ke hoach chuong trinh on luyen van9

3 275 0
ke hoach chuong trinh on luyen van9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kế hoạch và chơng trình ôn luyện Ngữ văn 9 - Năm học 2009-2010 Kế hoạch ôn tập môn ngữ văn 9 I. Phần giới thiệu chung. 1. Nội dung. a. Phần tác phẩm (Văn học Việt Nam) - Tác giả tác, tác phẩm. - Tóm tắt truyện, thuộc lòng thơ - Nắm chủ đề nội dung nghệ thuật - Hệ Thống nhân vật, các vấn đề về giá trị hiện thực và nhân đạo, giá trị nghiệ thuật tác phẩm. b. Phần Tiếng việt - Hệ thống từ vựng, từ loại, dấu câu, câu, đoạn văn. - Kiến thức về chính tả, ngữ pháp. - Các biện pháp tu từ cơ bản. - Những nội dung phần Tiếng Việt 9 gồm: + Các phơng châm Hội thoại. + Các dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. + Sự phát triển của từ vựng. + Thuật ngữ, từ địa phơng. + Trau dồi vốn từ. + Các thành phần biệt lập. + Liên kết câu và liên kết đoạn. + Nghĩa tờng minh và hàm ý. c. Phần Tập làm văn. - Kiến thức và phơng pháp làm các thể loại bài: Thuyết minh, tự sự, biểu cảm và nghị luận. - Khái niệm chung. - Phơng pháp từng loại bài cụ thể. - Các bớc làm bài. - Thực hành viết đoạn văn, bài văn. - Chú trọng văn nghị luận gồm: Nghị luận văn học và nghị luận xã hội 2. Phơng pháp ôn tập. - Đảm bảo kết hợp giữa ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện phơng pháp học, làm bài cho học sinh. + Củng cố kiến thức: học sinh năm đợc những kiến thức cơ bản của chơng trình để vận dụng làm bài kiểm tra, thi tuyển. + Phơng pháp học: học trên lớp cách tiếp cận và cảm thụ tác phẩm, liên hệ vận dụng kiến thức. Học ở nhà: Phơng pháp đọc sách, làm bài tập, . + Phơng pháp làm văn: Kỉ năng hiểu và tích luỹ vốn từ, chính tả , diễn đạt, cách thức viết một đoạn văn, bài văn. Kỉ năng nhận diện, phân tích và triển khai một đề bài văn ở các dạng khác nhau. II. Phân phối chơng trình: 35 buổi/ năm, 1 buổi 3 tiết. Buổi Nội dung ôn tập 1. Ôn tập các văn bản nhật dụng 2. Vẻ đẹp của văn xuôi Trung đại qua một số tác phẩm đã học 3. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh và Hoàng Lê nhất thống chí 4. Nguyễn Du và Truyện Kiều; Chị em Thúy Kiều 5. Cảnh ngày xuân và Kiều ở lầu Ngng Bích 6. Mã Giám Sinh mua Kiều 7. Từ Hán-Việt : vai trò, ý nghĩa và những lỗi cần tránh - 1 - Kế hoạch và chơng trình ôn luyện Ngữ văn 9 - Năm học 2009-2010 8. Vẻ đẹp ngời lính chống Pháp qua bài thơ Đồng chí của Chính Hữu 9. Vẻ đẹp của ngời lính chống Mĩ qua Bài thơ về tiểu đội xe không kính 10. Đoàn thuyền đánh cá 11. Ôn tập Tập làm văn 12. Bếp lửa; Khúc hát ru lng mẹ; ánh trăng của Nguyễn Duy 13. Làng - Kim Lân 14. Lặng lẽ Sa pa - Nguyễn Thành Long 15. Chiếc lợc ngà- Nguyễn Quang Sáng 16. Cố hơng - Lỗ Tấn; Những đứa trẻ- Gor ki. 17. Luyện đề : kiểm tra kiến thức 18. Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm 19. Tiếng nói của văn nghệ 20. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn Laphongten; Con cò 22. Ôn tập tập làm văn(NL về 1sự việc, hiện tợng; NL về v/đ t tởng đạo lí) 23. Mùa xuân nho nhỏ; 24. Viếng lăng Bác 25. Sang thu; Nói với con 26. Ôn tập TV(Khởi ngữ; Các thành phần biệt lập; Nghĩa tờng minh và hàm ý 27. Ôn tập TLV(NL về 1 tác phẩm truyện hoặc đoạn trích; đoạn thơ,bài thơ) 28. Luyện đề kiểm tra kiến thức 29. Mây và sóng; Ôn tập phần thơ 30. Những ngôi sao xa xôi; 31. Bến quê 32. Ôn tập văn học nớc ngoài 33. Bắc Sơn; Tôi và chúng ta 34. Luyện tập rèn kĩ năng viết đoạn văn mở bài 35. Luyện đề tổng hợp III. Các nội dung của một buổi ôn tập. A. Phần ôn tập, cũng cố kiến thức tác phẩm: *. Mục tiêu: *. Các nội dung ôn tập. 1. Cũng cố kiến thức tác giả tác phẩm. a. Tác giả.(vài nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp văn học) b. Tác phẩm (Xuất xứ, thể loại, tóm tắt cốt truyện) 2. Cũng cố kiến thức về giá trị nội dung và nghệ thuật a. Hệ thống nhân vật, sự việc, tình tiết (đối với truyện) và bố cục, mạch cảm xúc) đối với thơ. 3. Giá trị nội dung, nghệ thuật 4. Liên hệ các đề bài làm văn *. Hớng dẫn học ở nhà. B. Phần ôn tập, cũng cố kiến thức Tập làm văn. *. Mục tiêu. *. Các nội dung. 1. Ôn tập lý thuyết chung 2. Các bớc làm bài văn a. Xác định yêu cầu trọng tâm đề ra. - 2 - Kế hoạch và chơng trình ôn luyện Ngữ văn 9 - Năm học 2009-2010 b. Lập dàn ý c. Tiến hành viết bài (viết từng phần, từng đoạn) d. Kiểm tra nhận xét. 3. Thực hành đề bài cụ thể 4. Chữa bài , hớng dẫn học *. Hớng dẫn học ở nhà. C. Phần ôn tập, cũng cố kiến thức Tiếng Việt. *. Mục tiêu. *. Các nội dung. (tuỳ thuộc vào bố trí thời lợng từng buổi) 1. Nội dung 1. a. Phần lý thuyết. b. Vận dụng thực hành làm bài tập, viết đoạn văn 2. Nội dung 2. (tơng tự 1) . *. Cũng cố. *. Hớng dẫn học ở nhà. Hết. - 3 - . và cừu trong thơ ngụ ngôn Laphongten; Con cò 22. Ôn tập tập làm văn(NL về 1sự việc, hiện tợng; NL về v/đ t tởng đạo lí) 23. Mùa xuân nho nhỏ; 24. Viếng lăng Bác 25. Sang thu; Nói với con 26 Khúc hát ru lng mẹ; ánh trăng của Nguyễn Duy 13. Làng - Kim Lân 14. Lặng lẽ Sa pa - Nguyễn Thành Long 15. Chiếc lợc ngà- Nguyễn Quang Sáng 16. Cố hơng - Lỗ Tấn; Những đứa trẻ- Gor ki. 17. Luyện. các văn bản nhật dụng 2. Vẻ đẹp của văn xuôi Trung đại qua một số tác phẩm đã học 3. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh và Hoàng Lê nhất thống chí 4. Nguyễn Du và Truyện Kiều; Chị em Thúy Kiều 5. Cảnh

Ngày đăng: 01/07/2014, 08:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan