lượng cặn trong nước đưa vào bê lắng: Me= 284 mg/L=284 g/m?
— Thời gian thu cặn giữa hai lần xã và bằng phương pháp cơ khí: T= 2h
—>Do thời gian thu cặn là 2 giờ nên nồng độ cặn đã nén là ổ„=17000 g/m
Chọn hàm lượng cặn trong nước di ra khoi bé lang: m=12 g/m
Thẻ tích vùng chứa cặn là: WeT 9 Út-n)xš00‹|291~‡2)
Do bê có 5 ngăn nên cân 5 thiệt bị cào cặn truyền động băng hai vòng dây xích chạy song song
Trang 16Lưu lượng: Q=12000 m3/ngày = 500 m3/h =0,1389 m3/s
Nước có độ đục đầu vào NTU=142 ~ 284 mg/L
e Luu luong xử lý: Q = 12000m/ngàyđêm
e_ Thời gian lưu nước: t = 60s (Tiêu chuẩn XDVN 33:2006)
e_ Gradien tốc độ: G = 6001 (Tiêu chuđn XDVN 33:2006)
e_ Nhiệt độ của nước: 20°C
e_ Chiều cao cho 1 bẻ: H =3,2m
Chiều cao dự phòng: 0.3m (Tiêu chuẩn XDVN 33:2006)
—> Chiều cao thật của bẻ: H = 3.5m
e©_ Kích thước thật của mỗi bẻ: 1.6x 1.6x 3.5 (m)
4.2.2 Óng dẫn nước
Ống dẫn nước và hóa chất đi vào đáy bẻ, sau khi hòa trộn đều sẽ được thu ở trên mặt bẻ
đề đưa sang bê phản ứng
12
Trang 17= DUC g I 0 g an nuoc Vao: = i = 0.422m = 422mm
e Chon van téc nuéc ra: 0.9m
May khudy tuabin 4 cAnh
- Dung may khuay tuabin 4 cánh nghiêng góc 45° hướng lên trên để đưa nước từ dưới
Trang 18e May khuay dat cach day h: h = D = 0.8m
e Chiéu réng ban canh khuay b: b = D/5 = 0.16m
e Chiéu dai ban canh khuay a: a = D/4 = 0.2m
- Trong bé dat 4 tam chắn để ngăn chuyên động xoáy của nước, chiều cao tám chắn băng chiều cao bẻ là 3.3m, chiều rộng bằng 1/10 đường kính bẻ băng 0.16m
= Chon máy khuây có công suât 3kW —> Hiệu suât động cơ ==—— 99.96%
P.=Køn$D5
3 2998.8 2 91 ông) = 175 ônciPhút
>= “li 0gx1000x0,85 =7! (vong/s) = 175 (vong/phut)
Trong đó: n: số vòng quay (vong/s)
P: năng lượng cần thiết (W)
K: hệ số sức cản của nước, tuabin 4 cánh nghiêng góc 45° thì K = 1.08
6ø: khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m?)
(Nguồn: Xứ jý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiép — TS Trinh Xuan Lai, NXB Xây
dựng, 2004)
e Luu luong xử lý: Q = 12000m/ngàyđêm
e_ Thời gian lưu nước: t = 20 phút (Tiêu chun XDVN 33:2006)
e_ Nhiệt độ của nước: 20°C
14
Trang 19e _ Thiết kế bề tạo bông xoáy hình trụ
Vậy chọn xây 3 bé phan img tao béng voi mdi bé thé tich la V = 56,67 m®
Tén that áp lực tại vòi phun
Tốc độ nước ra khỏi vòi phun v= 2 - 3 m/s
Q- lưu lượng nước Xử lý (m°/h);
t- thoi gian lưu lại của nước trong bẻ phản ứng lấy 15-20 phút;
H - chiều cao của bẻ phản ứng lây bảng 0,90 chiều cao vùng lăng của bề lắng đứng (m) Vậy chiều cao vùng lăng của bề lắng đứng là 3,5 m 3 H = 3,15 (m)
n - số bê phản ứng làm việc đồng thời; Xây 4 bê phản ứng vậy n = 4
Trang 20bề lắng Kích thước các vách ngăn lấy cầu tạo theo khoảng cách từ đáy bê phản ứng đến đáy
bề lắng và đường kính bẻ lắng Khoảng cách giữa các vách ngăn tại đường chu vi của bẻ phản ứng lây từ 0,1m đến 0,6 m
Vay chon khoảng cách giữa các vách ngăn là 0,6m
Hình bê phản ứng xoáy hình trụ
0,5m ‡ Từbê —«
Hình 2-14: Bé phan teng xody hinh tru
Q - lưu lượng nước vào bề ( m3/s )
y - khối lượng riêng của nước (kg/m°)
v - tốc độ qua vòi phun (m⁄s)
V - dung tích bề phản ứng ( m°)
r — hệ số nhớt động học của nước
Q = 12000 m3/ ngàyđêm = 0,139 mŠ/ s
16
Trang 21Khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ 20 do C la 998 (kg/m?)
Tốc độ qua vòi phun v = 2 m/s
Đường kính miệng vòi phun:
Tốc độ nước ra khỏi vòi phun v = 2 m/s
và ở cự ` mm 4000
— Diện tích mặt cắt ngang đường ông: S = =0.0231m2
24x3600x2
= wong ng kinh miéng voi phun : D = £ng VOIP „ =0.172m=172mm
Trang 22Máng thu nước đặt theo chu vi bẻ: L=xD=z12,5 = 40 m
Phan chứa và ép cặn của bề lắng phải xây dựng thành hình nón với góc tạo thành giữa các
tường nghiêng 600
Chọn thời gian làm việc giữa 2 lần xả cặn là T=6 giờ
Nồng độ trung bình cặn đã nén sau 6 giờ là: ổ„=20000 g/m3 (TGXDVN:33-2006)
Nồng độ cặn trong nước được đưa vào bề lắng được tính như sau (TCXDVN:33-2006):
Dùng phèn nhôm sulfate Alz(SOa)s
Mc = Mo + KxP + V= 284+100x0,5 =334 g/m?
- P: Liều lượng phèn cho vào nước (g/m3) —chọn P=100mg/L
- K: Hệ số với phèn sạch láy = 0,5; Với phèn không sạch =1,0; Voi sat Clorua = 0,7
- V: Liều lượng vôi (nếu có) cho vào nước (mg/l)
Trang 23Chức năng: làm sạch nước dưới áp lực lớn thông qu a lớp vật liệu lọc nhằm tách các
hạt cặn lơ lửng còn sót lại sau quá trình lắng Kết quả là nước sau quá trình lọc có chất lượng tốt hơn cả về mặt vật lý, hó a học, sinh học
Vật liệu lọc: (chọn theo bang 26, diéu 8.14.1 TCXDVN 13606:2023)
+ Cát thạch anh ( góc cạnh): đường kính hiệu quả 0.6 mm, hệ số không đồng đều K = 1.5
+ Than anthracite nghiền (góc c ạnh): đường kính hiệu quả 1mm, hệ số không
đồng đều K = 1.6
Sói đỡ cỡ hạt 2 - 4 mm, chiều day 0.15 m
—_F: diện tích các bẻ lọc (m)
— F': dién tich bé mat loc mỗi bẻ (m)
— N: téng s6 bé loc cua tram xw ly
Q: công suất hữu ích của trạm (m^3/n), Q = 12000 m^3/ngày đêm
T:thời gia n làm việc của trạm trong l ngày đêm (h)
V: vận tốc lọc (chọn theo báng 26, điều 8.14.1 TCXDVN 13606:2023), v = 7-10 m/h Chon
v=10m/h
a: số lần rửa mỗi một bề lọc trong 1 ngày đêm ở chế độ làm việc bình thường
WH: cường độ nước rửa (I/s.m2) (chọn theo bang 23, diéu 8.23.15 TCXDVN 13606:2023)
Wtl = 10 I/s.m42
t1: th ời gian rửa (h) (chọn theo bang 23, diéu 8.23.15 TCXDVN 13606:2023), t1=0.1h
†2: thời gian ngừng bẻ lọc để rửa (chọn theo diéu 8.13.2 TCXDVN 13606:2023), t2 = 0.35h
b)_ Lưu lượng nước vào một bàn lọc