1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo bài tập lớn chi tiết máy mở rộng

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Xác định các thông số của phòng... Đánh giá kết quả thí nghiệm —_ Độ rọi trong phòng đạt tiêu chuẩn qui định của Nhà nước hay không?. Theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước, phòng học ch

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHI MINH TRUONG DAI HOC BACH KHOA

KHOA CO KHÍ

BAO CAO BAI TAP LON

CHI TIET MAY MO RONG

CBHD: ThS Thần Trọng Khánh Dat

SVTH: Nguyễn Phát Huy

MSSV: 2211229

TP HO CHi MINH, NAM 2024

Trang 2

Bài 1

DO DO ROI CUA PHONG HỌC L.Tính độ rọi trung binh (Etblt) theo lý thuyết

1 Xác định các thông số của phòng

Chiều đài phòng: a = 10,2 (m); Chiều rộng: b = 5,7 (m)

Chiều cao từ bàn làm việc đến đèn: He = 3,6 (m)

Diện tích phòng: S = a*b = 58,14 (m2)

2 Xác định các số liệu cần thiết: Độ rọi (E); Hệ số dự trữ (k); Tỷ số gitra d6 roi Etb va E min (z); Chi s6 phong (i — tính theo công thức 3.1); Hệ số sử dung

- D6roi (E): doi voi phong hoc E= 300 — 500 lux

- Hệ số dự trữ (k): k=l

- Ty 86 gitra dé roi Etb va E min (z): z= 1,2

- Tinh chi sé phong i

H (b+a) 3,0(10,2 + 5,7)

I= j=().0S- 0.47

3 Tính toán độ rọi Etblt theo phương pháp hệ số sử dụng

—_ Tính trị số quang thông tông của các bộ đèn ƒ; theo công thức 3.2

E„ k S — 300.1.1.2.58,14

49834,3

— Xác định số bộ đèn cần thiết để chiếu sáng căn phòng Nbd theo công thức 3.3

g, _ 498343

13.84

=> Can 14 bé dén

3000

Trong bài thí nghiệm này ta chọn trước loại đèn để chiếu sáng là đèn huỳnh quang 6500K, công suất p = 36 w có quang thông của bộ đèn Ø„z =3600 lm (Tham khảo trang 246 sách Kỹ thuật chiếu sáng của Dương Lan Hương, năm

2011)

Trang 3

—_ Tính độ rọi trung bình (E„) trên mat phang tinh toán (công thức 3.4)

- N, G4) —13,84.3000.0,42 —,

E,= =—————————— =}((\(lx)

Sk 58,14.1

H Đo độ rọi của một số điểm trong phòng

1 — Trường hợp có ánh sáng tự nhiên va ánh sáng điện Bang 1

E(Ix) | 260 280 | 305 | 299 | 302 | 290 280 | 243 | 240 | 237 | 320) 315

15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29

309 | 287 | 290 | 284 | 270 | 268 | 255 | 257 | 260 | 254 | 288 | 290 | 294 | 283 | 267

30 | 31 | 32

270 | 205 | 202

Etb = 273,9 (lux)

2 — Truong hop có anh sáng tự nhiên và không có ánh sáng điện

Bảng 2

E(x) | 30 | 28 | 33 | 37 | 38 | 43 | 30 | 36 | 35 | 43 | 44 | 41 | 55 | 54

15 | 16) 17} 18 |) 19 | 20 |} 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29

533 | 52 | 60 | 57 | 70 | 73 | 80 | 84 | 93 | 100 | 92 | 108 | 115 | 114] 95

Trang 4

30 | 31 | 32

60 | 52 44

Etb = 60,9 (lux)

Ill So sanh Etb ly thuyét va Etbdo thwe té

Ew do 273,9 (lux)

Ewr= 360 (lux)

2 Erp do < Ent

IV Đánh giá kết quả thí nghiệm

—_ Độ rọi trong phòng đạt tiêu chuẩn qui định của Nhà nước hay không?

Theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước, phòng học chiếu sáng đạt tiêu chuẩn phải có

độ rọi trong khoảng 300 — 500 lụx

Theo kết quả đo thực tế, độ rọi của phòng là 273,9 lux vỉ vậy chưa đạt tiêu chuẩn theo quy định của Nhà nước

—_ Sự chiếu sáng trong phòng đảm bảo kỹ thuật chiếu sáng (độ rọi phân bố đều trên bề mặt cần chiếu sáng, không chói loá, không tạo thành bóng đen )?

+ Độ rọi phân bố không đều trên toàn bề mặt phòng học Độ sáng trong phòng không

đồng đều Một vài điểm đo trên bàn làm việc đó bóng den, có độ rọi không đạt tiêu chuẩn tối thiểu

+ Vi khoảng cách từ đèn chiếu sáng so với bề mặt bản học là không quá gần nên trường hợp gây chói lóa là không đáng kế

— Những nhận xét và để xuất của cá nhân về kỹ thuật chiếu sáng của phòng học? Dựa vào kết qua do duoc từ thực té cua phong hoc ta thay độ rọi chiếu sáng trong

phòng chưa đạt tiêu chuân của Nhà nước nên ta cần có những cải thiện như:

+ Sử dụng công nghệ LED: Công nghệ LED là một giải pháp tốt dé tiết kiệm năng lượng và giảm chi phí sử dụng điện Đèn LED có tuôi thọ cao hơn và tiêu thụ ít năng lượng hơn so với đèn huỳnh quang và đèn halogen Thém vao do các đèn tại phòng thí

nghiệm đã cũ nên thay thê là điêu cân thiết

Trang 5

+ Cân lắp thêm đèn với mật độ công suât chiêu sáng như ban đâu dễ độ rọi trên toàn phòng đạt tiêu chuẩn tốt nhất với số bóng là 2

(E,„.- E„„)S& — (300- 273,9)58 14.1

` LE ;

Sk _ a!

- =l,004

Oo

3000.0, 42 (đèn)

Trang 6

BÀI 2: THÍ NGHIỆM ĐO ĐỘ ÒN

V TIỀN HÀNH THÍ NGHIỆM

Đo mức on, tính và vẽ đường cong mức én tai một nguồn ồn điểm:

V.1 Chọn nguồn ồn điểm là một may cong cu hay mot may moc, thiét bi đang hoạt động

có phát ra tiếng ôn

V.2 Đặt hoặc cầm thiết bị đo ở độ cao 1,5m cách tâm nguồn ồn Im, hướng mi crô của

thiết bị vào tâm nguôn ồn, đo mức ồn (số đo là đêxiben - dB) và ghi lại số đo (cách thao tác xem phân thiết bị thí nghiệm) Chỉ đọc tròn số đến dB, không cần đọc số lẻ Cách 1 giây đọc

1 lần theo nhịp thở, khi gặp các con số khác thường như lớn quá thì bỏ qua đề đỡ gây đột biến

khi xử lý số liệu Đọc và ghi lại liên tục khoảng § số liệu mỗi lần đo vào các bảng sau

A Đo mức ồn trong xưởng C1

Lan do 1

Bang 1: ghi s6 liệu ẩo ở vị trí cách nguôn ổn 2 mét

69 | 68 | 70 | 69 | 67 | 68 | 69 | 68

1) Tinh giá trị trung bình kết quả đo từ bảng 1: 68 (đB)

2) Lùi máy ra xa nguồn ồn 3m lại đo và ghi lại liên tục khoảng § số liệu vào bảng 2

Bảng 2: ghi số liệu ẩo ở vị trí cách nguồn ổn 4 mét

65 | 66 | 64 | 66 | 65 65 | 65 64

3) Tính giá trị trung bình kết quả do tir bang 2: 65 (dB)

4) Tính độ giảm mức ồn tính theo công thức (1): 6,789 (đB)

5) Xác định mức ôn tính toán theo công thức: 61,211 (dB)

Gợi ý: Mức ôn tính toán theo công thức ở khoảng cách 3m — giá trị trung bình từ bảng 1 (ở khoảng cách Im) — độ giảm mức ôn tính theo công thức ở vị trí âm so với

lm

Trang 7

Vĩ dụ: giá trị trung bình kết quả đo từ bảng 1 là 904B, độ giảm mức ôn theo công thức (1) tính được là 20đB thì giá trị mức ôn tính toán theo công thức là:

90 dB — 20 dB = 70aB

6) Lui may ra xa nguồn ồn 5 m lại đo và øhi lại liên tục khoảng § số liệu vào bảng 3

Bảng 3: ghi số liệu ẩo ở vị trí cách nguồn ổn Š mét

63

7) Tinh giá trị trung bình kết quả đo từ bảng 3: 64 (dB)

8) Tính độ giảm mức ôn tính theo công thức (1): 8,727 (dB)

9) Xác định mức ồn tính toán theo công thức: 59,273 (đB)

Gợi ý: Cách tính tương tự như ở bảng 2 nhưng lúc này độ giảm mức ôn tính theo công thức ở vị trí 3m so với 2m

10) Vẽ các đồ thị có trục tung là các giá trị trung bình đo được, trục hoanh là vị trí

khoảng cách tới nguôn ôn

11) Gợi ý: Vẽ nét liền là giá trị trung bình của kết quả đo, nét đứt là giá tri mitc on tinh

toán theo công thức

68 F——————-_

5

=

61211 59,273

I

>

2m

'

Thực tế —— LÍ thuyết

Trang 8

Bảng 1: ghi số liệu ẩo ở vị trí cách nguôn ổn 2 mét

69 | 68 | 68 | 67 | 69 | 67 | 68 | 67

1) Tinh giá trị trung bình kết quả do tir bang 1: 67,875 (dB)

2) Lùi máy ra xa nguồn ồn 3m lại đo và ghi lại liên tục khoảng § số liệu vào bảng 2

Bảng 2: ghi số liệu ẩo ở vị trí cách nguồn ổn 4 mét

66 | 65 | 64 | 66 | 65 | 65 66 | 65

3) Tính giá trị trung bình kết quả đo từ bảng 2: 65,25 (đB)

4) Tính độ giảm mức ồn tính theo công thức (1): 6,789 (đB)

5) Xác định mức ôn tính toán theo công thức: 61,086 (dB)

6) Lùi máy ra xa nguồn ồn 5 m lại đo và øhi lại liên tục khoảng § số liệu vào bảng 3

Bảng 3: ghi số liệu ẩo ở vị trí cách nguồn ổn Š mét

65 | 63 | 64 | 63 | 62 | 63 | 62 | 64

7)_ Tính giá trị trung bình kết quả đo từ bảng 3: 63,25 (đB)

8) Tính độ giảm mức ôn tính theo công thức (1): 8,727 (dB)

9) Xác định mức ồn tính toán theo công thức: 59,148 (dB)

10) Vẽ các đồ thị có trục tung là các giá trị trung bình đo được, trục hoành là vị trí khoảng cách tới nguồn ôn

Gợi ý: Vẽ nét liền là giá trị trung bình của kết quả đo, nét đứt là gid tri mic on tinh

toán theo công thức

Trang 9

=>

Lần đo 3

Bảng 1: ghi số liệu ẩo ở vị trí cách nguôn ổn 2 mét

69 | 67 | 68 | 66 | 69 | 68 | 68 | 66

1) Tính giá trị trung bình kết quả đo từ bảng 1: 67,625 (dB)

2) Lùi máy ra xa nguồn ồn 3m lại đo và øhi lại liên tục khoảng § số liệu vào bảng 2

Bảng 2: ghi số liệu ẩo ở vị trí cách nguồn ổn 4 mét

66 | 64 | 64 | 66 | 65 | 63 | 66 | 66

3) Tính giá trị trung bình kết quả do tir bang 2: 65 (dB)

