sở gd & đt bắc giang trờng thpt sơn động số 2 kiểm tra lần 4 Năm học: 2009 2010 Môn: Hoá học - Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ? A. Fe 2+ và Cu 2+ B. Fe 2+ và Ag + C. Zn và Fe 2+ D. Zn và Cr 3+ Câu 2. Có 4 dung dịch muối riêng biệt : CuCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , CrCl 3 . Nếu thêm dung dịch KOH loãng d vào 4 dung dịch trên, rồi sau đó thêm tiếp dung dịch NH 3 d vào nữa thì sau cùng số kết tủa thu đợc là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 3. Có các dung dịch riêng biệt sau : CuSO 4 (1) ; FeCl 3 (2) ; Cr 2 (SO 4 ) 3 (3). Fe có thể phản ứng với các dung dịch A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1), (2) và (3). Câu 4. Khối lợng bột nhôm cần dùng để có thể điều chế đợc 78 gam crom bằng phơng pháp nhiệt nhôm là A. 20,250 gam. B. 35,695 gam. C. 40,500 gam. D. 81,000 gam. Câu 5. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nào dới đây đợc biểu diễn không đúng ? A. Cr (Z = 24) : [Ar] 3d 4 4s 2 B. Mn (Z = 25) : [Ar] 3d 5 4s 2 C. Fe (Z = 26) : [Ar] 3d 6 4s 2 D. Cu (Z = 29) : [Ar] 3d 10 4s 1 Câu 6. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl 2 , rồi sục không khí vào cho đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lợng kết tủa thu đợc là A. 0,86 gam. B. 1,03 gam. C. 1,72 gam. D. 2,06 gam. Câu 7. Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. 2Fe + 6H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O B. 2FeO + 4H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O C. Fe 3 O 4 + 4H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O D. 6FeCl 2 + 3Br 2 2FeBr 3 + 4FeCl 3 Câu 8. Cho Fe vào dung dịch AgNO 3 d, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu đợc dung dịch X. Trong dung dịch X có chứa A. Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . B. Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 . C. Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 . D. Fe(NO 3 ) 2 . Câu 9. Cho các kim loại Cu, Fe, Al, Zn và các dung dịch muối CuCl 2 , ZnSO 4 , AgNO 3 . Kim loại nào phản ứng đợc với cả 3 dung dịch muối ? A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Zn. Câu 10. Sắt (II) oxit là hợp chất A. chỉ có tính bazơ và tính oxi hoá. B. chỉ có tính oxi hoá. C. chỉ có tính khử và oxi hoá. D. có tính bazơ, tính oxi hoá và tính khử. Câu 11. Cho các chất rắn : Cu, Fe, Ag và các dung dịch : CuSO 4 , FeSO 4 , FeCl 3 . Khi cho chất rắn vào dung dịch (một chất rắn + một dung dịch). Số trờng hợp xảy ra phản ứng là A. 4. B. 3. C. 6. D. 2. Câu 12. Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi đợc 1 mol sắt oxit. Công thức sắt oxit là A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. FeO hay Fe 2 O 3 . Câu 13. Đồng không phản ứng với A. dung dịch HCl có sục thêm khí O 2 . B. dung dịch H 2 SO 4 loãng, nóng. C. dung dịch loãng chứa hỗn hợp NaNO 3 và H 2 SO 4 . D. dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . Câu 14. Cho CO d qua hỗn hợp các oxit sau Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CuO nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, chất rắn thu đợc là : A. Al 2 O 3 , Fe, Cu. B. Al 2 O 3 , FeO, Cu. C. Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Cu. D. Al, Fe, Cu. Câu 15. Cho 5,2 gam Cr tác dụng với HNO 3 loãng d, thu đợc V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). V có giá trị là A. 2,24. B. 6,72. C. 4,48. D. 3,36. Câu 16. Cho Fe x O y tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng. Để phản ứng xảy ra không phải phản ứng oxi hoá - khử thì Fe x O y là A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. Fe 3 O 4 hoặc Fe 2 O 3 . Câu 17. Nhận định nào sau đây đúng ? A. Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 . B. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 . C. Cu khả năng tan trong dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . D. Cu khả năng tan trong dung dịch FeCl 2 . Câu 18. Cho dung dịch NaOH (d) vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl 2 và CrCl 3 , thu đợc kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn Y. Vậy Y là A. Fe 2 O 3 . B. ZnO. C. FeO. D. Fe 2 O 3 và Cr 2 O 3 . Câu 19. Chuẩn độ 10 ml dung dịch HCl bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,1M. ở điểm tơng đơng dùng hết 56 ml dung dịch chuẩn. Nồng độ mol của dung dịch HCl là A. 0,56M. B. 0,056M. C. 1,12M. D. 0,112M. Câu 20. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt Ba(NO 3 ) 2 và Ca(NO 3 ) 2 ta cho vào các mẫu thử A. dung dịch Na 2 CO 3 trớc, sau đó cho thêm CH 3 COOH loãng. B. dung dịch Na 2 SO 4 trớc, sau đó cho thêm CH 3 COOH loãng. C. dung dịch (NH 4 ) 2 C 2 O 4 trớc, sau đó cho thêm CH 3 COOH loãng. D. dung dịch K 2 CrO 4 trớc, sau đó cho thêm CH 3 COOH loãng. Câu 21. Khi đồ dùng bằng đồng bị oxi hoá, bạn có thể dùng hoá chất nào sau đây để đồ dùng của bạn sẽ sáng đẹp nh mới? A. Dung dịch NH 3 . B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch C 2 H 5 OH, đun nóng. D. Dung dịch HNO 3 . Câu 22. Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử a gam oxit sắt này bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao ngời ta thu đợc 0,84 gam sắt và 0,448 lít khí cacbonic(đktc). Công thức hoá học của loại oxit sắt nói trên là: A. Fe 2 O 3 . B. Fe 3 O 4 C. FeO Câu 23. Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Đó là kim loại nào trong số sau: A. Mg B. Fe Câu 24. Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lợng vừa đủ dung dịch HCl thu đợc 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu đợc m(g) muối, m có giá trị là: A. 31,45g. B. 33,25g. C. 3,99g. D. 35,58g. Câu 25. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe 2 O 3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu đợc m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A. 2,24(g) B. 4,08(g) C. 10,2(g) D. 0,224(g) sở gd & đt bắc giang trờng thpt sơn động số 2 đáp án kiểm tra lần 4 Năm học: 2009 2010 Môn: Hoá học - Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đ/a a b a c a b c b b d b a b Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đ/a a a b b a a d c b b a c . dùng hết 56 ml dung dịch chuẩn. Nồng độ mol của dung dịch HCl là A. 0,56M. B. 0,056M. C. 1,12M. D. 0,112M. Câu 20. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt Ba(NO 3 ) 2 và Ca(NO 3 ) 2 ta cho vào. số 2 đáp án kiểm tra lần 4 Năm học: 2009 2010 Môn: Hoá học - Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đ/a a b a c a b c b b d b a b Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22. & đt bắc giang trờng thpt sơn động số 2 kiểm tra lần 4 Năm học: 2009 2010 Môn: Hoá học - Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ? A. Fe 2+ và Cu 2+