1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áo cáo thực hành dung sai và Đo lường kỹ thuật

45 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Hành Dung Sai Và Đo Lường Kỹ Thuật
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật
Chuyên ngành Đo Lường Kỹ Thuật
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 15,33 MB

Nội dung

BÀI 1 : THỰC HÀNH ĐO KIỂM TRA KÍCH THƯỚC ĐƯỜNG KÍNH TRỤ VÀ KÍCH THƯỚC CHIỀU DÀI, KÍCH THƯỚC GÓC BẰNG PANME, THƯỚC CẶP, THƯỚC ĐO SÂU, THƯỚC ĐO GÓC 1.1.. * KẾT LUẬN: Kích thước A3 thực khô

Trang 1

BÁO CÁO THỰC HÀNH DUNG SAI VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT

Thực hành môn học đo lường kỹ thuật tổ chức sau khi các HS/SV đã học xong phần lý thuyết môn học dung sai đo lường

Phần học thực hành thực hiện tại phòng TH dung sai đo luờng gồm các bài tập thực hành Mỗi bài tập đã có biểu mẫu thu hoạch đồng thời nêu lên các yêu cầu cần đạt được và các bước tiến hành bài tập đó

Đối với mỗi HS/SV phải nghiên cứu kỹ để nắm vững yêu cầu và thứ tự các bước thực hành bài tập Ngoài ra học sinh phải ôn lại phần lý thuyết có liên quan đến nội dung các bài tập Mặt khác, HSS/SV phải chuẩn bị trước một số bước như: bảngtra tính toán các kích thước giới hạn, các sai lệch cho phép

Trong suốt quá trình thực hành, khi sử dụng các dụng cụ và các thiết bị máy móc HS/SV phải tuân thủ đúng nội qui và các thao tác để đảm bảo đúng kỹ thuật đo lường, an toàn cho dụng cụ thiết bị

Sau khi hoàn thành các nội dung của bài thực hành HS/SV phải tiến hành viết , báo cáo thu hoạch và nộp lại cho giáo viên hướng dẫn để đánh giá kết quả học tập

Trang 2

NỘI QUY VÀ QUY CHẾ THỰC HÀNH

5 Không tự tiện sử dụng các trang thiết bị dụng cụ vào việc riêng

6 Không tự tiện mang các dụng cụ, thiết bị ra khỏi phòng TN/TH khi chưa được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn Nếu vi phạm hoàn toàn chịu trách nhiệm trước bộ môn, khoa

7 Trong quá trình TH phải nghiêm túc thực hiện đúng theo sự phân công của giáo viên hướng dẫn

8 Ra vào phòng TH phải báo cáo xin phép giáo viên hướng dẫn

9 Không đi lại gây mất trật tự trong phòng TH

10 Không đem theo các chất cháy nổ, chất kích thích, vũ khí vào phòng học TH

11 Kết thúc ca TH vệ sinh dụng cụ, tra thiết bị cất dúng nơi quy định

12 Quét dọn phòng học TH/TN sạch sẽ theo sự phân công của giáo viên hướng dẫn

Nếu HS/SV vi phạm một trong các điều trên sẽ thực hiện sử lý theo quy định của bộ môn, khoa và nhà trường

Trang 3

BÀI 1 : THỰC HÀNH ĐO KIỂM TRA KÍCH THƯỚC ĐƯỜNG KÍNH TRỤ VÀ KÍCH THƯỚC CHIỀU DÀI, KÍCH THƯỚC GÓC BẰNG PANME, THƯỚC CẶP,

THƯỚC ĐO SÂU, THƯỚC ĐO GÓC

1.1 Đo kích thước chiều dài bằng thước cặp, thước đo sâu và thước đo cao

a Đo kích thước chiều dài:

Trang 4

1.2 Đo kích thước bằng panme

a Đo kích thước bằng panme đo ngoài

Kích thước

đo

(đạt/không đạt) Tiết diện

Trang 5

Kích thước

đo

(đạt/không đạt) Tiết diện

Trang 6

1.3 Đo gián tiếp khoảng cách tâm các lỗ bằng thước cặp

Trang 7

1.4 Tính và kiểm tra khâu khép kín A3 của chuỗi kích thước chi tiết trục

Trang 8

Kết quả thực: Hình 7 : 30,7mm

* KẾT LUẬN:

Kích thước A3 thực không đạt

1.4: Xây dựng đường cong phân bố thực

a Mẫu đo:

Gồm 02 loại mẫu đo với kích thước danh nghĩa là: 20 0,7 và 32 0,7 Số lượng mỗi loại 70 mẫu

30 Ø58

Ø40

Ø25 10

b Tiến hành lập đường cong phân bố:

Trang 9

- Ta chọn ngẫu nhiên 90 chi tiết gia công trong một loại giao cho mỗi nhóm sinh viên

- Các sinh viên trong từng nhóm sẽ thay nhau sử dụng thước cặp điện tử Wifi đo kích thước của 90 mẫu

- Dữ liệu sẽ được kết nối với máy tính của giảng viên và sinh viên để lưu lại Sau đó sinh viên sẽ sử dụng dữ liệu đó để vẽ đường cong phân bố chuẩn, giảng viên sử dụng dữ liệu đó để kiểm tra việc xử lý dữ liệu đo của từng nhóm

- Lập biểu đồ miền phân bố kích thước:

STT Kích thước giới hạn của các

- Vẽ đường cong phân bố kích thước thực của loạt chi tiết gia công:

+ Trục hoành là kích thước đạt được, trục tung là tần suất của các kích thước xuất hiện trong một khoảng (mi/N)

+ Xây dựng biểu đồ:

1) Vẽ biểu đồ cột: Vẽ các khối hình chữ nhật tượng trưng cho quan hệ giữa kích thước của các chi tiết trong từng khoảng với tần suất xuất hiện của kích thước đó trong miền phân bố

Trang 10

2) Vẽ đường cong phân bố thực: Sau đó ta nối các điểm giữa tại đỉnh của các khối hình chữ nhật trong từng khoảng ta sẽ được đường cong phân bố kích thước thực

c Kết luận:

- Nhận xét về hình dáng của đường cong phân bố kích thước thực vừa lập được?

- Khoảng kích thước nào trong các khoảng được chia có tần suất xuất hiện là lớn nhất, nhỏ nhất?

- Miền phân bố kích thước của loạt chi tiết gia công được đo có tuân theo luật phân

bố chuẩn hay không?

• Đường cong phân bố kích thước có dạng parapol lồi lên ở giữa

• Khoảng kích thước từ 57,866 – 57,891mm được chia tần suất xuất hiện là lớn nhất

• Khoảng kích thước từ 57,816 57,841mm và 57,941 57,966mm – – được chia có tần suất nhỏ nhất

• Miền phân bố kích thước của loạt chi tiết gia công được đo tuân theo quy luật phân

bố chuẩn

1.5: THỰC HÀNH ĐO KIỂM GÓC BẰNG THƯỚC ĐO GÓC VẠN NĂNG

Trang 11

45 0 ±15'

I I

Trang 13

BÀI 2: ĐO SAI SỐ HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ TƯƠNG QUAN

BẰNG ĐỒNG HỒ SO 2.1 Đo sai số vị trí tương quan của bề mặt trụ

a Đo độ đảo hướng kính

b Đo độ đảo mặt đầu

Bề mặt đo Mặt đầu 1 Mặt đầu 2 Mặt đầu 3 Mặt đầu 4 Mặt đầu 5

Kết luận Đạt Không đạt Đạt Không đạt Không đạt

Trang 14

2.2 Đo sai số hình dáng hình học và vị trí tương quan của mặt phẳng

c Đo độ không song song giữa hai mặt phẳng

Trang 15

d Đo độ không vuông góc giữa hai mặt phẳng

Trang 16

BÀI 3: THỰC HÀNH ĐO, KIỂM TRA BƯỚC REN VÀ ĐƯỜNG KÍNH

TRUNG BÌNH CỦA CHI TIẾT REN 3.1 Thực hành đ kiểm tra bước ren, đường kính ngoài của chi tiết ren bằng o thước cặp và dưỡng ren

a Đo bước ren

Số vòng ren

Bước ren tính (mm)

Chọn bước tiêu chuẩn của ren P (mm)

Loại dụng cụ

Độ chính xác

Chọn đường kính ngoài tiêu chuẩn của ren

(mm)

Loại dụng

cụ

Độ chính xác 1-1 Thước

Trang 17

3.2 Thực hành đo và kiểm tra đường kính trung bình của chi tiết ren

Hình 3.2 Đo đường kính trung bình (dtb)

a Đo đường kính trung bình (dtb) bằng pamme đo ren

c ren Đầu đo

d tbmax d tbmin

Tiết diện đo

Vị trí

Kết luận (đạt/ không đạt)

M33x3,5 0,01 3,5

1 đầu V,

1 đầu côn 32,607 32,395

4

32,48

9 Đạt

0

32,49

7 Đạt

M33x3,5 0,01 3,5

1 đầu V,

1 đầu côn 32,607 32,395

M33x3,5 0,01 3,5

1 đầu V,

1 đầu côn 32,607 32,395

2

Không đạt

d tbmax d tbmin

Tiết diện đo

Vị trí

Kết luận (đạt/ không đạt) 0,01

25,89 25,22 Không

đạt

Trang 19

BÀI SỐ 4: KIỂM TRA CHIỀU ẦY VÀ CHIỀU DÀI PHÁP TUYẾD N CHUNG

BÁNH RĂNG 4.1 Kiểm tra chiều dài pháp tuyến chung

- Dụng cụ đo:…Panme đo răng………… Độ chính xác:………0,01…

- Thông số cơ bản của bánh răng: Z= 24……, m =…5,421…, = 20 , = 0 0

- Yêu cầu kỹ thuật truyền động bánh răng: 7-7-8B TCVN 1067 - 84

- Độ dao động khoảng pháp tuyến chung: [F ] = 20 m; vwr

- Số răng kẹp trong khoảng pháp tuyến chung: Zn = 0,111.Z+0,5

- Chiều dài pháp tuyến chung tính toán: W = [0,684 +2,9521 (Zn- 0,5) + 0,014.Z].m

Vị trí

Chiều dài pháp tuyến đo được Wi

(mm)

Sai lệch chiều dài pháp tuyến chung W( m)

Fvwr= Wmax

- Wmin

( m)

[Fvw] ( m)

Kết luận (đạt/không đạt)

Trang 21

4.2 Kiểm tra chiều dày răng bằng thước đo tiếp tuyến

- Dụng cụ đo: Đồng hồ so Độ chính xác: 0,01mm

- Thông số cơ bản của bánh răng: Z= …24…, m =… …, = 20 , = 0 5 0

- Yêu cầu kỹ thuật truyền động bánh răng: 8 – 7 – 6 Ba TCVN 1067 84 –

Đường kính dây đo D = 1,2037.m = …1203,7……….mm

với bá h răng răng ngoài n

h( m)

Dung sai lượng dịch chuyển prôfin g c ố

TH

Kết luận (đạt/ không đạt)

Trang 22

4.3 Kiểm tra độ sai lệch khoảng cách tâm

Bánh răng cần kiểm tra:

Trang 23

Khoảng cách tâm

đo được

Ai(mm)

Sai lệch khoảng cách tâm của một bước răng

'' ir f

Tần số cao của dao động khoảng cách tâm '' ir F(mm)

[ Fir'']

Kết luận (đạt/ không đạt)

Trang 24

Kết luận:

Trang 25

4.4 Kiểm tra độ sai lệch bước vòng của bánh răng

Sai l ch gi i hệ ớ ạn bước vòng răng [F ] ptr

Kết luận (đạt/không đạt)

Trang 27

- Hình vẽ mẫu đo:

Nhám trục Rz40

- Kết quả đo độ nhám :

Ry=……….…Rq = 4,018 m

- Giải thích các ký hiệu của kết quả đo độ nhám:

+Ra: Trung bình cộng những giá trị tuyệt đối của những sai lệch biên độ so với đường trung bình

+Rz: Tổng chiều cao trung bình năm đỉnh cao nhất v độ sà âu trung bình 5 áy đ thấp nhất đo được từ 1 hàng song song với đường trung bình

+Rq: Là căn bậc hai trung bình cộng bình phương độ lệch ến dạng Ybi i so với đường trung bình

+Ry: Tổng chiều cao đỉnh cao nhất từ hàng trung bình Y và chip ều sâu áy thđ ấp nhất t đường từ rung bình

R = Y + Y y p v

- Nhận x về tiêu chuẩn đo:ét

Tra bảng cho thấy tiêu chuẩn đo của chi tiết gia công

+ Chất lượng bề mặt: bán tinh

+ Cấp độ nhẵn: cấp 5

+ Chiều dài chu : L = 2,5(mm)ẩn

- Phương pháp gia công:

………

……….………

………

……….………

………

……….………

Trang 28

Bài 6: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐO

7.1 Loại trừ sai số thô theo chỉ tiêu 3

Trong loạt số liệu đo x1, x2, …, x nếu x là số liệun k nghi ngờ, với sai lệch giới hạn cho trước = 3 , xác suất làm cho sai lệch vk = x - k > là :

Là không đáng kể, hầu như chắc chắn xk không nằm trong quy luật phân bổ của sai số Như vậy các giá trị xk có v > = 3k đều bị loại khỏi bảng số liệu với độ tin cậy là 99,73%

Phương pháp tiến hành kiểm tra số liệu theo chỉ tiêu 3

Tạm bỏ x ra khỏi bảng số liệu, tính k và với số liệu còn lại Chẳng hạn nếu

ta nghi ngờ số liệu x trong tập số liệu đo thìk :

Tính :

= 3 và v = xk k -

So sánh vk với :

- Nếu vk > thì v là k sai số thô, xkbị loại bỏ

- Nếu vk < thì vk là sai số thông thường, Xk không mang sai số thô và phải đưa lại vào tập số liệu để tính lại và xvới cả n số liệu

7.2 Đánh giá độ tin cậy của kết quả đo

Khi nói về kết quả đo bao giờ người ta cũng đòi hỏi về độ chính xác của nó

Độ chính xác của kết quả đo phụ thuộc vào sai số của phép đo hay độ phân tán của

kết quả đo quanh gía trị trung bình của nó Sai số của phép đo thường được biểu diễn qua sai số ta có thể nói được độ tin cậy của kết quả đo là bao nhiêu

Độ tin cậy của số liệu đo được đánh giá bằng xác suất xuất hiện của số liệu trong vùng phân tán của kích thước Vùng phân tán của kích thước được gọi là khoảng tin cậy [- , + ] ; bản thân được gọi là bán kính tin cậy, thể hiện độ chính xác của phép đo, gọi tắt là độ chính xác của kết quả đo hay sai số đo

Trang 29

Rõ ràng độ tin cậy và độ chính xác khi đo là hai khái niệm có liên quan chặt chẽ và cùng dùng để nói về mức độ chính xác của phép đo Mỗi kết quả đo khi biểu diễn cần biểu diễn đầy đủ cả độ chính xác và độ tin cậy thì mới có ý nghĩa sử dụng

* Khi thông số đo tuân theo luật Macxoen thì khoảng tin cậy bao giờ cũng có cận dưới là 0: [0, ] và độ tin cậy

Trong đó là hàm phân bổ Macxoen có tham số phân bổ t :

t = Với : R- Thông số đo

- Giá trị trung bình sai số độ méo là :

- Sai lệch bình phương trung bình:

- Độ méo trung bình : X = 1,92 0 = 0,026

- Tham số phân bổ : t =

Trang 30

Tra bảng ta được độ tin cậy : = 0,865 hay = 86,5%

* Đánh giá độ tin cậy của kết quả đo

Giả thiết khi tiến hành đo độ đảo mặt đầu của loạt 30 sản phẩm thu được kết quả như sau:

Yêu cầu kỹ

thuật

Kết quả đo được

Eđ = 0,05 Kết quả đo

Trang 31

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG PH N TH C HÀNHẦ Ự

Họ tên sinh viên: Phan Nhật Trường Mã s : 2020602920ố

Bài th c hành sự ố: 1 Mục 1.1: Kích thước A5

1.1 Ph n th c hành: Cho chi ti t m u, S d ng d ng c ầ ự ế ẫ ử ụ ụ ụ đo, phương pháp đo và

sơ đồ đo phù hợp để đo một trong các kích thước dài của chi ti t máy: ế

Bước 1 Chọn dụng cụ đo

Ý 1: Chọn loại dụng cụ đo: 0,25 đ

a) Thước cặp b) Panme đo ngoài c) Thước đo sâu d) Panme đo trong e) Thước đo cao d) Thước đo góc

Ý 2: Độ chính xác v ch chia: ạ 0,25 đ

Bước 2 Thực hiện thao tác đo: 0,5đ

Câu 1 Cách kiểm tra dụng cụ sau đúng hay sai: 0,25đ (chọn một trong các hình sau)

Mã h c ph n: ME6014 ọ ầHình thức đánh giá: Th c hành + Báo cáo ự

Trang 32

Câu 2 Chọn thao tác đúng: (tích dấu “x” vào ô chọn) 0,25đ

Trang 34

Thực hiện thao tác đo

0,5đ Thao tác sai:

trừ tối đa 0,5đ (thiếu trừ 0,1-0,4đ)

Thực hi n b o qu n ệ ả ả

giữ gìn d ng cụ ụ đo,

mẫu đo và 5S

0,5đ Thực hi n ệsai: tr từ ối đa 0,5đ (thiếu trừ 0,1-0,4đ)

Giải bài toán chu i ỗ

Kết qu sai: ảtrừ tối đa 0,5đ (thiếu trừ 0,1-0,4đ)

Số liệu đo kích thước

chiều dài bằng thước

cặp

0,1đ Số li u sai: ệtrừ 0,1đ

Số liệu đo kích thước

chiều dài bằng bằng

thước đo sâu, đo cao

0,1đ Số li u sai: ệtrừ 0,1đ

Số liệu đ đường kính o

ngoài bằng panme

0,1đ Số li u sai: ệtrừ 0,1đ

Số liệu đ đường kính o

trong b ng panme ằ đo

trong và panme đo 3

tiếp điểm

0,1đ Số li u sai: ệtrừ 0,1đ

Số liệu đo gián tiếp

khoảng cách tâm các

lỗ bằng thước cặp

0,1đ Số li u sai: ệtrừ 0,1đ

Trang 35

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG PH N TH C HÀNHẦ Ự

Bài th c hành sự ố: 2 M c: ụ Độ không song song1.1 Ph n th c hành: Cho chi ti t m u, S d ng d ng c ầ ự ế ẫ ử ụ ụ ụ đo, phương pháp đo và

sơ đồ đo phù hợp để đo một trong các kích thước dài của chi ti t máy: ế

Mã h c ph n: ME6014 ọ ầHình thức đánh giá: Th c hành + Báo cáo ự

Trang 36

ĐÚNG Bước 2 Thực hiện thao tác đo: 0,5đ

Câu 1 Khi đo đầu đo di chuyển trên toàn bộ bề mặt cần đo đúng hay sai:0,1đ

ĐÚNG

Câu 2 Chọn thao tác điều chỉnh đầu đo của đồng hồ tiếp xúc với bề mặt

đo đúng: (tích dấu “x” vào ô chọn) 0,15đ

Trang 37

x

Trang 38

Câu 3 Đọc k t qu ế ả đo: Đọc k t quả đo và đưa vào báo cáo thí nghiệm: 0,25 ế

Trang 39

lực mạnh lên đồng hồ

b) Tránh dùng tay ấn vào que đo, kim chỉ

c) Cất giữ đồng hồ so ở những nơi ẩm thấp X d) Không tự động tháo lắp bất cứ chi tiết nào của đồng hồ trong quá trình sử dụng

Trang 40

Thực hiện thao tác đo

0,5đ Thao tác sai:

trừ tối đa 0,5đ (thiếu trừ 0,1-0,4đ)

Thực hi n b o qu n ệ ả ả

giữ gìn d ng cụ ụ đo,

mẫu đo và 5S

0,5đ Thực hi n ệsai: tr từ ối đa 0,5đ (thiếu trừ 0,1-0,4đ)

Số liệu đ độ đảo mặt o

đầu

0,1đ Số li u sai: ệtrừ 0,1đ

Số liệu đo độ thẳng -

độ phẳng

0,1đ Số li u sai: ệtrừ 0,1đ

Số liệu đo độ không

song song giữa hai mặt

phẳng

0,1đ Số li u sai: ệtrừ 0,1đ

Số liệu đo độ không

vuông góc giữa hai

mặt phẳng

0,1đ Số li u sai: ệtrừ 0,1đ

Trang 41

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG PH N TH C HÀNHẦ Ự

Bài th c hành sự ố: 3 M c 3.1: ụ Bước ren

1.1 Ph n th c hành: Cho chi ti t m u, S d ng d ng c ầ ự ế ẫ ử ụ ụ ụ đo, phương pháp đo và

sơ đồ đo phù hợp để đo một trong các kích thước dài của chi ti t máy: ế

Bước 1 Chọn dụng cụ đo

Bước 2 Thực hiện thao tác đo: 0,5đ

Câu 1 Chọn thao tác đúng: (tích dấu “x” vào ô chọn) 0,25đ

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Khoa: Cơ khí

BẢN MÔ T K THU TẢ Ỹ Ậ BÀI ĐÁNH GIÁ TX3Tên h c ph n: Dung sai & K thuọ ầ ỹ ật đo

Mã h c ph n: ME6014 ọ ầHình thức đánh giá: Th c hành + Báo cáo ự

Trang 42

X

Câu 2 Chọn thao tác đúng: (tích dấu “x” vào ô chọn) 0,15đ

X

Trang 43

Câu 3 Đọc k t qu ế ả đo: Đọc k t quả đo và đưa vào báo cáo thí nghiệm: ế0,25đ

a) Không được dùng thước đo khi vật đang quay

b) Không đo các mặt thô, bẩn

c) Không ép mạnh hai mỏ đo vào vật đo

Trang 44

d) Không được văn vít hãm để cố định khung trượt với thước chính

X

Trang 45

Thực hiện thao tác đo

0,5đ Thao tác sai: tr t i ừ ố

đa 0,5đ (thiếu trừ 0,1-0,4đ)

Thực hi n b o qu n ệ ả ả

giữ gìn dụng cụ đo,

mẫu đo và 5S

0,5đ Thực hi n sai: tr ệ ừtối đa 0,5đ (thiếu trừ 0,1-0,4đ)

Giải bài toán chuỗi

Kết qu sai: tr t i ả ừ ố

đa 0,5đ (thiếu trừ 0,1-0,4đ)

trong b ng panme ằ đo

trong và panme đo 3

Ngày đăng: 06/02/2025, 16:26