1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận môn kinh tế phát triển Đề tài vấn Đề nghèo Đói ở việt nam

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Nghèo Đói Ở Việt Nam
Tác giả Hoàng Đức Huy
Người hướng dẫn TS. Đỗ Thị Bích Ngọc
Trường học Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

MỞ ĐẦUĐói nghèo là vấn đề toàn cầu, đã và đang diễn ra trên khắp các châu lục vớinhững mức độ khác nhau và trở thành một thách thức lớn đối với sự phát triển củatừng khu vực, từng quốc g

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC -

BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Đề tài: Vấn đề nghèo đói ở Việt Nam

Giảng viên hướng dẫn: TS ĐỖ THỊ BÍCH NGỌC

Họ và tên học viên: Hoàng Đức Huy

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI 4

1.1 Khái niệm về nghèo đói 4

1.2 Chuẩn nghèo 4

1.3 Nhưng quan điểm về nghèo đói 7

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 9

2.1 Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam 9

2.2 Nguyên nhân của sự nghèo đói tại Việt Nam 10

2.3 Kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo qua các năm 18

2.4 Thành tựu đạt được và các thách thức 20

2.5 Một số giải pháp và kiến nghị giảm nghèo 21

2.5.1 Giải pháp 21

2.5.2 Kiến nghị 22

KẾT LUẬN 24

2

Trang 3

MỞ ĐẦU

Đói nghèo là vấn đề toàn cầu, đã và đang diễn ra trên khắp các châu lục vớinhững mức độ khác nhau và trở thành một thách thức lớn đối với sự phát triển củatừng khu vực, từng quốc gia Việt Nam là một nước nông nghiệp với 70% dân số sống

ở nông thôn, vẫn đang đối mặt với tình trạng đói nghèo do trình độ dân trí và phươngthức canh tác còn hạn chế, dẫn đến năng suất lao động thấp và thu nhập của nông dânchưa cao Vấn đề này đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, xem xét, việcgiúp người nghèo thoát nghèo là mục tiêu và nhiệm vụ chính trị - xã hội quan trọng.Nhiều chính sách và biện pháp đã được ban hành nhằm giải quyết vấn đề đói nghèo,tuy nhiên, việc triển khai thực hiện vẫn còn hạn chế do thiếu thông tin và nhận thứcchưa đầy đủ về tình trạng nghèo đói hiện nay Do đó, việc nghiên cứu thực trạng đóinghèo một cách hệ thống và khoa học để làm cơ sở cho việc đưa ra các chính sáchxóa nghèo hợp lý cho từng đối tượng tại từng địa phương là vấn đề cấp thiết, nhằmtừng bước đưa Việt Nam thoát khỏi tình trạng đói nghèo và trở thành một quốc giaphát triển

Trang 4

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI1.1 Khái niệm về nghèo đói

Đói nghèo là một khái niệm đa chiều vừa dễ và vừa khó để định nghĩa Đói nghèo thường được mô tả như một tình trạng theo đó những cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng thiếu các nguồn lực để tạo ra những nguồn thu nhập có thể duy trì mức tiêudùng đủ đáp ứng các nhu cầu cho một cuộc sống đầy đủ, sung túc Theo cách tiếp cận này, đói nghèo là tình trạng thiếu thốn vật chất

Sự thiếu thốn vật chất còn có thể được thể hiện qua những nét đặc trưng của những khu vực mà người nghèo thường sinh sống, là những nơi thường thiếu điện, nước sạch hay nhà vệ sinh và các dịch vụ khác Tại các khu vực này, ngay cả một hộ gia đình có điều kiện kinh tế chi trả cho những dịch vụ kể trên cũng có thể gặp khó khăn về nguồn cung Nói một cách khác, sự thiếu thốn vật chất còn thể hiện ở những khía cạnh về địa lý

Nghèo: có nhiều quan niệm khác nhau về nghèo đói, phụ thuộc vào cách nhìn nhận, cách tiếp cận, tuy nhiên có một quan niệm được nhiều bên thừa nhận, đó là tại hội nghị về chống nghèo ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tháng 9-1993 tại Bangkok, đã đưa ra định nghĩa về nghèo như sau: "Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán của địa phương"

Quan niệm về nghèo như trên xuất phát từ việc tiếp cận thỏa mãn các nhu cầu

cơ bản của con người như ăn, mặc, học hành, khám chữa bệnh, nhà ở ; sự thiếu hụt một hoặc một số các nhu cầu đó được coi là nghèo

1.2 Chuẩn nghèo

Chuẩn nghèo 1993-1995:

a) Hộ đói: bình quân thu nhập đầu người quy theo gạo/tháng dưới 13kg đối vớithành thị, dưới 8kg đối với khu vực nông thôn

Trang 5

b) Hộ nghèo là hộ có thu nhập bình quân đầu người quy theo gạo/tháng dưới 20

kg đối với thành thị, dưới 15kg đối với khu vực nông thôn

Chuẩn nghèo 1995-1997:

a) Hộ đói: là hộ có mức thu nhập bình quân một người trong hộ một tháng quy

ra gạo dưới 13kg, tính cho mọi vùng

b) Hộ nghèo: là hộ có thu nhập:

- Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: dưới 15kg/người/tháng

- Vùng nông thôn, đồng bằng, trung du: dưới 20kg/người/tháng

- Vùng thành thị: dưới 25kg/người/tháng

Chuẩn nghèo 1997-2000

a) Hộ đói: là hộ có mức thu nhập bình quân một người trong hộ một tháng quy

ra gạo dưới 13kg, tương đương 45 ngàn đồng (giá năm 1997, tính cho mọi vùng).b) Hộ nghèo: là hộ có thu nhập tùy theo từng vùng ở các mức tương ứng nhưsau:

- Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: dưới 15 kg/người/tháng (tương đương 55ngàn đồng)

- Vùng nông thôn, đồng bằng, trung du: dưới 20kg/người/tháng (tương đương

70 ngàn đồng)

- Vùng thành thị: dưới 25kg/người/tháng (tương đương 90 ngàn đồng)

Giai đoạn 2001-2005 (theo Quyết định số 1143/2000/QĐ-LĐTBXH ngày

01/11/2000)

Hộ nghèo là hộ có thu nhập bình quân đầu người trong hộ cho từng vùng vớimức tương ứng như sau:

- Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: 80.000 đồng/người/tháng

- Vùng nông thôn đồng bằng: 100.000 đồng/người/tháng

- Vùng thành thị: 150.000 đồng/người/tháng

Giai đoạn 2006-2010 (Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7

năm 2005) quy định những người có mức thu nhập sau được xếp vào nhóm hộ nghèo:

Trang 6

- Thu nhập bình quân đầu người đối với khu vực nông thôn là dưới 200.000đồng/người/tháng.

- Thu nhập bình quân đầu người đối với khu vực thành thị là dưới260.000đồng/người/tháng

Giai đoạn 2011-2015: (Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011) có

quy định như sau :

a) Hộ nghèo:

- Vùng nông thôn: có mức thu nhập từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống

- Vùng thành thị: có mức thu nhập từ 500.000 đồng/người/tháng trở xuống.b) Hộ cận nghèo:

- Vùng nông thôn: có mức thu nhập từ 401.000 - 520.000 đồng/người/tháng

- Vùng thành thị: có mức thu nhập từ 501.000 - 650.000 đồng/người/tháng

Giai đoạn 2016-2020 (Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015) có quy

định như sau:

a) Hộ nghèo:

- Khu vực nông thôn: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:

+ Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống;+ Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng

và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bảntrở lên

- Khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:

+ Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống;+ Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng

và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bảntrở lên

b) Hộ cận nghèo

Trang 7

- Khu vực nông thôn: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 700.000đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếpcận các dịch vụ xã hội cơ bản.

- Khu vực thành thị: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếpcận các dịch vụ xã hội cơ bản

Giai đoạn 2022 – 2025 (Nghị định số 27/2021/NĐ-CP)

Nông thôn Thành thị

Chuẩn hộ nghèo

- Có thu nhập bình quânđầu người/tháng từ 1,5 triệuđồng trở xuống

- Thiếu hụt từ ba chỉ số đolường mức độ thiếu hụt dịch

vụ xã hội cơ bản trở lên

- Có thu nhập bình quân đầungười/tháng từ 2 triệu đồngtrở xuống;

- Thiếu hụt từ ba chỉ số đolường mức độ thiếu hụt dịch

vụ xã hội cơ bản trở lên

Chuẩn hộ cận nghèo

- Có thu nhập bình quânđầu người/tháng từ 1,5 triệuđồng trở xuống;

- Có thu nhập bình quân đầungười/tháng hơn 2 triệuđồng đến 3 triệu đồng

1.3 Nhưng quan điểm về nghèo đói.

- Hiện nay, đói nghèo không còn là vấn đề riêng của từng quốc gia, mà là vấn

đề mang tính toàn cầu, bởi vì tất cả các quốc gia trên thế giới ngay cả những giàu

Trang 8

mạnh thì người nghèo vẫn còn và có lẽ khó có thể hết người nghèo khi trong các xãhội chưa thể chấm dứt những rủi ro về kinh tế, xã hội, môi trường và sự bất bình đẳngtrong phân phối của cải làm ra Rủi ro quá nhiều trong sản xuất và đời sống làm chomột bộ phận dân cư rơi vào tình trạng nghèo Tháng 3/1995, tại Hội nghị thượng đỉnhthế giới về phát triển xã hội ở Copenhagen Đan Mạch, những người đứng đầu cácquốc gia đã trịnh trong tuyên bố: Chúng tôi cam kết thực hiện mục tiêu xóa đói, giảmnghèo trên thế giới, thông qua các hành động quốc gia kiên quyết và sự hợp tác quốc

tế, coi đây như một đòi hỏi bắt buộc về mặt đạo đức xã hội, chính trị, kinh tế của nhânloại

