1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Ứng dụng mathematica trong vật lý các bài toán cơ học lí thuyết và thuyết tương đối

190 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Mathematica Trong Vật Lý Các Bài Toán Cơ Học Lý Thuyết Và Thuyết Tương Đối
Tác giả Nguyễn Vũ Nguyễn
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Anh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 44,14 MB

Nội dung

PHƯƠNG TRINH LAGRANGE -HAMILTON Trong chương nảy, chúng ta sẽ dùng Mathematica giải quyết một số bài toán của cơ học lý thuyết: phương trình Lagrange, phương trình Hamilton và các bài t

Trang 1

l BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAMTHANH PHO HO CHÍ MINH

CƠ HỌC LÝ THUYET và THUYÉT TƯƠNG DO!

+ Giáo viên hướng dan: Th.S Nguyễn Anh Tuan + Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Vũ Nguyễn

Tp HCM- Tháng 5 năm 2004

£&3 * ca

Trang 2

Em xin chân thành cảm ơn thay Nguyên Anh Tuần đã tận tình hướng dan

và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.

Em xin chân thành cảm ơn các thay cô trong khoa vật lý đã tận tình chỉ day

và truyện thụ những kiến thức cho em trong suốt những năm học ở đại học.

Em xin cảm ơn anh Trương Quốc Thắng đã hỗ trợ em trong quá trình thực

hiện đề tài

Xin cảm ơn các bạn đã luôn ở bên mình và đã động viên, hỗ trợ mình trong

quá trình thực hiện đề tài cũng như trong suốt quá trình học tập ở đại học

Thành phố Hô Chí Minh, ngày tháng 05 năm 2004

Nguyễn Vũ Nguyên

Trang 4

NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN PHAN BIEN

CEE EERE EER EEE EEE HEHEHE EEE EEE EEE EHEEEHE EEE HEHE EEE EEE EEE HEHE EEE HEH

=—^ ( cà

.

¬ ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÒÔÔÖÐÔÔÔÔSÔS'S`'SÔ.L (LG( (((iaiiiaaocaaadaaa-a

eee eee eee eee ee

ORR eRe tt * #922 tt EEE EEE EHH EEE EEE EEE EEE EEEHEE EEE 19 OEE EEE EEE HE SEES ESSE OSES

kL!'4 919944 044444414444444444014444444444040449419100149 914909099090 00990 999V09VV

PPP Pee eee

COE ERR EAE REET E EHH H EEE E ERE EEE E HEHE EEE H EHH EHH ^^

eee ee eee eee

1 ,._```ÖÔÖ`Ö`Ö`ÖỂÖÔỎÔÀ eee eee)

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

6 Sơ lược vé phan mềm Mathematica - (c1 21 21111121110111110 122 3

Chương II PHƯƠNG TRÌNH LAGRANGE - HAMILTON -.-: 4

À; TÔ: TẢ DE ol, ca a a a 5

1 Những khái niệm cơ bản ccccecnsssesesnsnesenesnensvesesessnsntensnsnsusssnanenesnsnsnnas 5

1; CÁ {Tia AGI MAG ssccans issn nies yaaa naan alec kaa boone 5

1.2 Di chuyển khả đĩ Di chuyển 0 0 ccccsscccsssessssecssstecesneeccssnecesuuee 5

1.3 Số bậc tự do Tog độ suy rng sccccsssseesesssececssseeccsenseesssensceesssneeesenss 5 EA; Liên MB l KIÔNG G2 6222620260666 0-2keásaa 5

II Nguyên lý D' Alembert —Lagrange Phương trình tổng quát của động lực

HQ Scant cect ie sid 262026) 266:62:w0464(ố1460259009370524064401//612itka4o 6

III Các phương trình Lagrange :00ssccsssssserssesssesnsssssesnrenseenersnensneeserensnees 7

113.1 Phương trình Lagrange logi Ì <- 7

111.2 Phương trình Lagrange loại II -:-+-r-r-scecscrersesneecsenenensnrneneneaceseeees 7 IHRE IID (it SIMMER ssccenacssnace naan avsonsndegpeenasaaseeaaiieemani ouRRNATSEN 9

V Phi ng trinh HH Na ass cass 22260022202 eŸS 9

B: Cáp Bãi Tpán CỤ TB sess ceca pis cena aii eds ee epi 10

I,.P Ni ðNG II Tamra nics 01600246 senses vanes 01440 x¿¿da¿2Ÿoosee II

1.1 Các Phương trình Lagrange không dùng nhân tử Lagrange II

I.I.1 Vấn đề 1: Máy Atwood đơn eissenseieoneose II

1.1.2 Vấn đề 2: Con lắc đơn san nong 13

1.1.3 Vấn đề 3: Hạt trượt trên mặt phẳng nghiêng có thé dich chuyển 17

1.1.4 Van đề 4: Hạt trượt trên thanh quay - 2-27 21

1.1.5 Vấn đề 5: Viên bi trên vòng tròn quay eo 24

1.1.6 Vấn dé 6: Vật rơi từ lỗ trên bản cessesce 32

E|:7 Vấn GB Te: Cooma lắc [b0 4202260600266 co y6 0202022026 ả6 36

1.2 Các phương trình Lagrange sử dụng nhân tử Lagrange 44

1.2.1 Vấn dé 1: Máy atwood kép -cccccccccercccrecrcrcee 44

GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuấn

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

1.2.2 Vấn dé 2: Vòng lăn trên mặt phẳng nghiêng 48

1.2.3 Van đề 3: Quả câu lăn trên một quả câu cỗ định 52

UR ys td, a 55

11.1 Van dé 1: Dao động tử một chiều và phương trình Hamilton 5511.2 Van dé 2: Con lắc cầu va phương trình Hamilton 58

III: Có GRE hái CRA NIT «ca daSii0206262L2062201Lc2- es61

III.1 Van đề 1: Rút gọn bai toán hai vật 2 cccvcccee 6l

III.2 Vấn GB 2: Bài toán Kepler - .S 65

11.3 Van đề 3: Bai toán Kepler giải bằng NDSolve 69

EBWiogETHĐUVET TEEN ĐỘT rr 74

AL Phép tính Teens 0 wsisiscccvsssccossisccencitasvenbicaassoss sossanvba sensnsivncseessnisgenes tesnensy noneensvaviee

Se Pitan GiB Tene scacanicrcansacccannprvinsinin aren sineneadretien tinsentennns psumencicien T5

OD biện đi Dl đc eee=esseaeseniesrsenisesnsee 75 1.2 Thành phan hiệp biến- Thành phần phan biến: 75 1.3 Tensor hiệp biển, tensor phản IGN! sssssssssecsesssnnsecsesnnnneee 76

A? BAT VỀ NT races vvscmeischsssa boss is cas declan pops 77

1.6 Tensor metric ( tefiSOF CƠ SO): - 55<5S< seaccosecseeesscssens 77

1.7 Đạo BAM: cosssseceseisussersvesneeresssusessesnessnsssenanssenseannsneenssseneeaneatnonse 78

II Đường trắc địa — phương trình đường trắc địa 79

Ill Tensor Riemann — Tensor Ricci và vô hướng Ricci - 79

ETE TRAE EARNED Ts TƯƠNG TÔ onsets 1 sameeneaneenes tuners CỔ SG,

1 Nguyên lý tương đối Einstein 55s xeererxeererxreersrree 79

I.fMNbgeftsiei lần IN cece —aeo/2624262-e 6x80

IIL Phép bien đổi L.orenItZ 22s ©©2+.SevEAvxeerrtexkxrirggrerree 80

IV Xung lugng va năng lượng của hạt tự đo - -«‹ ~- 8!

V Vector vận tốc 4 chiêu Xung lượng 4 chiễu << 82

VI Phương trình chuyén động của hat sessscssseeccsssescsssrsssneessnensnsnnenees 83Mey ce SN Se

I Các nguyên lý trong thuyết tương đối rộng -< 83

I= Tin sss anes KT _———.—_ 83

Pie nouyÊh tý cơ BÊN (2G) :22/01<600002626006660/0000/ 2666122002 84

II Metric Robertson — Walker ác Hee 84

LT 5 | a a ae

Taner 600 00 0N0R- eeẰeerrenestereersessssssse=ssi 85

LI Vấn để 1: Phân rã của một hat 2 waiwMS098109S9N0S80055E 85

J2 Vấn GB 2: Tán xạ Croan ot ois snsanssocecivnsacncnesosomcsistenceitontencsiteoens 87

1.3 Vấn đề 3: Định luật Snell tương đối tính - 5-5-2 90 1.4 Vấn dé 4: Chuyển động một chiều của hạt tương đối tỉnh có gia tốc

BH ẢNN:: 06 SG 00G (0G S6A002i0626G0SG116x6641001003/288/02a4 92

GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuấn

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

1.5 Van dé 5: Chuyển động hai chiều của hạt tương đối tinh trong điện

II Thuyết tương đối rộng -cccsee a— 99

II.2 Van dé 1: Nghiệm Schwarzschild trong hệ tọa đối xứng câu: 99

II.2 Van dé 2: Dịch chuyển đó hap dẫn-nguỗn va quan sát viên đứng

TET sau inapensi nh nh) (005600)200208690862004002002000 05960020 099909024601030728A251 0580367215 25175 106

11.3 Vấn dé 3: Phân tích thé cho nghiệm Schwarzschild 108

11.4, Van dé 4: Tiến động của điểm cận nhật 116II.5 Van dé 5: Đường trắc địa tròn trong metric Schwarzschild 120

11.6 Vấn dé 6: Thời gian rơi vao lỗ den của một hạt theo đường trắc địa

giống thời gian 55 555x222 ail a na Sa NN 122

1.7 Vấn dé 7: Phân tích thé cho đường trắc dia null của metric

Chương IV, Kết luận và hướng phát triển của dé tải 156

EưNettGGGi s0 UNS (X04, coon acne baa fe 159

X}L.G@Ñ Tài N 08 EN Bề GI i ckhekkisensiieiieeeoeessneeee 159

Van đề 1: Bài toán be vật có gi”l/2 -secesecxsoeesrraseresoreszee 160

Vắn dé 2 : Bai toán ba vật giới hạn- hệ mặt trời - mộc tỉnh 165

Van đề 3 : Bai toán ba vật giới hạn hệ mat trăng — trái đất 173

TA TAS TH ccciSSSSSE=——————= .: 181

GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuấn

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyễn

MỞ DAU

tote

Từ khi xuất hiện trên trái dat, niêm khát khao nhất của loài người là tim

hiểu, cải tạo và chế ngự thế giới tự nhiên Theo thời gian, các khoa học đã lần lượt

ra đời thoả mãn yêu cầu nảy của con người, trước tiên là toán học va vật lý Từ

thời cổ đại bằng các công cụ và các phép toán đơn giản, các nhà khoa học đã

nghiên cửu va giải quyết nhiều van dé được đặt ra về thé giới tự nhiên.

Việc tìm hiểu thé giới tự nhiên ngảy xưa đòi hỏi rất nhiều công sức lao

động của các nhà bác học do phải thực hiện các phép tính phức tạp bằng tay Để

tìm ra định luật chuyển động của các hảnh tinh, Kepler đã phải thực hiện các tính

toán băng tay trên hàng nghìn trang giấy.

Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, chiếc máy vi tính đã ra đời đáp

img các yêu cầu tính toán và sử lý công việc của con người So với chiếc máy vi

tính dau tiên, các máy vi tính ngày nay có kích thước rất nhỏ gọn và có thể thực hiện được nhiều công việc khác nhau theo yêu cầu của người sử dụng Do đó,

ngày nay máy vi tính được sử dụng rat rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu và

ứng dụng.

Việc ứng dụng máy vi tính trong nghiên cứu và học tập vật lý cũng xuất

phát từ đặc điểm đó Với chiếc máy vi tính và một phần mém thích hợp, các phép

tính phức tạp sẽ được máy thực hiện một cách nhanh chóng và chính xác, không

cần phải thực hiện bằng tay như trước đây

Với ý tưởng sử dụng máy vi tinh đề giai quyết các bài toán vật lý, tôi thực hiện đẻ

tài này với hy vọng việc ứn on ĐH 8: là tính vào trong nghiên cứu và học tâp vật

lý sẽ ngày càng trở nên phô biến hon, làm cho việc học tập và nghiên cứu vật lý

bớt đi sự khô khan và phức tạp của những phép tính và con số.

GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuan Trang |

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

Chương I NHUNG VAN DE CHUNG

GVHD: Th.S Nguyén Anh Tuan Trang 2

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

1 Lý do chọn đề tài

Kê từ khi ra đời cho đến ngày nay, máy vi tinh đã là một công cụ phục vụ

đắc lực cho các nghiên cửu khoa học Máy vỉ tính hiện diện trong mọi lĩnh vực

nghiên cứu, từ toán học, hoá học, sinh học .dén ca các nghiên cứu xã hội học.

Với khả năng tính toán nhanh chóng và chính xác, may tính đã giúp tiết kiệm thời

gian và công sức trong các lĩnh vực nghiên cứu.

Quá trình học tập và nghiên cứu vật lý đòi hỏi rất nhiêu kiến thức toán học,

phải thực hiện các phép toán phức tạp và kết quả thu được là những phương trình,

những biểu thức với các rat nhiều ky hiệu Điều đó tạo cho chúng ta cảm giác vật

lý học là một khoa học khô khan và nhằm chan Ngày nay điều này không còn

nữa “Dé giỏi vật lý, bạn không cần phải giỏi về tính toán nữa”, đó là lời tựa của

tác giả phầm mềm Mathematica, Stephen Wolfram, dé tựa cho quyền sách

Mathematica for Physics Đúng vậy, các tính toán chúng ta hoàn toàn có thé thực

hiện bằng máy tinh bằng những phan thích hợp và ta chi phải tập trung vào ý

nghĩa vật lý của vấn để ta quan tâm hơn là những phép toán phức tạp.

Hiện tại, việc ứng dụng các thành tựu của tin học vào việc phục vụ cho

công tác giảng dạy và nghiên cứu vật lý và các khoa học khác rat phổ biến trên thé

giới Với khả năng thực hiện các phép toán nhanh chóng và chính xác, máy tính

đã giải phóng việc học và nghiên cứu khoa học khỏi việc thực hiện các phép toán

phức tạp một cách thủ công.

Để sử lý công việc, máy tính cần có các phần mềm Tuỳ theo mục đích sử

dụng ma có các phần mềm khác nhau Có phần mềm chỉ chuyên dùng dé soạn

thảo văn ban, để tạo phim hoạt hình, dé sử lý anh, Để thực hiện các yêu cầu sử

lý và biểu diễn các kết quả trong các lĩnh vực khoa học, có những phần mềm

chuyên dụng như MatLap, Maple, Mathematica, và các phần mềm khác.Trong

số các phần mêm đó nổi bậc là Mathematica

Với khả năng sử lý các ký hiệu, tính số, sử lý đồ họa và khả năng lập trình,

Mathematica là một lựa chọn tuyệt vời trong việc thực hiện các công việc không

chỉ của riêng của vật lý mà còn của những khoa học khác, Nó có thể giải nhanh

GVHD; Th.S Nguyễn Anh Tuan Trang |

Trang 11

Khióa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyễn

chóng và chính xác các phương trinh, phân tích dit liệu và cho ra kết quả và nhiều công việc khác Ké từ khi ra đời, Mathematica da được ứng dụng rộng rai vào

trong các nghiên cứu vật lý, đặc biệt là trong các nghiên cứu vật lý hiện đại

Việc ứng dụng phần mềm này trong việc dạy và học cũng như trong việc

nghiên cứu:vật lý mở ra một hướng giải quyết mới các van dé của vật lý Do đó,

việc nghiên cứu và ứng dụng Mathematica vao vật lý là một việc làm rất thiết thực

và cần thiết Người nghiên cứu hy vọng dé tài này sẽ đóng góp phần nhỏ trong

việc day và học vật lý.

2 Mục đích nghiên cứu.

Tìm hiểu ngôn ngữ Mathematica và các ứng dụng của nó trong vật lý học

+ Xây dựng một số hàm phục vụ cho công việc tính toán các bài toán vật lý

bằng Mathematica+ Ung dụng ngôn ngữ Mathematica vào giải một số bài toán vật lý cụ thé

3 Nhiệm vụ nghiên cứu.

®& Nghiên cứu phần mềm Mathematica và img dụng giải các bài toán vật lí

+ Xây dựng gói hàm thực hiện các phép toán tensor.

+ Nêu bật được khả năng ứng dụng của Mathematica vao vật lý

o Cơ học lý thuyết

o Thuyết tương đối

+ Dé xuất hướng phát triển dé tài.

4 Phạm vi của đề tài

Ứng dung Mathematica vào giải các bai toán cơ học lý thuyết và thuyết tương

đối

+ Phan cơ học lý thuyết giải quyết một số bài toán về phương trình

Lagrange, phương trình Hamilton và các bài toán quỹ đạo.

® Phan thuyết tương đối giải quyết một số bài toán trong thuyết tương

đối hẹp, thuyết tương đổi rộng và vũ trụ học

5 Dự thảo nội dung.

Chương 1.Những van dé chung

GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuần Trang 2

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyễn

Chương 2 Ung dụng Mathematica vao trong cơ học lý thuyết

Chương 3 Ung dụng Mathematica vào trong thuyết tương đi

Chương 4 Hướng phát triển của đẻ tài

6 Sơ lược về phần mềm Mathematica

Mathematica là một phan mẻm tính toán ra đời năm 1988, tác giá la

Stephen Wolfram Dén nay Mathematica đã ra đến phiên ban thứ 5 So với phiên

ban đầu tiên, phiên bản này đã có rat nhiều thay đổi nhằm đáp ứng cho việc tinh

toán trong các lĩnh vực khác nhau Đây là một trong những phan mềm tính toán

được sử dụng rộng rãi trên thế giới bên cạnh các phần mẻm tính toán khác như

Matlab, Mapble Mathematica là một phần mềm tính toán rit mạnh, có thé sử lý

nhiều kiểu dữ liệu khác nhau, từ số, kí hiệu tượng trung, ké cả các dữ liệu hình

ánh và âm thanh Ngay tử khi ra đời, nó đã được ứng dụng rit rộng rãi trong

nhiễu lĩnh vực nghiên cứu khác nhau của khoa học, nhất là vật lý và toán học Ưu

điểm của Mathematica là cấu trúc các câu lệnh tuân theo một qui cách chung, câu lệnh kha gan với ngôn ngữ tự nhiên do đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc học va

sử dung ngôn ngữ này Tuy nhiên, các lệnh của Mathematica thường gây những

khó khăn nhất định khi mới làm quen với ngôn ngữ này, nhất là các cách viết thu

gọn của Mathematica.

Mathematica là một phần mềm có rat nhiều hàm dựng sẵn và các gói hàm

được xây dựng từ các hàm dựng sẵn này phục vụ cho các mục đích tính toán khác

nhau Khả năng tạo các gói ham của Mathematica đã được ứng dụng tạo ra những

gói ham rất lớn phục vụ cho các vấn dé riêng biệt của các lĩnh vực khác nhau

Bên cạnh khả năng tính toán, Mathematica còn có một khả năng đặc biệt

khác lả khả năng lập trình Mathematica có các lệnh lập trình từ đơn gián đến

phức tạp, cho phép người sử dụng lập trình và giải quyết các vấn dé theo các yêu

cau khác nhau.

Với những khả năng ưu việt, và không ngừng thay đổi, Mathematica ngày

cảng trở nên phổ biến và được ứng dụng rất nhiều trong các khác nhau.

GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuần Trang 3

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

Chương II PHƯƠNG TRINH LAGRANGE

-HAMILTON

Trong chương nảy, chúng ta sẽ

dùng Mathematica giải quyết một

số bài toán của cơ học lý thuyết:

phương trình Lagrange, phương

trình Hamilton và các bài toán

quỹ đạo.

GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuấn Trang 4

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

A, Tóm Tắt Lý Thuyết

Xét Tên động của hệ gồm N chất điểm trong hệ qui chiếu quán tính.

Những hạn chê về hình học hoặc động học đối với vị tri va vận tốc của các chat

điểm của hệ gọi là nhhững liên kết Cơ hệ có chứa các liên kết gọi là cơ hệ không

tự do Các liên kết được biểu diễn bằng các phương trình liên k

Nếu các vận tốc Z không có mặt trong các phương trình liên kết thì liên

kết được gọi là liên kết hình học hoặc liên kết hữu hạn hoặc liên kết holonom.

Phương trình liên kết có dạng

i (t, f) = 0

Nếu mọi liên kết trong cơ hệ đều là holonom thi cơ hệ được gọi là holonom

Nếu các phương trình liên kết có chứa những yếu tố động học không thé khử được khỏi các phương trình liên kết nhờ việc tích phân thì liên kết được gọi là

liên kết động học không khá tích Cơ hệ tương ứng gọi là cơ hệ phi holonom Ta

chỉ xét các cơ hệ holonom

a nai 11)

Di chuyển khả df của một chất điểm là di chuyển vô cùng bé phù hợp với

liên kết và diễn ra trong một khoảng thời gian vô cùng bé

Di chuyển ảo của một chất điểm là di chuyển vô cùng bé & phù hợp vớiliên kết tại thời điểm đang xét

b Hệ chất điểm

Tap hợp các vector di chuyển vô cùng bé dF thoả các phương trình liên

kết gọi là những di chuyển khả di

Tập hợp các vector di chuyển vô cùng bé & thoả các phương trình liên kết

tại thời điểm đang xét gọi là những di chuyển do

1.3 Số bậc tự do Toa đô suy rông

Hệ N cat điểm có 3N bậc tự do Nếu hệ chịu tác dụng của œ phương trình

liên kết holonom thì hệ có s = 3N ~œ di chuyên độc lập Dé xác định vị trí cơ hệ,

ta can s = 3N —œ số biến độc lap s gọi là số bậc tự do của cơ hệ

Nếu cơ hệ là phi holonom thi số các tọa độ độc lập dé xác định vị trí của cơ

hệ lớn hơn số bậc tự do của cơ hệ Các thông sẽ độc lập đủ để xác định vi trí của

cơ hệ gọi là các tọa độ suy rộng, kí hiệu q,

L4 Liên ket lý tưởng

GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuần Trang 5

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyễn

O tại một vị trí đã cho vào một thời điểm xác định, hệ N chất điểm chịu tác

dụng của các lực Ế, còn các đi chuyến ảo của hệ là & thì

Xét hệ N chất điểm chịu các liên két lý tưởng đặt lên nó F, là lực hợp lực

của các lực hoạt động tác dụng lên chất điểm mụ R, là hợp lực các phan lực liên

kết tác dụng lên nó.

Theo định luật Il Newton

Fy + R, = my &

= >Fy -m&+ Ấy = 0

Cổ định thời điểm t va cho hệ thực hiện các di chuyển ảo &, Nhân vôhướng mỗi phương trình trên với &, rồi lấy tong

Với ải = 3 #,#, Công của lực hoạt động

MM" < 5ˆ#,“#, Công của lực quán tính

Nguyện lý trên gọi là nguyên lý D’Alembert - Lagrange: Tại mỗi thời điểm

của chuyên động của cơ hệ chịu liên kết lý tưởng, tong công của các lực hoạt động

va các lực quán tính trong di chuyển áo bit ki bằng không

Nguyên lý D`Alembcrt - Lagrange là một trong những nguyên lý tong quátnhất trong cơ học, bao trùm toàn bộ toàn bộ cơ học của các hệ chịu liên kết lý

tướng, holonom và phi holonom

GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuấn Trang 6

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

Ill Các phương trình Lagrange

LII.1 Phương trình Lagrange loại |

Xét cơ hệ holonom gon N chất điểm chiu a liên kết hình học và B liên kết

Các di chuyển ảo của các chất điểm của cơ hệ phải thoả các phương trình liên kết

tại một thời điểm cố định Ta có

phương trình với 3N +oc+ din số xụ.y„, Z4 yy dự » Giải hệ phương trình nay, ta xác

định được chuyển động của cơ hệ và các lực liên kết đặt lên cơ hệ Tuy nhiên, nếu

số lượng chất điểm lớn thì việc giải phương trình sẽ rat phức tạp do if phuong

trình sẽ rat lớn

III.2 Phương trình Lagrange loại I!

Xét cơ hệ holonom N chất điểm chịu œ các liên kết hình học

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

Tir nguyên lý D'Alembert - Lagrange, ta có

Đây là phương trình Lagrange loại II Số các phương trình bằng sô bậc tự do của

cơ hệ Các biến g,.4, gọi là các biến Lagrange

Nếu lực tác Gung lên bệ là lực thế

-Đây là phương trình Lagrange trong trưởng lực thé.

Nếu ngoài lực thé, hệ còn chịu tác dụng của các phản lực liên kết Q,*

Phương trình Lagrange có dạng

GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuần Trang 8

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

di ôq — aq, F9

Với

: ^ of,

Q*| = » Aj ôq,

Dây chính là phương trình Lagrange loại I viết trong hệ tọa độ suy rộng

IV Nguyên ty Hamilton

Với cơ hệ holonom chịu các liên kết lý tưởng,và dưới tác đụng của các lực thé, con đường thực dé đưa hệ từ trang thai A sang trạng thái B là con đường

tương ứng với cực trị của hảm tác dụng S

Xét hệ N chất diém chịu tác dụng của các liên kết holonom q, la các tọa độ

suy rộng của cơ hệ Gọi L là hàm Lagrange của cơ hệ

Đặt p, a xung lượng suy rộng của cơ hệ

Hệ phương trình Hamilton có 2œ phương trình Giải hệ phương trình vi phân nay

ta được các phương trình chuyển động cúa cơ hệ

q=

GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuan Trang 9

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyễn

Đề tìm phương trình Lagrange trong các bai toán không ding nhân tử

Lagrange, ta ding EulerEquations của gói ham VariationalMcthods Tải gói hàm

Ham nay sẽ trả lại các biểu thức của xung lượng suy rộng, ham Hamilton

và cuối cùng là các phương trình Hamilton,

Ham giải các phương trình vi phân bằng phương pháp nhiễu loạn

nhieuloanbaclleql_,x ,{x0 ,v0 },eps :eps,t_:t|:=

Module{{}, xRule={x-+(x[0][#]+eps x[1][#]&)};

GVHD: Th.S Nguyén Anh Tuan Trang 10

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

L.1 Các Phương trình Lagrange không dùng nhân tử Lagrange

L.1.1 Vấn đề 1: Máy Atwood đơn

Máy Awood đơn là một co hệ gồm hai vật khối lượng m1 và m2 được nói

với nhau bằng một dây không giãn, không khối lượng có chiều đài | được vắt quamột ròng roc không ma sat Giá sử chuyển động chỉ xảy ra theo phương thẳng

đứng.

a Xác định ham Lagrange của cơ hệ.

b Tìm phương trình chuyển động của hệ và giải.

c Biểu điển kết quả tìm được

Phân tích

Vị trí của mì và m2 được xác định bing các toa độ x1, x2 theo phương

thing đứng Do x1 + x2 = I nên chỉ có một biến độc lập là x1 Chọn tọa độ suy

rộng là xI và đổi x2 sang x1 theocông thức x2 = l - x1 Khi 46, hàm Lagrange chỉ

có một biến độc lập là x1 Các phương trình chuyển động của hệ được xác định từ ham EulerEquations và giải bằng Dsolve.

<<"'Calculus`VariationalMethods'"' Clear[{*“Global'`*"|;

a Gọi xI,x2lần lượt là toa độ của các vật Tống động năng va thé nang của hệ

T= 1/2Sum|mili| x{i|'|t|^2,{i.1.,2)1:

V=- g Sum|mli| x{ï|{t|.(i.1.2)]:

GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tudn Trang II

Trang 21

Khóa luận tết nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

Dây có chiều dài không giãn nên x1 và x2 liên hệ nhau qua phép biến đổi

doibien={x|2]>(Len-x{1J|#|&)):

Ham Lagrange của cơ hệ

L=T-V/.doibien

1

9 (8[2| (Len~« x[1| [t]) + [1] xÍ1][t]) + rì (8[1] K[1]7{E]” s 812) xfs (eI)

b Phương trinh chuyển động của hệ có từ ham EulerEquations

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyễn

Line| {{0,0},{0,1.4}}}, Line| {{0.5,1.4},{-5,1.4}}]}];

Bằng cách nhấp đúp vào một hình, Mathematica sẽ tự tạo ra một đoạn hoạt hoạ

mô ta chuyển động của cơ hệ theo thời gian

1.1.2 Vấn dé 2: Con lắc đơn

Con lắc đơn gồm một vật nặng khỏi lượng m được treo vào một điểm có

định O bằng một đây không giãn, không khối lượng

a Tim hàm Lagrange và phương trình dao động của con lắc.

GVHD: Th.§ Nguyễn Anh Tuan Trang 13

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

b Tìm biểu thức năng lượng và về giản đồ năng lượng của hệ

c Vẽ phương trình dao động của con lắc theo các góc cực đại 00 khác nhau.

d Khảo sát chu kì con lắc theo góc cực đại 80

Đối toa độ từ hệ tọa độ Decac sang tọa độ suy rộng bằng phép biến đổi:

doibien={x,y} + {(L Sin|9{#]]S&,(L Cos|@|#J|)&)//Thread;

Ham Lagrange của hệ

pt0=Solve[pt,o"[t]]/.Rule+Equal//Flatten//TrigReduce

g§in(ø[t] )

L

Đây là phương trình đao động của con lắc

b Năng lượng của hệ gồm tổng động năng va thé năng

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

0

Đạo hảm năng lượng theo thời gian bảng 0 chứng tỏ năng lượng của hệ được bảo

toàn Khi động năng bằng 0, thé năng đạt giá trị cực đại, con lắc ở tại vị trí cực đại

00 Năng lượng của con lắc tại vị trí cực đại:

§n -1+ -2n ˆ 0 2" 3~ ta

}

Sn -3n -22 -" 0 +." 3x an

c Vận tốc góc được xác định từ biểu thức của năng lượng va góc cực đại 90 bằng

cách thay En tại vị trí cực đại của thế năng vào phương trinh nangluong và giải

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyễn

Vz VE EiiapticF|$, cse[ ® |*|

Ýg- G05 (6)

Các điều kiện khi tinh tính tích phản: 8 >0 vả 0 < 00 Kết qua được cho dưới dang

ham EllipticF Khi cho giá trị của 60 va 0, ham này sẽ cho giá trị của thời gian t.

Giải phương trình trên tìm phương trinh dao động của con lắc:

kq@=Solve|pttg.@,InverseFunctions-+True |//Flatten

cÝg-gCesI901 3 cse| “| |)

{e¬ 2 JacobiAnp1+tude|——————

2 vt

Góc 0 được cho dưới dang ham JacobiAmplitude,

Dé thuận tiện, tạo một hàm mới sẽ trả lại giá trị của góc 8 theo t, 60 và w= g/L

kq@L|tl_,@l_,ø_ |=@/.kq@/.(t+t1,@0+@1,g+ L ø^2 } //PowerExpand

tì Vtư-tưi Cos [Ø1] ¿ cac| S1 |”|

Vt Vt ‡

Phương trình đao động của con lắc với các góc cực đại 00 khác nhau

data= Table| kq@LỊt i x1 ],{i0.1 ,0.9 ,0.2}] ;

Biểu điển kết quả này lên đồ thị:

tw

2 Jacobiasplitude|

Khi góc 60 nhỏ, con lắc dao động theo dé thị hình Sin

d.Khi 6 = 60, con lắc dao động được 1/4 chu kì.(Ban đầu con lắc tại vị trí cắn

bảng) Do đó, chu ki dao động của con lắc lả:

chuki=4 pttg[[2]]/.o=@0

GVHD: ThS Nguyễn Anh Tuan Trang 16

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

8n.

an a”

00

a

L.1.3 Vấn đề 3: Hạt trượt trên mặt phẳng nghiêng có thể dịch chuyển.

Xét chuyển động của một chất điểm trượt trên mặt phẳng nghiêng không

ma sát Mặt phẳng nghiêng này chuyển động tự do trên một mặt phẳng ngang

không ma sát a là góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng

a Viết biểu thức của hảm Lagrange, tìm các phương trình chuyển động và

giải Xác định thời gian chất điểm trượt trên mặt phẳng nghiêng

b Chứng minh năng lượng vả động lượng theo phương ngang của hệ bảo toản.

c Biểu diễn chuyển động của hệ.

GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuần Trang 17

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

Phân tích

Cơ hệ được xác định bằng hai tọa độ suy rộng: xÌ xác định vị trí của mặt

phẳng nghiêng theo phương ngang và s xác định vị trí của chất điểm trên mặt

phẳng nghiêng Động năng và thế năng của hệ được xác định bằng các biến trong

hệ tọa độ Decac và chuyển sang các tọa độ suy rộng bằng các phép đôi tọa độ Các

phương trình Lagrange được tìm từ hàm EulerEquations và giải bằng Dsolve.

Giải

<<Calculus’ VariationalMethods ;

a Đông năng của hệ gồm hai phần: động năng của mặt phẳng nghiêng và của chất

điểm Động năng của mặt phẳng nghiêng

khối lượng của mặt phẳng nghiêng va của chất điểm Tọa độ Decac được đổi sang

Các phương trình Lagrange có được từ EulerEquations:

ptI=EulerEquations[L,{s{t|,x1{t|).:

GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuần Trang 18

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

Trong đó sO và vs0 là vị trí và vận tốc đầu của chất điểm trên mat phẳng nghiêng,

x10 và vx10 là vị trí và vận tốc đầu của mặt phing nghiêng

Trong đó Rule-Equal dùng thay dấu - thành dấu = trong các phương trình của hệ

pt2 Thời gian chuyển động của chất điểm trên mặt phẳng nghiêng là thời gian

chất điểm đi hết chiều dài L0 của mặt phẳng nghiêng:

thoigian = Solve[Evaluate|s{t}/.kq1|==L0,t][[1,1]] //Simplify //Flatten

1

~ 2q (meM)

Vn 2NemCosi2a) V (~(m«+ 2M) vs0?~mvs0* Cos[2a] - 4g [m+M) (L0 - s0) Sinfa])))

Phương trình có hai nghiệm, thời gian được chọn là nghiệm dương.

b Để chứng minh động lượng theo phương ngang và năng lượng của hệ được bảo

toàn, xác định động lượng và năng lượng:

Năng lượng của hệ gồm tổng động năng và thé năng của hệ:

nangluong = T1 + T2 + V/.đoibien //Simplify

1

Đạo ham biếu thức động lượng theo thời gian vả thé s"'{t| vả x1""[t] vào:

t- (Cac[a] (mvs0 + 2Mvs0 -mvs0Cos[2a] +

(2qm(LO-s{t]) Sin(a] » MxI (tjŸ«m (8 [t}Ê- 2Cos(a) #ˆ{t] xi(t} « x1“[t]Ÿ)

GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuan Trang l9

Trang 29

Khóa luận tết nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyễn

D|nangluong,t] /.pt2 //Simplify

0

Kết quả bằng 0 chứng tỏ năng lượng của hệ được bao toàn.

Động lượng hệ theo phương ngang

Kết qua bang 0 chứng tỏ động lượng của hệ theo phương ngang được bảo toàn.

c Để biểu điển kết quả, tạo hàm ve[tt} về vị trí của chất điểm vả mặt phẳng

nghiêng theo thời gian t Chọn các giá trị của hệ là

giatri= {M+2,m-+1, s0-+0,vs0-0, x10+0,vx100,

g+10,a-+ 30 Degree,L0-+10};

Thời gian chuyển động của hệ

gtritgian = t /.thoigian /.giatri //N

(LO- s{t|) Sin|[œ])/.kq L/.giatri;

hat= {(Hue|{.0], PointSize[0.01], Point|vitri[tt}}};

vet=Table|{Hue|.0], PointSize[0.005], Point[vitri|t|])},

Trong đó;

GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuần Trang 20

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyễn

Vị tri: xác định vị trí của chất điểm trong tọa độ Decac.

hat: về chất điểm

vet: về vị trí chất điểm đã chuyên động trước đó.

mpn: vẻ mặt phẳng nghiêng.

Chuyển động của hệ theo thời gian có được bằng cách tạo ra các hình vào

các thời điểm nối tiếp nhau.

Table|ve|i],(¡,0,gtritgian,L/24) |;

1.1.4 Vấn đề 4: Hạt trượt trên thanh quay

Đầu trên một thanh thẳng không ma sát được gắn vào một điểm cô định O.

Thanh tạo với phương thing đứng một góc / Thanh quay quanh trục thẳng đứng

với vận tốc góc œ Một hạt có khối lượng m được xỏ vào thanh va cho trượt đọctheo thanh.

a Tìm phương trình chuyển động của hạt và giải

b Gia sử r{0]= 0 và r`[0]= 0 Tìm thời gian để hạt trượt được một đoạn | trên

thanh Xét trường hợp khi ý = 0.

c Biểu diễn chuyển động của hạt.

Phân tích:

GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuần Trang 2l

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

Vị trí của hạt được xác định trong hệ tọa độ cdu Or, 0, #), gốc toa độ đặt

tại điểm có định O Trong đó r xác định vị trí của hạt doc theo thanh, góc 0 = x

-ý với J là góc cô định hợp bởi thanh và phương thăng đứng và ¢ = @ t Hệ chỉ có

một toa độ suy rộng là r{t] Dé tìm phương trình chuyển động của hệ, dùng ham

EulerEquations và giải với DSolve Thời gian chuyển động của hạt được xác định

từ phương trình r{t] = Ì.

Giải

<<Calculus`VariationalMethods'`;

a Cơ hệ được xác định bằng các biến trong hệ tọa độ cầu Tọa độ Decac được đồi

sang tọa độ cầu bảng phép the

doibien={x.y,z}>{(r|#] Sin[6] Cos|ø #|)&,

(r[#] Sin[@| Sin|ø #|)&,

(r“(t] = gCos[ử] +a” r[t] Sin(ở]”)

Dé giái phương trình vi phân này, giả sử điều kiện đầu của hat là

Trang 32

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

ịt gCot(é] CselJJ e t+#”/*! gcor(y) Csc([é)

‘ e r0 Cos( 2 @} Cac| ý | ˆ : e" rô Cos [2 | C«sc [ ý | ” F 9ì

e “SiN vOCacte}? SY) vOCos(2 4) Cacte}? eS"? v0Cos[24) Cacte)?

MapAt{f, bieuthuc, n]: áp dụng f lên thành phan thứ n của biểu thức Do đó, câu

lệnh trên sẽ nhóm các hệ số trong kql theo lu thừa của e^-x Số 2 xác định vị trí

của của biểu thức cần thu gọn

b Thời gian hạt trượt được một đoạn | trên thanh được tim từ phương trình r{t] =

Len Trong đó r[t} cho bởi kqr.

kqt=Solve|r|t]zz Len /.kqr/.(r0-0,v0-›0},t,InverseEunctions+True]||[2]|

//Simplify//PowerExpand//Flatten

(e+ ` (Cse tử] (~tes ta) +

“toa [e+ (leno? « Vian w Vian fs 2q Got Te] Coc ToT) sin te) te (e1]Ì) |

Tuy chọn InverseFunctions+True dé Mathematica không đưa ra thông bao vẻ ham

ngược Thời gian là nghiệm đương của phương trình Trong trưởng hợp giới han

khi thanh thăng đứng, thời gian chuyển động của hạt

Limit| t /.kqt,ý0|//PowerExpand

GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuần Trang 23

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

v2 View

vs

Kết quả này tương tự như khi vật rơi tự do.

c Đề vẽ chuyển động của hạt, chọn các giá trị

BoxRatios+{1,1,1}, Boxed+True, AxesFalse,

Display Function+SDisplay Function};

1.1.5 Vấn đề 5: Viên bi trên vòng tròn quay

GVHD: ThS Nguyễn Anh Tuan Trang 24

Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyễn

Một viên bi khối lượng m có thé trượt không ma sát trong một ông hình

tròn, bán kinh r Ông quay quanh đường kính thắng đứng với vận tốc góc œ không

đổi Chí có trọng lực 14 ngoại lực tác dụng lên hệ.

a Tìm hàm Lagrange và phương trình chuyển động của cơ hệ

b Tìm biểu thức năng lượng của hệ và chứng minh năng lượng được bảo

toản.

c Xác định thé hiệu dụng của hệ và tim các điểm cân bằng Khảo sát tính chất

của thé theo œ

d Giái phương trình tim vị trí góc vả vận tốc góc của viên bi.

e Minh hoạ chuyển động của viên bi.

Phân tích

Vị trí của viên bi được xác định bằng các tọa độ cầu Or, 9, #) với gốc toa

độ tại tim của vòng Trong đó, r là bán kính của vòng, $= ø t Vị tri của viên bi

được xác định bằng toa độ suy rộng / với ¿ =x - 0 Phương trình chuyển độngcủa viên bí được xác định từ hàm EulerEquations Biểu thức năng lượng của hệ

được tim từ biểu thức của hàm Hamilton H =@/'{t} DỊL,/'[t]]-L) và thé năng hiệu

dụng của hệ được xác định từ biểu thức của năng lượng.

Giải

a Hệ có một bậc tự do là góc hợp bởi viên bi với phương thang đứng Chọn hệ tọa

độ là hệ tọa độ cầu với gốc tọa độ tại tâm vòng tròn Khi đó tọa độ suy rộng để xác

định vị tri viên bi là góc ứ.

Toa độ viên bi trong hệ tọa độ cầu được xác định bởi

GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuấn Trang 25

Trang 35

Khóa luận tết nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyễn

doibien={x,y.z}~> { (r Sin|9|#|| Cos|œ#|)&,

[#“tt] ¬ +a? Cos [#[t]] Sin [#[*}]}

b Năng lượng của viên bi được xác định từ hàm Hamilton

H = 6y'[t] D[L.ư{t ]-L)

nangluong=(y'[t] Đ[L„ý'{t||-L)//TrigExpand//TrigReduce//Expand

1 › a 1

- ¿ mI?,?~ gmr C8 [0[t] } + 7 mr*w* Cos [2 /[t]] + ạ mr?w[t]2

Dé chứng minh năng lượng hệ bảo toản, đạo ham biểu thức năng lượng theo thời

gian và thé "tir pty vào

D|[nangluong,t|/.pt///ExpandAl//Simplify

0

Kết quả bảng 0 chứng tỏ năng lượng của hệ được bảo toàn

e Biểu thức năng lượng của hệ gồm hai phan: động năng và thể năng hiệu dụng.

Thé năng hiệu dụng được xác định từ biểu thức nang lượng khi cho động năng

bang 0

Veff=nangluong//./'|t|-0//TrigReduce

GVHD: Th.S Nguyễn Anh Tuần Trang 26

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

F (~-m r? øÊ - 4 gmr Cos (0[t}] + m rỶ u* Cos |2 #[t] ]})

Vị trí cân bằng của viên bi được xác định từ phương trình D[Veff, t] =0 Dao ham

Veff theo /

dYeff=D|Veff./|t||//Expand//TrigExpand

gmr Sin [#[t]] -m r2 œ2 Cos [#[t]] Sin [ứ{t] ]

Giải phương trình dVeff = 0 tìm các vị trí cân bằng

kqcbang=Solve[dVeff-:0,{t|,InverseFunctions>True)

{(0[t] +0}, {#(t) + -ArcCos | : cuc |}, {#ttl + Arcos [ 9, ]})rue

Do sử dụng hàm ngược, nên còn một nghiệm nữa là ¿ =r.

điemecbang=Join| {{#{t|>>}},kqebang|

(tứ[t] +3, (elt) +0), {uit} + -Arcces | — |}, (ett) +arccos | - |))

Hai giá trị cuối của vị trí cân bằng đòi hỏi vận tốc quay của vòng phải thỏa

u^2>g/r vì g/t w*2 phải bé hơn 1.

Dé chứng minh các giá trị của / trong diemcanbang là vị trí cân bằng của viên bi,

thé vào biểu thức đVefF

dVefT=0//.diemebang

{True,True,True,True}

Chứng tỏ các giá trị ý trong biểu thức diemcanbang là các vị tri cân bằng của thé

năng hiệu dụng của hệ Để vẽ thế năng hiệu dụng như là hàm của “' và O, không

mat tính tổng quát, chọn các giá trị r, g và m

Trang 37

Khỏa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyễn

Thế năng hiệu dụng của viên bỉ có một điểm cân bảng không bẻn ở định của vòng

vả một điểm khác ở đáy của vòng Hai điểm cân bằng còn lại lả bền nhưng chỉ tôn

tại trong trưởng hợp ¿^2> g/r Dé so sánh tính chat của hệ trong hai trường hợp

khi w°2 > g/r và „^2 < g/r , vẻ thé năng khi w = 2 và khi w = 0.2.

Khi ¿^2 < g/r, vị trí cân bằng ở đáy vòng là bẻn, còn tại đinh vòng là không bẻn.

Gian dé năng lượng hệ trong hai trường hợp

Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyền

d Trong ptứ đặt /'[t] = dứvà thay ¿"{t]= du"[t]}

ptdứ={ptứ/.(/""It|¬>dự'{t|},'[tÌ==d/{t|)/.Rule-»Equal//Flatten

_ g8in [#[t]]

r

{di ft] +w* Cos (0{t| ] Sin [#[t}}, #[t] « ds[(t}}

Hệ phương trình này xác định góc ứ và vận tốc góc /*[t| Phương trình nay được

giải bằng NDSolve và biểu diễn kết quả bang đỏ thị.

[rước hết, đặt các giá trị của hệ:

Các kết qua được biểu diễn bằng hàm Interpolating

16 thị chuyển động của viên bi trong trường hợp dau

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyên

Trong trường hợp này, góc / tăng liên tục: viên bi chuyển động theo vòng

tròn.Biểu diễn các chuyển động này lên giản dé pha và kết hợp với giản đồ năng

lượng:

hình1=ParametricPlot{| (#{t|,dớ[t|)/.kqđứ{[#J|//Evaluate,(t,0,10),

PlotStyle->Thickness|.015}, DisplayFunction=ldentity | &/@{1,2};

hinh2=ContourPlot[nangluong/.giatri1//Evaluate,{/{t],0,4x),{ứ {t|.-2.3},

ColorFunctionHue, PlotPoints+7§5 ,

DisplayFunction-Identity

FrameTicks {x Range{0,8,1],Automatic} ];

Show[hinh2,hinh1, DisplayFunction-+S$Display Function);

GVHD: Th.S Nguyén Anh Tuan Trang 30

ne

Trang 40

Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Vũ Nguyễn

Khi năng lượng dau của hệ nhỏ, viên bi dao động quanh vị trí cân bang, khi năng

lượng dau của viên bi lớn, viên bi sẽ chuyển động theo vòng tron.

d Dé biểu diễn chuyển động của viên bi theo thời gian, tạo hàm hat[tt} vẽ chuyển

động của viên bi theo thời gian.

Ngày đăng: 05/02/2025, 22:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
{1] Lê Nam, Giáo trình thuyết tương đổi rộng, Ban ấn bản phát hành nội bộDHSP, 2002 Khác
[2] Nguyễn Văn Dao, Cơ học giải tích, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Khác
[3] Nguyễn Hữu Minh, Cơ học và lý tuyết tương đổi, Nxb Đại học Sư phạm,2003 Khác
[4] Trương Quốc Thing(2003), Ứng dung Mathematica giải các bài toản tinh điện học và cơ học lượng tử. Một vài ý kiến nhận xét vé hai phan mémMathematica và Matlab, Khoá luận tốt nghiệp, Tường đại học Sư phạm Tp Hồ chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Khác
[5] Robert L. Zimmermann, General Relativity and Cosmology using Mathematica,Tham khảo tại website: http://www ,uoregon.edu Khác
[6] Robert L. Zimmermann, Fredrick |. Olness, Mathematica for Physics, Addison Wesley Publising Company, USA, 1995, tai ban 2002 Khác