Spatial bao gồm những thành phan sau: o Một lược đồ MDSYS: bao gồm việc lưu trữ, tạo cú pháp, và mang ý nghĩa hỗ trợ kiểu dữ liệu hinh học o Một mô hình chỉ mục trong không gian o Một tậ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA TOÁN - TIN
BỘ MÔN TIN
PHẠM VĂN NHẠC
pO ÁN CỬ NHÂN SƯ PHAM TIN
TP.HCM, 2006
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA TOÁN - TIN
BỘ MÔN TIN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN
Thạc sĩ NGÔ QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
PHAM VAN NHAC
TP HO-CHEMINH |
TP.HCM, 2006
Trang 3Lời nói đâu
Ngày nay, không ai còn nghi ngờ gì về vai trò của công nghệthông tin trong đời sống, tron gkhoa học kỹ thuật, kinh doanh cũng
như trong mọi mặt vận động của xã hội Việc nằm bắt thông tin
thực nhanh, nhiều, chính xác và cập thoi ngảy cảng đóng vai trò cốt yếu trong quản lý, điều hanh, Song mọi thông tin cần quản lý
trên máy tinh theo bắt cứ quy trinh nào cũng đều phải được thé
hiện bằng các Dữ liệu (Data) ghi trên dang tải nao đó Vi thế, khi
ta noi Quản lý thông tin tức là nói Quan lý dữ liệu.
Để quản lý dữ liệu một cách hiệu quả, đòi hỏi cần phải thiết kế dữ
liệu một cách có cấu trúc vả có mối liên hệ hợp lý Một số yêu cầu
thường được đặt ra khi thiết kế dữ liệu: dữ liệu phải biểu diễn
được thé giới thực (càng tự nhiên cảng tốt), thao tác trên dữ liệu
một cách dễ dàng,
Hiện nay có rất nhiều phần mềm và cách thiết kế cơ sở dữ liệu
khác nhau, trong đồ án này tôi xin giới thiệu về mô hình cơ sở dữ
liệu không gian được tích hợp trong phan mềm Oracle ô/ Cơ sở
dữ liệu không gian là một tập hợp có cấu trúc, có liên hệ của
nhứng đối tượng thực tế khi đối tượng nảy liên quan đến không
gian thực mà nó tốn tại
Xin chân thành cảm ơn ThS Ngô Quóc Việt là người đã cung cáp
thông tin và hướng dẫn tôi thực hiện đồ án này.
Do thời gian thực hiện đồ án chưa nhiều nên khó tránh khỏinhững sai xót, rat mong được sự góp ý
Trang 4Mục lục
ho j ¡Vẽ or 2
1.2 Object-Relational va Relational Models - 2
1.2.1 Thuận lợi của mơ hình Object-Relational 3
1.2.2 Những thuận lợi của mơ hình Relational) - 5= 4
1.3 Giơi thiệu về Spatial Database 2 2.2 4
1.4 Geometric Types for Relational and Object-Relational Models 6 TERE RE PATS CII 1g 1 neannete 8
1.5.1 Element ee 8
(0u, VN táo auetepiosroeeaoei hfy44)3iEG4G0550008103007054601/0461/4000i610028ố/E 9
SN ĐI CNN NN ssi acinaes octane cactsaa opsemapansswsscaraptaioammenasisasmnenpnasemcaee 10
4ð Mễ Tbe Renan VỄNG(0031222401602:01126002(41006222.xuậ 10
1.7 Chi mục trong dữ liệu khơng gian: - - 12
1.7.2: Chi mục QUANG: 1222202206-200 aii 15
1.7.3 Tessellation của lớp trong suốt qua trình chỉ mục: 17
L1 RE TT (ea SẼ mm 17
1.8 Spatial Relations and Filtering Ơ
1.9; Partitioned Bont OG cscsssicceiscs wioncanscenconsennninanngaivas 30
2 Lam một thi nghiệm 55228515) 5105178115 E61050517150587151ã181555: 30
2 1 Lược đồ đối tượng quan hệ: .s 52225552 30
22 Vi dụ về việc Inserting, Indexing vả truy van co sở dữ liệu
VÀ sen TT EEEEE E05 S60 0010600521661262090606166ã625622<288ả6 31
Trang 1
Trang 51 Khái niệm Spatial
Oracle không gian là một tập hợp những chức năng va thủ
tục cho phép dữ liệu được lưu trữ, truy cập và phân tích một cáchnhanh chống và hiệu quả trong Oracle Bi
Dữ liệu không gian trình bày những đặc trưng chủ yếu của những
đối tượng thực tế khi đối tượng này liên quan đến không gian
thực ma nó tén tại
1.1 Oracle Spatial là gì ?
Oracle Spatial thường được xem nhự Spatial, cung cấp lược
đồ và những chức năng để lưu trữ, tiếp nhận, cập nhật, và truy
vấn một cách hiệu quả những đăc trưng Spatial trong một
Oracle8i database Spatial bao gồm những thành phan sau:
o Một lược đồ (MDSYS): bao gồm việc lưu trữ, tạo cú pháp,
và mang ý nghĩa hỗ trợ kiểu dữ liệu hinh học
o Một mô hình chỉ mục trong không gian
o Một tập hợp những tóan tử và chức năng cho việc thực
hiện truy vắn và kêt hợp những lệnh truy vần
© Sự tiện lợi trong việc quản lý hành chính.
1.2 Object-Relational và Relational Models
o Mô hình Object-Relational dùng một table với một cột riêng
lẻ có kiểu dữ liệu MDSYS.SDO_GEOMETRY và mỗi hàng
riêng lẻ cho mỗi đối tượng geometry.
© Mô hình Relational dùng một table với một tập hợp các cột
được xác định trước co kiểu dữ liệu NUMBER va một hoặc
Trang 2
Trang 6nhiều hàng cho mỗi đối tượng geometry.
Mô hình này thường được phù hợp với hai sự thay đổi được
giải thích trong the OpenGIS ODBC/SQL Mô hình
Object-relational phù hợp với SQL with Geometry Types thực thi đặc
trưng tables trong spatial, và mô hình Object-relational phù hợp
với việc thực thi đặc trưng tables trong spatial dùng kiểu numeric
trong SQL.
Bạn nên lựa chon mô hình object-relational trong tất cả
những trường hợp ngoại trừ nơi mà mô hinh relational cần thiết
cho nhu cầu thông dụng Về mặc cơ bản, the object-relation
model thi thích hợp hơn trong những trường hợp mà bản sao dữ
liệu và phân phếi dữ liệu không được yêu cầu
Note:
Nếu bản sao chỉ đọc có thé được chấp nhận: Oracle8i hiện
tại không cung cấp bản sao dữ liêu hé trợ cho những table chứa đựng một hay nhiều column của cùng loại dữ liệu Trong nhiều
môi trường ứng dụng, tuy nhiên, nó có thé chắp nhận bản sao chỉ
doc mà bản sao đó không cần hoàn hảo dé phù hợp với sản
phẩm dữ liệu Trong những môi trường này người sử dụng có thể
thấy được một số thuận lợi của việc quản lý Oracle8i một cách
hiệu quả bản sao chỉ đọc của dữ liệu, vỉ vậy mô hình
Object-ralational có thế được dùng
4.2.1 Thuận lợi của mô hình Object-Relational
Dưới đây là một số thuận của việc sử dụng mô hình
Object-Relational :
Thêm vào một số loại hình trong hinh học được hỗ trợ: hình cung, hình tròn, hình đa giác, hình vuông, hình chữ nhật.
Trang 7Việc dễ dàng sử dụng được cải thiện trong việc tạo và duy tri các
chỉ mục, và thực hiện việc truy van
Chỉ mục được tạo bởi the Oracle8i database server.
Những hình được tạo từ những hàng va những cột riêng lẻ.
Việc thực hiện được tốt hơn
1.2.2 Những thuận lợi của mô hình Relational
Dưới đây là một số thuận của việc sử dụng mô hình Relational :
Bản sao đữ liệu được hỗ trợ
Dữ liệu được phân phối, được hỏ trợ.
Việc phân chia bản và tạo các chỉ mục song song được hé trợ
Khi Oracle giới thiệu bản sao và phân phối hổ trợ cho các đốitượng sau này, sẽ không có thuận lợi trong việc sử dụng mô hình
Relational.
1.3 Giơi thiệu về Spatial Database
Oracle Spatial được thiết kế dé làm cho việc quản lý spatial database được dễ dàng hơn và tự nhiên hơn cho người viết ứng
dụng như một Geographic Information System(GIS) Khi dữ liệu
này được lưu trữ trong một Oracle database, nó có thé dễ dang
được thao tác, truy van, được thay thé tat ca dữ liệu khác được
lưu trữ trong database.
Một vi dụ chung của spatial database có thé được thay trong
bản đồ Một ban đồ là những đối tượng thuộc vẻ kích thước ma
nỏ chứa đựng những điểm, những đường, và những hình đa giác
có thể trình bảy những thành phố, những con đường, và ranh giới
những tiểu bang hay tỉnh Một bản đồ là một sự hình dung của
Trang 4
Trang 8thông tin liên quan đến địa lý Vị trí của những thành phố, những con đường, ranh giới ton tại trên trái đất được chiếu lên trên
những phan trình bày thuộc về kích thước hoặc mảnh giấy, giữ
những vị trí liên quan và những khoảng cách có liên quan của
những đối tượng nêu ra
Những d@ liệu ma cho biết vị trí của trai dat (vĩ độ và kinh độ,
hay chiều cao và độ sâu) của những đối tượng nêu ra này là
spatial database Khi bản đồ được diễn tả, spatial database
thường được dùng để đưa ra vị tri của các đối tượng trên mảnh
giấy hai chiều A GIS thường được dùng để lưu trữ, truy vắn, và nêu ra không gian liên quan đến trai dat.
Loại dữ liệu của spatial database mà được lưu trữ dùng
Spatial khác với dữ liệu GIS bao gồm dữ liệu từ hệ thống CAD vảCAM Thay vì những đối tượng hoạt động trên phạm vi địa lý,
CAD/CAM làm việc trên phạm vi nhỏ hơn, thí dụ như một động cơ ôtô hoặc chu vi bảng in.
Sự khác biệt giữa ba hệ thống nay chỉ là phạm vi của dữ
liệu, và không phức tạp Chúng có thể bao gồm tắt cả cùng số
lượng của những điểm dữ liệu Trong một phạm ví địa lý, vị trí của
cầu nối có thé thay đổi một vài đơn vị mà không có bat cứ thông báo nguyên nhân đến người xây dựng Ngược lại, nếu đường
kính của một động cơ Pit-t6ng bị giảm di một vải đơn vị, động cơ
sẽ không hoạt động Một bảng in thì có thé có hàng ngan đối
tượng Etch trên bề mặt của nó, ma đối tượng đó không lon hơn
chi tiết nhỏ nhất được trình bày trên bảng ké hoạch chỉ tiết củangười xây dựng.
Tất cả những phan ứng dụng bao gồm việc lưu trữ, truy van,cập nhật, hoặc tập hợp những đặc trưng của một số lệnh truy vắn
Trang 5
Trang 9mà nó có cả hai thuộc tính Nonspatial và Spatial Thi dụ của thuộc
tính Nonspatial là name, soil type, landuse_classification, and part _number Thuộc tính Spatial là trục tung, hoặc là một vector
dựa trên sự trình bày kiểu đặc trưng
1.4 Geometric Types for Relational and Object-Relational
điểm đó xác định rõ những phân đoạn Polygons được tạo ra bởi
sự kết hợp của những chuỗi đường thẳng mà tạo thành một thểkhép kính.
kia Lin Sting Panga
Hinh 1.1 minh họa geometric primitive types,
Trang 6
Trang 10Self-crossing polygons không được hé trợ, mac dù những chuỗiđường thẳng được hỗ trợ Nếu một chuỗi đường thẳng giao nhau,
nó sẽ không trở thành một Polygon Một chuỗi đường thẳngSelf-crossing không có bất cứ hàm ý gì bên trong nó
Vi vậy, việc thực thi Object-relational những kiếu được liệt kê ở
hình 1-1, và những loại được trình bảy ở hình 1-2
Mô hình Object_reiational có thêm một số kiểu được liệt kê bên
Are Line String Are Polygon Compound Polygon
Compound Line String Circle Rectangle
Hình 1-2 Kiều dữ liệu hinh học được dùng trong mộ hinh Obdject-relational
Trang 7
Trang 111.5 Mô hình Data
Mô hình Spatial data là một cấu trúc phân cấp bao gồm
những yếu tố (elements), hình hoc (geometries), và các
lớp(layers), mà nó phù hợp với sự trình bay của Spatial data.
Layers được tạo ra bởi Geometries, và Geometries lần lược được
tạo bởi các Elements.
Thí dụ: Một điểm có thé trình bay một tòa nhà, một đường có thé
trình bày một con đường hoặc hướng bay, và Polygon có thế trình
bày một tiểu bang, thành phố, quận, hoặc một thành phố nhỏ
1.5.1 Element
Một element la một khối xây dựng cơ bản của một Geometry
Hỗ trợ cho những loại Spatial Element là points, line string,
polygon Thí dụ: mô hình của chòm sao (point clusters), con
đường (line string), và đường biên giới (polygons) Mỗi trục tọa độ
trong một Element được lưu trữ như một cặp (X, Y) Bên ngoài
miền và bên trong miền của một polygon với những lỗ trống được xem như hai yếu tố khác biệt mà nó gộp lại với nhau tạo thànhmột Polygon phức tạp.
Point data bao gồm một trục tọa độ Line data bao gồm hai trục tọa độ trình bày một đoạn của nhiều Element Polygon data
bao gồm những gia trị của cặp trục tọa độ, một cặp điểm cao nhát
cho mỗi đoạn Polygon Trục tọa độ được định nghĩa theo hướng
Polygon (ngược chiều kim đồng hồ khi bên ngoài miền Polygon,
theo chiều kim đồng hờ khi bên trong miễn Polygon).
Trang 8
Trang 121.5.2 Geometry
Một Geometry (hay Geometry object) là phần trình bảy đặc
trưng của spatial, được làm như một tập hợp những yếu td
nguyên thủy Trong mô hình Relational, mỗi geometry được đòi
hỏi phải là duy nhất và được nhận biết bởi GID kết hợp nó với
những thuộc tính đặc trưng khác Điều này sẽ không đòi hỏi trong
mô hình Object-Relational.
Một Geometry có thể bao gồm một element riêng lẻ, ma nó là một trong những đối tượng được hỗ trợ kiểu nguyên thủy, hoặc
tập hợp những yếu tố đồng nhất, hoặc không đồng nhát Một tập
hợp không đồng nhất là tập hợp những yếu tố mà những yếu tó
đó cùng loại với nhau, chẳng hạn một muitipolygon là một tập hợp
đồng nhất Một tập hợp không đồng nhất là tập hợp những yếu td
mà những yếu tố đó là những loại khác nhau
Trong mô hình Relation, một complex-polygon như mộtpolygon với những lỗ trống được lưu trữ như một chuỗi của những yếu tế Polygon Tắt cả những subelement của Polygon
được chứa đựng bên trong những yếu tố ở phía ngoài cùng Điều
này không được sử dụng trong mô hinh Object-Relational.
Một thi dụ của Geometry có thể diễn tả một mảnh đất có thé
xây dựng trong một thị tran, Điều này có thé được trình bày như
một Polygon với những lỗ trống mà nước ngăn cản cấu trúc xây
dựng.
1.5.3 Layer
Một Layer là một tập hợp không đồng nhất của những
Geometry có củng những thuộc tinh Thi dụ, một Layer trong một
GIS có thể bao gồm những đặc trưng phép đo vẽ địa hình
Trang 9
Trang 131.5.4 Tolerance
Nhiều chức năng Spatial chấp nhận một tham số tolerance
Nếu khoảng cách giữa hai điểm nhỏ hơn hoặc bằng tolerance,
Spatial xem hai điểm đó là một điểm riêng lẻ Vì vậy, tolerance thì thường là sự phản chiếu của dữ liệu spatial mà người dùng nắm
được một cách chính xác và rõ ràng như thế nào
Thi dụ, bạn muốn biết nha hàng nào ở gần nha bạn khoảng 5 km.
Nhà hàng Pizzenria cách nhà ban là 5.1 km Nếu bạn yêu cau tat
cả nhà hàng chỉ cách nhà bạn trong vòng 5 km và dùng tolerance
với sai số 0.1 km (hoặc lớn hơn, như 0.5 km) Nhà hàng Pizzenria
sẽ được tính đến, tuy nhiên néu chỉ định tolerance nhỏ 0.1 (như là
0.05 km), Nha hàng Pizzenria sẽ không được tinh đến.
Giá trị tolerance cho những chức năng Spatial thường thì rất nhỏ,
thi dụ, 0.0005 (5E-4) Với một tolerance 5E-4 và dùng những lệnh
truy van, một nhà hàng cách 5.0005 km được trả về nhưng nha
Primary filter cho phép lựa chon để ghi vào sé rồi chuyến đến
Secondary filter Primary filter so sánh xắp xỉ với geometry, nó trả
về một tập hợp kết quả chính xác
Trang 10
Trang 14Secondary filter áp dụng sự tính toán chính xác đến geometry mà
trả kết qua từ primary filter Secondary filter mang lại câu trả lời
chính xác đến một spatial query Quá trình hoạt động của
Secondary filter được ước tinh là kha dat, nhưng nó chỉ áp dụng
cho kết quả của primary filter, không tập hợp dữ liệu thực thẻ.
Hình 1-3 mình họa mối quan hệ giữa primary and secondary
filters:
Spatial dùng đường quadtree dựa trên chỉ mục spatial dé thực thiprimary filter.
Hàm SDO GEOMRELATE_ duoc dùng như một secondary filter.
Nó đánh giá quan hệ hình học topo.
Spatial không yêu cầu sử dụng cả hai primary va secondary
filters Trong một số trường hợp sử dung primary filter thì hiệu
quả hơn.
Mục đích của primary filter là tạo các tập dữ liệu một cách nhanh
chống và giảm bớt việc xử lý quá tải trên secondary filter
Trang 11
Trang 151.7 Chi mục trong dir liệu không gian:
Khả năng chỉ mục trong Oracle chinh là 1 trong các tính năng
trong dữ liệu không gian Cũng giếng như các tính nang chỉ mục
khác, chỉ mục trong không gian cũng cung cắp một cơ ché nhằm
mục dich giới hạn việc tìm kiếm, nhưng trong trường hợp nay thi
dựa trên các chuan trong dữ liệu không gian như là đường giao.Một chỉ mục trong không gian thi can:
© Tìm kiếm những đối tượng bên trong dữ liệu không gian đã
được chỉ mục mà dữ liệu đó sẽ nạp chồng lên một điểm cho trước hoặc một phân vùng nào đó (truy vấn trong
window)
© Tìm kiếm một cặp các đối tượng bên trong dữ liệu không
gian đã được chỉ mục mà cặp dữ liệu đó phải giao tiếp với
nhau trong không gian (những mối liên hệ trong không
bằng một số integer, còn ghi giá trị trong một hệ trục tọa độ thi sé
sử dụng một cặp số integer hay số dấu chắm động hay double đế
thể hiện sự chính xác trong không gian trục.
Trong Oracle trong không gian thì chúng ta có thể sử dụng
chỉ mục R-tree hoặc chỉ mục dạng quadtree hoặc cũng có thé sử
dụng cả hai, mặc định thi Oracle sẽ sử dụng R-tree thay vì
quadtree néu ta không chỉ định Mỗi một kiểu chỉ mục sẽ được sửdụng trong những tỉnh huống khác nhau Chúng ta cũng có thể
duy tri việc sử dụng cả hai lọai chỉ mục nảy trên cùng một cột
Trang 12
Trang 16mang kiểu geometry Trong việc lựa chọn khi nào sử dụng R-treehay khi nào thi ta nên sử dung quadtree trong các ứng dụng
mang tính dữ liệu không gian thì chúng ta cần xem xét nhữngphần sau đây:
Đối với chỉ mục dang R-tree thi
sử Việc đánh giả của những hình học không thể điều chỉnh
(Chỉ sử dụng hình chữ nhật mang tinh ràng buột tói thiểu
-MBR).
Việc tạo ra một chỉ mục R-tree và điều chỉnh chúng thì dễ
dàng hơn là đối với chỉ mục dạng quadtree.
Cần không gian lưu trữ ít so với quadtree, ngoai trừ đối với
dữ liệu point-only còn ngòai ra thì không có gì khác biệt lớn.
Nếu trong ứng dụng có sử dụng những câu truy van như là
nerest-neighbor (tóan tử SDO_NN) thì R-tree sẽ thực hiện nhanh hơn so voi quadtree.
Nếu ứng dụng mang nặng các họat động cập nhật dữ liệu
trong cột dữ liệu không gian thì R-tree không phải là một
lựa chọn tốt.
Đối với chỉ mục quadtree thi
°
°
Việc đánh giá của những hinh học có thé điều chỉnh bằng
cách điều chỉnh mức độ liền kè hoặc tăng số lượng cáctiles.
Việc tạo ra một chỉ mục quadtree và điều chỉnh chúng thì khó khăn hơn là đối với chỉ mục dạng R-tree, việc điều
chỉnh thích hợp các giá trị tring tham số sẽ có những sự
ảnh hưởng khác nhau về tốc độ hệ thống chạy
Trang 13 7
Trang 17o Cần không gian lưu trữ nhiều hơn so với R-tree, ngọai trừ
đối với dữ liệu point-only còn ngòai ra thì không có gì khácbiệt lớn.
o Nếu ứng dụng mang nặng các họat động cập nhật dữ liệu
trong cột dir liệu không gian thì đối với việc sử dụng chi
mục quadtree thi họat động đó không ảnh hưởng đến tốc
độ thực thi của tòan hệ thống.
1.7.1 Chỉ mục R-tree:
Chỉ mục dạng R-tree trong không gian có thể chỉ mục dữ liệutrong không gian lên đến 4 chiều Chỉ mục R-tree đánh gia mộthình học trong không gian bằng một hình chữ nhật đơn, hình chữ
nhật này sẽ rào xung quanh một hình học nảo đó ở mức độ tối
thiếu hay còn gọi là MBR (hình chữ nhật mang tinh ràng buột tối thiểu) Đối với những hình học trong một lớp thi chỉ mục R-tree sẽ
bao gồm các chỉ mục mang tính tuần tự trên các hình học có ràng
buột MBR trong lớp đó R-tree này được chứa trong bảng chỉ mục
không gian (SDOINDEXTABE trong view
USER_SDO_INDEX_METADATA) Chỉ mục R-tree cũng duy trìviệc tao ra dãy số tuần tự(SDO_RTREE_SEO_NAME trong view
USER_SDO_INDEX_METADATA) để bảo đảm được sự cập nhật
mang tính đồng thời bởi nhiều người dùng.
Nếu chúng ta tạo chỉ mục trong không gian mà không dé cập
gi đến tham số hay SDO_LEVEL hoặc SDO_NUMTILES thi mặc
định R-tree được tạo ra vi R-tree chính là mặc định trong Oracle.
Chú ý trước khi tạo chỉ mục dạng R-tree nếu phan rollback không
đủ lớn thì việc tạo R-tree sẽ dẫn đến thất bại Do đó phần rollback
nên có kích thước là 100*n bytes, n chính là sé hàng dữ liệu dùng
để chỉ mục Ví dụ nếu bảng chứa một triệu hàng thì kích thước
Trang 14
Trang 18của phan rollback phải la 100 triệu mới có thể đủ để tạo chỉ mục
R-tree.
1.7.2 Chỉ mục Quadtree:
Trong chỉ mục quadtree sắp xếp theo hệ thống tuyến tính, trục tọa độ trong không gian( cho lớp mà tÁt cả các đối tượng
hình học được chứa trong lớp đó) thì được đưa ra một tiến trình
được gọi là tessellation hay còn gọi là kham, tiến trinh nảy định
nghĩa ở hau hét mọi khia cạnh và mang tính độc quyền bao trùm
lên hết các tiles cho mỗi một hình học được chứa trong lớp.
Tessellation được làm bang cách phân ra trục tọa độ trong không
gian theo một lối mang tính tuần tự và đều đặn Phạm vi của trục
tức là trục không gian thì được biếu diễn bằng hình chữ nhật Ở
mức độ phân rã đầu tiên thi hình chữ nhật sẽ được chia làm phân
nữa theo mỗi một chiều của trục và sau đó phân nữa đó sẽ phân
ra tạo ra 4 tiles.
Mỗi một tile ma tile này giao tiếp với hình học có quá trìnhtessellation thi phân ra thêm ra 4 tile nữa Tiến trình phân ra nàytiếp tục cho tới khi thda điều kiện nao đó thi sẽ ngửng lại, vi dụnhư là ta sẽ đưa ra các điều kiện liền quan đến kích thước của tile
hay là số lượng tối đa mà tile tạo ra là một con số nhắt định.
Chỉ mục quadtree trong không gian có thể sử dụng hoặc kich
thước cố định hoặc là kích thước biến đổi của những tiles bao
trùm lên một hình học nào đó:
© Tile mang kich thước cố định được điều khiển bằng sư
phân giải của tile Néu sự phân giải là một nhân tố điều
khiển mang tinh duy nhắt thì sau đỏ tiến trình tessellation
sẽ ngừng vả khi đó hệ trục tọa độ trong không gian sẽ phân
Trạng 15
Trang 19rã ở một số lần nhất định Do đó mỗi một tile có một kích
thước cố định và hình dang có định
© Đối với tile mang tính biến thiên thi được điều khiển bằng
giá trị chính là số lượng tối da của tile Nếu số lượng tile
cho một hình học là n lần và nó là nhân tế điều khiến duy
nhất thì tiến trình tessellation sẽ ngừng và khi đó thì n lần
số lượng tile sẽ được sử dụng đế bao trùm lên một hình
học cho trước.
Độ phân giải tile có kích thước cố định và số lượng tile có kích thước biến thiên mà những tile này được sử dụng để phủ lên
một hình học nảo đó thì là những tham số cho phép lựa chọn từ
phía người sử dụng đó là SDO_LEVEL cho độ phân giải tile cố
địn kích thước và SDO_NUMTILES cho số lượng tile kích thước
biến thiên Đối với những tile nhỏ kích thước cố định hoặc là nhiều về số lượng của tile mang kích thước biến thiên sẽ giúp cho việc đánh giá một hình học nào đó tốt hơn Những tile mà có kích
thước cố định nhưng lớn hoặc là ít về số lượng tile mang tính biếnthiên sẽ dẫn đến việc đánh giá sai về một hình học nao đó
Trong chỉ mục quadtree có 2 lọai dùng để phản ánh giá trị
SDO LEVEL cho tile kích thước cố định và giá trịSDO_NUMTILES cho số lượngtile kích thước biến thiên đó lả:
© Chỉ mục cố định: giá trị SDO_LEVEL phải khác không va
không được null và SDO_NUMTILES phải là null hoặc lả
không điều này sẽ cho kết quả tile với kích thước cố dịnh
© Chỉ mục Hybrid: SDO_LEVEL và SDO_NUMTILES phải
khác không và khách null kết quả là trả về 2 tập tile cho mỗi
một hình học Một tập hợp chứa dạng tile kích thước cố
Trang 16
Trang 20định còn tập hợp kia sẽ chứa tile mang kích thước biến
thiên.
4.7.3 Tessellation của lớp trong suốt quá trình chỉ mục:
Tiến trình xem xét những tile nào sẽ bao trùm lên một hinh
học nao đó được gọi là tiến trình tessellation Tiến trìnhtessellation là tiến trình phân rã trong chỉ mục quadtree trong đótrục tọa độ 2 chiều chia nhỏ ra thành 4 tile với kích thước bằng
nhau Tiến trình tessellation sẽ tiếp tục chia nhỏ những tile nay ra thành những tile nhỏ hơn và tiến trình này sẽ tiếp tục cho tới khi
nào mức độ hoặc số lượng tile đạt được như mong muốn Kếtquả trả về qua quá trình tessellation sẽ được chứa trong một
bảng đó là bảng SDOINDEX.
Những tile ở một mức độ nào đó sẽ được sắp xếp một cách
có hệ thống và mang tính tuần tự như là hình một đường cong
trong không gian trong hinh 1-4 bên dưới Những tiles nay sé
được gắn bằng một số duy nhất để chứng thực, được biết đếnnhư là mã Morton vả giá trị z.
Hình 1-4 Phân rã Quadtree và m& Morton
1.7.4 Chỉ mục cế định:
Tile có kích thước cố định trong không gian chỉ mục thi được
ưa chuộng hơn trong phương pháp chỉ mục của mô hình dữ liệu
Trang 17