- Đói nghèo là một hiện tượng tồn tại ở tất cả các quốc gia dân tộc Nó là mộtkhái niệm rộng, luôn thay đổi theo không gian và thời gian Đến nay, nhiều nhànghiên cứu và các tổ chức quốc tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau, trong đó cókhái niệm khái quát hơn cả được nêu ra tại Hội nghị bàn về xóa đói giảm nghèo ở khuvực châu Á Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Thái Lan vào tháng 9/1993, cácquốc gia đã thống nhất cho rằng: Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư khôngđược hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừanhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của từng địaphương Đây là khái niệm khá đầy đủ về đói nghèo, được nhiều nước trên thế giớinhất trí sử dụng, trong đó có Việt Nam

- Để đánh giá đúng mức độ nghèo, người ta chia nghèo thành hai loại: Nghèotuyệt đối và nghèo tương đối

+ Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng

và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, tối thiểu để duy trì cuộc sống như nhu cầu

Trang 9

người, có mức sống thấp hơn mức sống cộng đồng, thiếu cơ hội lựa chọn tham giavào quá trình phát triển của cộng đồng.

Trang 10

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG

VÀ GIẢI PHÁP2.1 Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam

Theo báo cáo đánh giá thực trạng nghèo và bình đẳng của Việt Nam năm 2022được Ngân hàng Thế giới (WB) công bố vào tháng 4/2022, giai đoạn 2010-2020 làthập kỷ chứng kiến Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao và công cuộc giảm nghèo đãđạt được những kết quả ấn tượng Tính trung bình, mức tiêu dùng hộ gia đình đạt tăngtrưởng cao, ở mức khoảng 5% mỗi năm Căn cứ vào chuẩn nghèo dành cho quốc giathu nhập trung bình thấp (LMIC) của Ngân hàng Thế giới (3,20 USD/ngày tính theongang giá sức mua năm 2011), tỷ lệ nghèo đã giảm từ 16,8% năm 2010 xuống còn 5%vào năm 2020, có nghĩa là 10 triệu người đã thoát nghèo, số người nghèo đã giảmxuống còn 5 triệu người vào năm 2020 Theo ước tính sơ bộ năm 2019, 5,7% ngườiViệt Nam được phân loại là nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều (TCTK)

Trong thập kỷ qua, vì các hộ nghèo nhất ngày càng tập trung vào các hoạt độngnông nghiệp có thu nhập thấp nên những nhóm này có nguy cơ bị tụt hậu xa hơn vàtrở nên thiếu kết nối hơn với các lĩnh vực phát triển năng động của nền kinh tế Việc

Trang 11

làm được tạo ra và thu nhập hưởng lương tăng lên là yếu tố chính dẫn đến giảmnghèo, nhưng các kênh này bị gián đoạn do Covid-19.

Qua phân tích của WB, xu hướng giảm nghèo trong thập kỷ qua có mối liên hệchặt chẽ với tăng trưởng kinh tế Thực tế chứng minh, tiền lương tăng, tỷ lệ việc làmchính thức ngày càng tăng và sự di chuyển ra khỏi khu vực sản xuất nông nghiệp năngsuất thấp dẫn đến thu nhập của người lao động được nâng cao Trong giai đoạn 2010-

2020, nhờ lợi thế cơ cấu dân số vàng có đông đảo dân số trẻ bước vào độ tuổi laođộng, nên lực lượng lao động tăng khoảng 4,5 triệu lao động Trong đó, lao độngtrong các lĩnh vực chế tạo và dịch vụ tăng thêm lần lượt là 5,8 triệu và 4,8 triệu laođộng Ngược lại, việc làm nông nghiệp giảm ở nửa sau của thập kỷ, với lực lượng laođộng giảm từ 24,5 triệu vào năm 2015 xuống 17,7 triệu vào năm 2020 Điều quantrọng là các việc làm mới được tạo ra hầu hết đều tốt hơn so với việc làm của các thế

hệ trước đó do yêu cầu của sự phát triển

2.2 Nguyên nhân của sự nghèo đói tại Việt Nam

Nguồn lực hạn chế và nghèo nàn

Người nghèo thường thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào vòng luẩn quẩn của

sự nghèo đói và thiếu nguồn lực Người nghèo có khả năng tiếp tục nghèo vì họkhông thể đầu tư vào nguồn nhân lực của họ, đồng thời nguồn vốn nhân lực thấp lạicản trở họ thoát khỏi nghèo đói Người nghèo đa số là sản xuất nông nghiệp, do thiếuvốn nên họ khó có khả năng hướng tới sản xuất các loại cây trồng, vật nuôi có giá trịkinh tế cao Thông thường họ lựa chọn phương án sản xuất tự cung, tự cấp, họ vẫn giữcác phương thức sản xuất truyền thống với giá trị kinh tế thấp, thiếu cơ hội thực hiệncác phương án sản xuất mang lợi nhuận cao Do vẫn theo phương án sản xuất truyềnthống nên giá trị sản phẩm và năng suất các loại cây trồng, vật nuôi còn thấp, thiếutính cạnh tranh trên thị trường và vì vậy đã đưa họ vào vòng luẩn quẩn của sự nghèokhó.Bên cạnh đó, đa số người nghèo chưa có nhiều cơ hội tiếp cận với các dịch vụ sảnxuất nông nghiệp như khuyến nông, khuyến ngư, bảo vệ động, thực vật; các yếu tốđầu vào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như: điện, nước, giống cây trồng, vật nuôi,

Trang 12

phân bón… đã làm tăng chi phí tính trên một đơn vị giá trị sản phẩm Khả năng cònhạn chế về vốn của người nghèo và cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng có giớihạn chính là nguyên nhân trì hoãn khả năng đổi mới sản xuất, áp dụng khoa học côngnghệ, mở rộng sản xuất, tiếp cận thị trường,… Một mặt, do không có tài sản thế chấp,người nghèo phải dựa vào tín chấp với các khoản vay nhỏ, hiệu quả thấp đã làm giảmkhả năng hoàn trả vốn Mặt khác, đa số người nghèo không có kế hoạch sản xuất cụthể hoặc sử dụng vốn vay không đúng mục đích, do vậy họ khó có điều kiện tiếp cậnvới các nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước cũng như các tổ chức tín dụng.Người nghèo còn thiếu thông tin về pháp luật, chính sách và thị trường đã làm cho họ

Trang 13

từ 15 tuổi trở lên có bằng cao đẳng, đại học và trên đại học cũng có khoảng cách đáng

kể giữa hai nhóm hộ nghèo nhất và nhóm hộ giàu nhất (1,6% so với 28,5%) Trình độhọc vấn thấp không chỉ ảnh hưởng tới thu nhập mà còn ảnh hưởng đến các quyết định

có liên quan về giáo dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng con cái,…ở thế hệ hiện tại mà còn cảthế hệ trong tương lai Suy dinh dưỡng ở trẻ em và trẻ sơ sinh là nhân tố ảnh hưởngđến khả năng đến trường của con em các gia đình nghèo nhất và sẽ làm cho việc thoátnghèo thông qua giáo dục và đào tạo càng trở nên khó khăn hơn Thêm vào đó, trình

độ học vấn thấp gây ảnh hưởng đến nhận thức của người dân, khiến họ dễ sa vào tệnạn xã hội Học vấn thấp và đói nghèo vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của nhau,thường là bạn đồng hành miễn cưỡng đáng buồn của nhau Đa số người nghèo làmcác công việc trong nông nghiệp có mức thu nhập rất thấp

Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật thấp làm hạn chế khả năng kiếm việclàm trong các khu vực khác, trong các ngành phi nông nghiệp, những công việc manglại thu nhập cao và ổn định Các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu đô thị mớingày càng phát triển ở khu vực ngoại thành là cơ hội cho người dân sống nơi đâynhưng đồng thời đây cũng là thách thức lớn đối với người nghèo, bởi lẽ do trình độhọc vấn thấp họ khó có thể tìm được việc làm tốt hơn trong các khu công nghiệp, khuchế xuất Nếu tìm được chỗ làm cũng chỉ là lao động phổ thông Đây là một thựctrạng phổ biến trong cả nước

Nguyên nhân về nhân khẩu học

Tỷ lệ phụ thuộc: là tỷ số người không tham gia lao động trong hộ với số người cótham gia lao động (kể cả người già hay trẻ) Tỷ lệ phụ thuộc càng cang đồng nghĩavới việc có nhiều người ăn theo hơn nhưng lại có ít lao động hơn Điều này khiến cácthành viên có lao động phải chịu gánh nặng ngân sách gia đình lớn hơn Trong trườnghợp thu nhập từ lao động không bù đắp được chi phí, các hộ gia đình có khả năng rơivào vòng đói nghèo Do đó, người ta thường cho rằng tỷ lệ phụ thuộc trong một hộ tỷ

lệ thuận với khả năng và mức độ nghèo của chính hộ đó Tỷ lệ phụ thuộc củanăm2020 là 0,69 Tỷ lệ phụ thuộc của nhóm hộ nghèo nhất là 0,96 cao hơn 2,1 lần so

Ngày đăng: 06/02/2025, 16:15