4) Tính độ giảm mức ồn tính theo công thức (1): 6,789 (đB)

5) Xác định mức ôn tính toán theo công thức: 60,836 (dB)

6) Lùi máy ra xa nguồn ồn 5 m lại đo và øhi lại liên tục khoảng § số liệu vào bảng 3

Bảng 3: ghi số liệu ẩo ở vị trí cách nguồn ổn Š mét

c2 |3 |4] s|Ls]r L3]

Trang 10

64 | 63 | 62 | 63 | 62 | 61 | 62 | 63

7) Tinh giá trị trung bình kết quả do tir bang 3: 62,5 (dB)

8) Tinh d6 gidm mức ôn tính theo công thire (1): 8,727 (dB)

9) Xác định mức ồn tính toán theo công thức: 58,898 (dB)

10) Vẽ các đồ thị có trục tung là các giá trị trung bình đo được, trục hoành là vị trí khoảng cách tới nguôn ôn

e705

65

625

sl

Se Se

60,836 58,898

=

a LÍ thuyết

11 Cho các nhận xét:

Với 3 lần đo tông cộng 72 giá trị ta có giá trị mức ôn thực tế lớn hơn giá trị mức ồn tính theo lý thuyết Chứng tỏ giá trị đo đã bị nhiễu bởi các yêu tố ồn bên ngoài

Nguyên nhân gây ra tiếng Ôn:

+ Do tốc độ vòng quay cao: Khi cánh quạt quay với tốc độ cao, nó sẽ tạo ra các sóng

âm thanh Càng quay nhanh, tiếng ồn càng lớn

+ Do động cơ: Động cơ quạt hoạt động sẽ tạo ra tiếng ôn Động cơ cảng mạnh, tiếng

én cảng lớn

+ Do các bộ phận khác: Các bộ phận khác của quạt như khung trục, v.v cũng có thé

tạo ra tiếng ồn khi hoạt động

Trang 11

+ Tiếng ồn xung quanh: Tiếng ồn xung quanh như tiếng ôn từ giao thông, tiếng ồn từ nhả máy, con người, có thê ảnh hưởng đến độ ồn của quạt

Khi gia tăng khoảng cách thì độ ồn không sai lệch nhiều với giá trị trước đó Việc này làm ảnh hưởng ít nhiều đến người làm việc và chất lượng sản phâm

Các biện pháp làm giảm độ ồn:

- Sw đụng vật liệu làm che phan động cơ

- Lap các vật liệu hút âm lên trên bề mặt tường

- Giữ cho các máy luôn ở trạng thái tốt nhất: Siết chặt bu lông, tra dầu mỡ thường xuyên

- _ Lắp đặt quạt ở vị trí phù hợp: Nên lắp đặt quạt ở vi trí cách xa tường vả các vật cản

dé giảm sự phản xạ âm thanh

Trang 12

BÀI 3: ĐO ĐỘ RUNG ĐỘNG

II TIỀN HÀNH THÍ NGHIỆM:

- Chọn vận tốc quay của trục chính máy tiện Khởi động máy tiện

- Xác định các vị trí cần đo rung động

- Sử dụng dụng cụ đo rung động VM-63A Cho đầu đo tiếp xúc tại ví trí cần đo

- Đọc số liệu trên dụng cụ đo

- Thay đôi các thông số theo bảng sau đây:

Trang 13

Gia téc m/s” Van téc mm/s

Lần | Tốc độ trục "

Điề 3 cà cà 23 23

do chinh Vg/ph 4 Diem | Diém | Diém | Diem | Diem

m do

' do2 | do3 | dol | do2 | do3

IV XU LY KET QUA:

1 Tính mức vận tốc dao động (Lc) v mức pm:

Mức vận tốc dao động Le được xác định

L_ =20.lu— (dB).[1] vor ©, =5.10

-

Q

vận tốc rung động *° vận tộc đo thực tê

Thay vảo công thức [I] ta tính được Lc

ms

theo công thức

- ngưỡng qui ước của biên độ

Ta đã biết khi một bề mặt rung động sẽ tạo ra sóng âm và gây ra một áp suất âm Phương trình biểu thị sự tương quan giữa mức vận tốc đao động của bề mặt với mức áp suất âm do ni pht ra |

20.1g=- 20.1g

Mức áp suất âm xác định theo công thức:

Trang 14

(dB), [2 VỚI

- ngưỡng qui ước của ấp suất âm Thay gia tri Lc tính được từ công thức [I] vào công thức [2] ta tinh được mức âm P

Từ kết quả trên ta thầy được môi liên hệ giữa rung động và mức ôn

Tốc độ Điểm do 1 Diém do 2 Diém do 3 truc chinh

Vg/ph Le (dB) | P(Ném’) | Le (dB) | P(N/m) | Le (dB) | P (N/m)

2 Bảng tra tần số rung động:

Trang 15

độ

chinh ⁄ , Tan , ; Tan ; „ Tan

do toc toc „ toc toc „ toc toc „

so Hz so Hz so Hz

1 60 03 | 15 | 700 | 03 | 07 | 275 | 03 | 03 | 165

2 140 | 04 | 22 | 700 | 03 | 08 | 300 | 03 | 03 | 165

3 210 | 03 | 16 | 850 | 03 | 09 | 350 | 03 | 04 | 180

Trang 16

4,

w & “%

9 &

10000

2⁄4 4 P+

200 H

Š

Ề 100 bx he N ⁄22

22 ANY

°

LSS

©

i 2 5 10 20 50 100 200 500 1000 2000 500010000

Frequency (Hz)

3 Nhận xét và đề xuât của cá nhân

- Ở các vị trí đo của hệ thông có kết quả đo như thê nào (gia tốc, vận tốc, dịch chuyền, tân

số}?

+ Ở các vị trí đo khác nhau, các kết quả đo có thể giống nhau hoặc khác nhau

+ Các kết quả đo được ở điểm 1 là lớn nhất so với 2 điểm còn lại Ở các vị trí do của hệ thống có kết quả do khả chênh lệch Gia tốc, vận tốc tại các vị trí tăng dân theo tốc độ trục chính

- Các nguyên nhân gây ra tình trạng đó?

Trang 17

+ Do ảnh hưởng của trục chính khi quay, sự rung động từ các máy xung quanh, ma sát giữa các bộ phận trong máy, cộng hưởng dao động

+ Do độ đứng vững của máy

+ Do thành phần vật liệu, chỉ tiết gia công không đồng đều

+ Máy đã sử dụng lâu ngày, bảo trì không kỹ: Khi máy hoạt động lâu ngày, các bộ phận bên trong máy có thê bị mòn, lỏng lẻo, đẫn đến rung động

+ Môi trường xung quanh máy tiện: Môi trường xung quanh máy tiện có tiếng ồn lớn

hoặc rung động mạnh có thể khiến máy tiện bị rung

- Cac biện pháp giảm rung động

+ Tăng độ cứng và giảm chấn của hệ thống máy tiện

+ Sử dụng vật liệu giảm chấn cho các bộ phan cua may

+ Thiết kế hệ thống truyền động ôn định, giam thiéu tiếng ồn và rung động

+ Cân bằng các chỉ tiết máy quay tròn

+ Nâng cao độ chính xác của các khâu động, các bộ truyền

+ Thay đổi tính đàn hồi và khối lượng của các bộ phận máy móc đề thay đôi tần số đao động riêng của chúng đề tránh hiện tượng cộng hường

+ Bảo đưỡng máy định kỳ: Bảo dưỡng máy định kỳ đề đảm bảo máy hoạt động tốt nhất Kiểm tra và thay thế các bộ phận bị mòn hoặc hư hỏng kịp thời

Ngày đăng: 19/12/2024, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN