9/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 10Integrator and Computer là máy tính điện tử số đầu và người học trò Eckert tại Đại học Pennsylvania thiết kế vào năm 1943 và được... - Mạch tích hợp IC: Int
Trang 1Bài giảng KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
TRƯỜNG CĐCĐ ĐỒNG THÁP
KHOA KT-CN
Trang 29/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 2
Chương 1: Nhập môn kiến trúc máy tính
Trang 3 Nội dung:
1.1 Một số khái niệm và nguyên lý cơ bản
1.1.1 Nguyên tắc tổ chức
1.1.2 Ngôn ngữ máy và các cấp kiến trúc máy tính
1.2 Lịch sử phát triển và phân loại máy tính
Trang 49/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 4
1.1 Một số khái niệm và nguyên lý cơ bản
Trang 5Phần cứng (Hardware)
Trang 69/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 6
1.1 Một số khái niệm và nguyên lý cơ bản
1.1.2 Ngôn ngữ máy và các cấp kiến trúc máy tính
Các ngôn ngữ bậc cao và hướng đối tượng
Các ngôn ngữ bậc cao và hướng đối tượng
Trang 71.2 Lịch sử phát triển và ứng dụng của máy tính điện tử:
1.2.1 Các thế hệ máy tính:
Trang 89/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 8
1.2.2 Lịch sử phát triển:
Sự phát triển của máy tính được mô tả dựa trên sự tiến
bộ của các công nghệ chế tạo các linh kiện cơ bản của
máy tính như: bộ xử lý, bộ nhớ, các ngoại vi,…
1.2 Lịch sử phát triển và ứng dụng của máy tính điện tử:
Trang 109/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 10
Integrator and Computer)
là máy tính điện tử số đầu
và người học trò Eckert tại
Đại học Pennsylvania thiết
kế vào năm 1943 và được
Trang 111.2.2.1 Thế hệ đầu tiên:
Trang 129/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 12
1.2.2.1 Thế hệ đầu tiên:
tưởng thiết kế máy tính
IAS (Princeton Institute for
Advanced Studies
Trang 149/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 14
1.2.2.2 Thế hệ thứ 2 (1958-1964):
Trang 151.2.2.2 Thế hệ thứ 2 (1958-1964):
- Mạch in (PCB: Printed Circuit Board)
Trang 169/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 16
1.2.2.2 Thế hệ thứ 2 (1958-1964):
- Bộ nhớ xuyến từ:
Trang 17- Mạch tích hợp (IC: Integrated Circuit)
- S/MSI : Small/Medium Scale Integration
- Mạch in nhiều lớp
- Bộ nhớ bán dẫn
- Máy tính đa chương trình
- Hệ điều hành chia thời gian được dùng
1.2.2.3 Thế hệ thứ 3 (1965-1971):
Trang 189/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 18
1.2.2.3 Thế hệ thứ 3 (1965-1971):
Trang 209/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 20
1.2.2.4 Thế hệ thứ 4 (1972-nay)
Trang 211.2.2.5 Khuynh hướng hiện đại:
Trang 229/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 22
1.2.3 Phân loại máy tính:
Trang 231.2.3 Phân loại máy tính:
- Siêu máy tính (Super computer):
- Vượt trội trong khả năng và tốc độ
xử lý
- Siêu máy tính hiện nay có tốc độ xử
lý hàng trăm teraflop (một teraflop
tương đương với hiệu suất một nghìn
tỷ phép tính/giây)
- Có thể hiểu siêu máy tính là hệ
thống những máy tính làm việc song
song
Trang 249/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 24
1.2.3 Phân loại máy tính:
- Siêu máy tính (Super computer):
- Siêu máy tính mới của IBM gồm 96
khối máy , mỗi khối có kích cỡ bằng
một chiếc tủ lạnh
- Tên là Sequoia , sẽ được đưa ra thị
trường vào năm 2011 và khách hàng
đầu tiên là Bộ Năng lượng Mỹ Bộ này
sẽ sử dụng nó cho các nghiên cứu thử
nghiệm hạt nhân
- Sequoia được thiết kế có tốc độ xử lý
20 triệu tỷ phép tính/1 giây , nhanh hơn
20 lần so với tốc độ của chiếc siêu máy
tính nhanh nhất thế giới hiện nay và
nhanh gấp 2 triệu lần một chiếc máy
tính thông thường
Trang 251.2.3 Phân loại máy tính:
- Siêu máy tính (Super computer):
- Nhỏ gọn như máy để bàn
- Siêu máy tính SC072 – tên
mã là Catapult
- Trang bị tới 72 chip vi xử lý,
48GB dung lượng bộ nhớ RAM,
3 cổng PCIExpress kết nối thiết
bị lưu trữ và có mức tiêu thụ
năng lượng trung bình vào
Trang 269/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 26
1.2.3 Phân loại máy tính:
Trang 271.2.3 Phân loại máy tính:
- Máy tính mini (Minicomputer)
- Được sử dụng như mainframe
Trang 289/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 28
1.2.3 Phân loại máy tính:
- Máy tính cá nhân (Microcomputer/PC)
Trang 29 Thành quả của máy tính:
Trang 309/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 30
Quy luật MOORE về sự phát triển của máy tính
Thành quả của máy tính:
Trang 31 Thành quả của máy tính:
Trang 329/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 32
Thành quả của máy tính:
Trang 33 Thành quả của máy tính:
Trang 349/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 34
Thành quả của máy tính:
Trang 35Quy luật MOORE về sự phát triển của máy tính
Thành quả của máy tính:
Trang 369/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 36
1.3 Các hệ thống số
- Khái niệm thông tin
Thông tin số: tri thức về một trạng thái trong số một sốhữu hạn các trạng thái có thể có
Lượng tử thông tin:
1 bit thông tin: được biểu diễn bởi số nhị phân 0,1
n bit có 2n trạng thái khác nhau
Lượng thông tin chứa trong tri thức của một trạng tháitrong số N là I= log2N
Độ lớn thông tin mà máy tính có thể thao tác: 8, 16, 32,
64 bits
Trang 37n n
b a b
a a
b a b
a b
a b
b i
b m i
n
a
N ( 1 1 0, 1 2 ) ;
Trang 389/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 38
Trang 39i
i
m m
i i
n n
n n
b a
b a b
a a
b a b
a b
a b
b m i
(a n a n1 a i a0 b PE N
) ( )
, 0 ( a1a2 am b PF N
Trang 409/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 40
Từ hệ 10 sang hệ b
VD: đổi số 25,12510 sang hệ 2
Phần nguyên 25:2=12 dư 1 a0=1
12:2=6 dư 0 a1=0 6:2 = 3 dư 0 a2=0 3:2 =1 dư 1 a3=1 1:2 = 0 dư 1 a4=1
PE(N) = 11001
Trang 429/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 42
Đổi một số từ hệ b sang hệ bk và ngược lại:
Để đổi một số từ hệ b sang hệ bk, từ dấu phẩy đi về 2 phía ta nhóm từng k số hạng, giá trị của mỗi k số hạngnày (tính theo hệ b) chính là số trong hệ bk
VD: đổi số N=10111110101.011012 sang hệ 8 = 2 3
N= 010 111 110 101 011 010 N= 2 7 6 5 , 3 2 8
Trang 43Đổi một số từ hệ bk sang hệ bp và ngược lại
Để đổi một số N từ hệ bk sang hệ bp, trước nhất ta đổi
N cang hệ b, rồi từ hệ b tiếp tục đổi sang hệ bp
VD: đổi số N=1234,678 sang hệ 16 = 24
N= 001 010 011 100 110 111N= 0010 1001 1100 1101 1100N= 2 9 C , D C H
Trang 449/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 44
Bảng kê các số đầu tiên trong các hệ khác nhau:
Thập
phân
Nhị phân
Bát phân
Thập lục phân
Thập phân
Nhị phân
Bát phân
Thập lục phân
0 1 2 3 4 5 6 7 10 11 12 13 14
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
1101 1110 1111 10000 10001 10010 10011 10100 10101 10110 10111 11000 11001
15 16 17 20 21 22 23 24 25 26 27 30 31
D E F 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Trang 469/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 46
Trang 471 1 0 1
1 1 0 1
Trang 489/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 48
Trang 491.4 Số nguyên có dấu:
Có nhiều cách để biểu diễn một số n bit có dấu Trong tất cả mọi cách thì bit cao nhất luôn tượng trưng cho dấu
- bit dấu có giá trị là 0 thì số nguyên dương
- bit dấu có giá trị là 1 thì số nguyên âm
bit dấu
Số nguyên có bit dn-1 là bit dấu và có trị số tượng
trưng bởi các bit từ d tới d
……
Trang 509/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 50
1.4.1 Cách biểu diễn bằng trị tuyệt đối và dấu
Trong cách này, bit dn-1 là bit dấu và các bit từ d0 tới
dn-2 cho giá trị tuyệt đối Một từ n bit tương ứng với số
nguyên thập phân có dấu
Trang 511.4.2 Cách biểu diễn hằng số bù 1
Số âm -N được có bằng cách thay các số nhị phân dicủa số đương N bằng số bù của nó (nghĩa là nếu di = 0 thì người ta đổi nó thành 1 và ngược lại)
Trang 529/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 52
1.4.3 Cách biểu diễn hằng số bù 2
Để có số bù 2 của một số nào đó, người ta lấy số bù
1 rồi cộng thêm 1 Vậy một từ n bit (dn-1 d0) có trịthập phân
i n
Trang 531.4.4 Cách biểu diễn bằng số thừa K
Số dương của một số N có được bằng cách “cộng thêm vào” số thừa K được chọn sao cho tổng của K và
có được bằng cáck lấy K-N (hay lấy bù hai của số vừa xác định)
Ví dụ: (số thừa K=128, số “cộng thêm vào” 128
là một số nguyên dương Số âm là số lấy bù hai số vừa tính, bỏ qua số giữ của bit cao nhất) :
128 + 2510 = 100110012
- 2510 = 011001112
Trang 549/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 54
1.4.5 Cách biểu diễn số với dấu chấm động
Chuẩn IEEE 754 định nghĩa hai dạng biểu diễn số chấm động:
định nghĩa: chiều dài số: 32 bit được chia thành các trường: dấu S (Sign bit - 1 bit), mũ E (Exponent – 8 bit),
phần lẻ F (Fraction - 23 bit)
Số này tương ứng với số thực (-1) S * (1,f1 f2 f23) * 2 (E - 127)
S E f 1 f 2 …… f 22 f 23
Trang 551.4.5 Cách biểu diễn số với dấu chấm động
Chuẩn IEEE 754 định nghĩa hai dạng biểu diễn sốchấm động:
- Số chấm động chính xác kép với định dạng được định nghĩa: chiều dài số: 64 bit được chia thành các trường:
dấu S (Sign bit - 1 bit), mũ E (Exponent – 11 bit), phần lẻ
F (Fraction - 52 bit)
Số này tương ứng với số thực (-1) S * (1,f1 f2 f52) * 2 (E - 1023)
Trang 569/7/2010 GV: Huỳnh Văn Khỏe 56
1.4.5 Cách biểu diễn số với dấu chấm động
VD: Đổi số thập phân -12.62510 sang số chấm động chuẩn IEEE 754 chính xác đơn (32 bit)
- Bước 1: Đổi số -12.62510 sang nhị phân: -12.62510 = 1100.1012
Bước 2: Chuẩn hoá: 1100.1012 = -1.1001012 x 23 (Số1.1001012 dạng 1.f)
- Bước 3: Điền các bit vào các trường theo chuẩn:
Số âm: bit dấu S có giá trị 1
Phần mũ E với số thừa K=127, ta có: E-127=3
⇒ E = 3 + 127 = 130 (1000 00102)
Kết quả: 1 1000 0010 1001 0100 0000 0000 0000 000
Trang 57Câu hỏi ôn tập
Trang 58Bài tập
Trang 59Tài liệu tham khảo
1 Giáo trình kiến trúc máy tính – Khoa CNTT&TT trường ĐHCT (2003)
2 Kiến trúc máy tính – Hóa NGUYEN - College of
HanoiUniversity
3 Kiến trúc máy tính – Trần Quang Vinh – NXB ĐHSP
4 Giáo trình Kỹ thuật số - Nguyễn Trung Lập – Trường