1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 27 - 28

18 562 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tuần: 27 Ngày soạn: 15- 3- 2006

  • VIẾT BÀI LÀM VĂN TẢ NGƯỜI

  • CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU

  • THI LÀM THƠ NĂM CHỮ

  • CÂY TRE VIỆT NAM

    • Thép Mới

    • CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

    • LÒNG YÊU NƯỚC

    • I – li-a – Ê-ren-bua

    • CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀØ

      • C

      • C V

        • C V

      • C V

      • C V

      • C V

      • C V

      • C V

      • C V

Nội dung

Tuần: 27 Ngày soạn: 15- 3- 2006 Tiết: 105 - 106 Bài : 25 Ngày dạy: 18 -3-2006 VIẾT BÀI LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :* Giúp học sinh: - Kiểm đònh nhận thức về phương pháp làm văn tả người trong một bài viết cụ thể. - Kiểm đònh rèn luyện các kó năng quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, chọn lọc chi tiết phán đoán, nhận xét đánh giá trong bài văn tả người. - Giáo dục cho các em ý thức rèn liuyện câu chữ khi viết, biết cách nhận xét, đánh giá về tình cảm của mình đối với người thân. - Giáo dục tình yêu gia đình, yêu cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Tích hợp với phần TLV ở các yếu tố khi làm văn tả người - Tích hợp với kiến thức Tiếng Việt ở cách sử dụng các tính từ, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ khi làm văn miêu tả. - HS: Tự luyện tập các đề bài ở tiết làm bài viết. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh lớp: 2. Bài cũ: Giáo viên hnắc nhở HS về việc trình bày giấy kiểm tra. 3.Bài mới: LVB: Tiết trước các em đã được làm bài viết về văn tả cảnh. Hôm nay các em sẽ có dòp làm bài viết về văn tả người. I. Đề bài: Em hãy tả một người thân gần gũi nhất với em ( ng, bà, cha, mẹ, anh, chò, em…) II.Yêu cầu: - Hình thức: + Giấy kiểm tra trình bày phải đúng quy đònh ( Không rách biên, không lủng lỗ, ghi tên lớp rõ ràng, đầy đủ, đúng theo yêu cầu.) + Chữ viết cần rõ ràng, sạch đẹp, không tẩy xoá lung tung. + Bài văn phải đảm bảo bố cục 3 phần đầy đủ. - Nội dung: + Văn viết biết kết hợp nhuần nhuyễn các kó năng khi miêu tả. + Cần bộc lộ rõ cảm xúc đối với nhân vật mình đònh tả. + Đảm bảo đúng yêu cầu, bố cục của bài văn tả người. + Có ý thức trong việc dựng đoạn, liên kết đoạn, biết tạo dựng tình huống kể xen lẫn tả để làm nổi bật vẻ bề ngoài và tính cách bên trong của người được tả. III. Tiến hành coi kiểm tra. IV.Thu bài, đếm bàõi. 4.Hướng dẫn về nhà: - Tiếp tục ôn tập lí thuyết về văn tả cảnh, tả người. - Làm bài tập sau: Em hãy tả lại hình ảnh người thầy ( cô giáo ) mà em yêu thích nhất. - Soạn bài “ Các thành phần chính của câu” - Chú ý đọc kó các ví dụ và trả lời các câu hỏi SGK để phân biệt được thành phần chính, thành phần phụ, cấu tạo, vai trò của các thành phần chính. 231 …………………………… ………………………………. Tuần: 27 Ngày soạn: 17- 3- 2006 Tiết: 107 Bài : 25 Ngày dạy: 22 -3-2006 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :* Giúp học sinh: - Nắm được các thành phần chính của câu, có ý thức đặt câu có sử dụng các thành phần chính. - Rèn luyện cho các em ý thức trong khi làm bài, tránh lỗi sai viết câu không có đầy đủ các thành phần chính - Giáo dục cho học sinh ý thức tự học, tự rèn, dùng câu trần thuật đơn khi nói và viết. II. CHUẨN BỊ: - Tích hợp với phần văn ở các văn bản “ Cây tre Việt Nam” và “Lòng yêu nước” - HS: Tự luyện tập các đề bài ở tiết làm bài viết. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh lớp: 2. Bài cũ: - Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp? - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hoán dụ và ẩn dụ? 3.Bài mới: LVB: Ở bậc tiểu học, các em đã được tìm hiểu về các thành phần câu, lên chương trình lớp 6, để giúp chúng ta củng cố thêm kiến thức về thành phần câu, hôm nay ta tìm hiểu tiết “ Các thành phần chính của câu” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HS: Nhắc lại các thành phần câu đã học ở bậc tiểu học? HS: Trạng ngữ, chủ ngữ, vò ngữ (?) Em thử xác đònh các thành phần câu trong câu văn trên? (?) Thử lược bỏ các thành phần câu đã xác đònh và rút ra nhận xét? Em thấy thành phần nào có thể lược bỏ, thành phần nào không thể lược bỏ? (?) Từ đó ta nhận thầy giữa thành phần chính và thành phần phụ có những yêu cầu gì? HS: Chốt phần ghi nhớ 1 SGK/92 GV chốt, chuyển ý. HS: Đọc lại câu vừa phân tích trên, nêu đặc điểm của thành phần vò ngữ? (?) Trong cụm từ làm vò ngữ, em thấy từ nào làm vò ngữ chính? Từ đó thuộc từ loại gì? HS: Từ “ trở thành” – động từ GV: Từ làm vò ngữ chính là từ không thể lược bỏ trong thành phần vò ngữ. (?) Vò ngữ chính có thể kết hợp với từ nào ở phía trước? HS: Kết hợp với phó từ “ đã” đứng trước để chỉ thời gian. (?) Ở vò ngữ trên được cấu tạo từ một từ hay một cụm từ? HS: Cụm động từ. I. Bài học: 1. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu. a. Ví dụ: - Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành một chàng TN CN VN dế thanh niên cường tráng. (Tô Hoài )  - TN: Có thể lược bỏ ( Thành phần phụ, không bắt buộc) - CN, VN: Không thể lược bỏ ( Thành phần chính ; bắt buộc ) b. Ghi nhớ : (Ghi nhớ 1 SGK/92) 2. Vò ngữ: a. Ví dụ : - đã // trở thành // một chàng dế thanh niên PT VN chính (ĐT) cường tráng. 231 GV: Nêu thêm ví dụ: - tôi cao, Anh thấp. (?) Xác đònh VNõ, nêu đặc điểm của VN trong các VD ïtrên? HS: Đọc ví dụ 1,2,3 SGK/92, 93 (?) Xác đònh vò ngữ và cho biết trong mỗi câu có mấy vò ngữ? Xác đònh các vò ngữ chính và cho biết cấu tạo của chúng. (?) Từ các vò ngữ trên em thấy vò ngữ có những đặc điểm gì? ( Vai trò, vò trí, cấu tạo ) HS: Chốt lại bài học – Ghi nhớ 2 SGK/93 GV chốt – chuyển ý. HS: Quan sát lại các ví dụ vừa phân tích. (?) Em cho biết trong các câu đó, giữa sự vật nêu ở chủ ngữ và hành động, trạng thái nêu ở vò ngữ có quan hệ gì? GV: Cả hai đều là nòng cốt chính của câu, không thể lược bỏ được; CN thường đứng trước, vò ngữ thường đứng sau nhưng cũng có khi VN đứng trước, CN đứng sau. (?) Vậy em thấy CN thường trả lời cho những câu hỏi nào? Phân biệt cấu tạo của các thành phần CN trong các ví dụ trên và rút ra nhận xét? (?) Trong các ví dụ trên mỗi ví dụ có mấy CN? (?) Tóm lại trong câu CN có vò trí, vai trò và cấu tạo NTN? HS: Chốt bài học – ghi nhớ 3 SGK/93 GV chốt – chuyển ý. HS: Xác đònh các dạng bài tập ở phần luyện tập. Đọc và chỉ rõ yêu cầu bài tập 1. (?) Xác đònh và cho biết cấu tạo của thành phần CN và VN? GV Hướng dẫn: Đọc kó đoạn văn; xác đònh đoạn văn có mấy câu; Nhận xét từng câu để thấy được cấu tạo của mỗi thành phần.; làm mẫu câu 1. HS: Thảo luận nhóm – 2 phút - Đại diện nhóm trình bày, nêu ý kiến GV: Đánh giá, nhận xét. HS: Nêu rõ yêu cầu BT2; cho học sinh làm mẫu câu a. - Tham gia trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Chia lớp theo hai dãy thảo luận câu b, c - Trình bày ý kiến của nhóm mình. GV: Đánh giá, tuyên dương, rút kinh nghiệm. - Hướng dẫn HS lám bài tập 3 ở nhà. b. Ghi nhớ: (Ghi nhớ 2 SGK/93) 3. Chủ ngữ: a. Ví dụ: ( SGK/92, 93 ) b. Ghi nhớ: (Ghi nhớ 3 SGK/93 ) II. Luyện tập: Bài 1/ 93: Xác đònh và cho biết cấu tạo của thành phần chủ ngữ, vò ngữ. Câu 1: Tôi (CN – đại từ) // đã trở thành một chàng … ( VN – Cụm động từ ) - Câu 2: Đôi càng tôi ( CN – cụm danh từ ) // mẫm bóng ( VN – Tính từ ) - Câu 3: Những cái vuốt ở khoeo, ở chân ( CV – Cụm danh từ ) // cứ cứng dần vànhọn hoắt (VN – 2 cụm tính từ ) - Câu 4:tôi ( CN – đại từ) // co cẳng lên… ( VN – 2 cụm động từ. ) - Câu 5: Những ngọn cỏ ( CN – Cụm danh từ ) // gãy rạp… ( VN – Cụm động từ ) Bài 2/93: đặt câu theo yêu cầu a. Câu có vò ngữ trả lời câu hỏi: Làm gì? Kể lại một việc tốt em hoặc bạn mới làm được: VD: Tôi giúp một cụ già qua đường. b. Câu có vò ngữ trả lời câu hỏi: Như thế nào? Tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp: VD: Hoa có dáng người nhỏ nhắn nhưng thật nhanh nhẹn. c. Câu có vò ngữ trả lời câu hỏi: Là gì? Giới thiệu một nhân vật trong truyện em vừa đọc: VD: Anh hùng Châu Hoà Mãn là một người nông dân miền biển mang vẻ đẹp giản dò, khoẻ khoắn. * Bài tập về nhà: Bài 3. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc 3 phần ghi nhớ SGK để nắm vững các thành phần chính, thành phần phụ, đặc điểm của các thành phần chính (CN, VN ) - Hoàn thành bài tập 2, làm bài tập 3 231 - Soạn bài mới “ Tập làm thơ năm chữ” Đọc kó các đoạn thơ SGK và mắm vững đặc điểm của thể thơ năm chữ. …………………………… ………………………………. Tuần: 27 Ngày soạn: 17- 3- 2006 Tiết: 108 Bài : 26 Ngày dạy: 23 -3-2006 THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :* Giúp học sinh: - n lại và nắmm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ. - Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng, vui mà bổ ích và lí thú. - Tạo được không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng những gì mình làm được. II. CHUẨN BỊ: - Tích hợp với phần văn ở văn bản “ Đêm nay Bác không ngủ” - Tích hợp với phần Tiếng Việt ở các phép tu từ từ vựng đã học. - HS: Tự luyện tập các đề bài ở tiết làm bài viết. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh lớp: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò bài ở nhà của học sinh. 3.Bài mới: LVB: Ở bài 24 tiết 102 các em đã được tìm hiểu về cách làm thơ 4 chữ. Để giúp các em nắm vững thêm đặc điểm, kó năng khi phân tích thơ. Hôm nay chúng tasẽ cùng nhau thi làm thơ 5 chữ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HS: Nhắc lại đặc điểm của thể thơ 4 chữ? (?) Tương tự, căn cứ vào số câu, số chữ, cách hiệp vần, nhòp…để xác đònh đặc điểm, cấu tạo của thể thơ năm chữ? HS: Đọc 3 đoạn thơ SGK (?) Ba đoạn thơ đó giống nhau ở chỗ nào? HS: Mỗi dòng đều có năm chữ, đều là thể thơ năm chữ. (?) Thơ năm chữ còn có tên gọi là gì nữa? (?) Em so sánh sự khác nhau giữa đoạn thơ thứ 1, 2 và đoạn thơ thứ 3 trong SGK để rút ra kết luận về đặc điểm của thể thơ năm chữ? (?) Em có nhận xét gì về cách ngắt nhòp, gieo vần trong các đoạn thơ đó? (?) Em thấy thể thơ năm chữ thích hợp với phương thức biểu đạt nào? HS: Nhắc lại các đặc điểm của thể thơ năm chữ. (?) Ngoài các đoạn thơ trên, em còn đọc được hoặc sưu tầm được đoạn (khổ) thơ nào thuộc thể thơ năm chữ? GV: Đọc thêm một số bài thơ khác cho HS nghe. GV hướng dẫn: Muốn sáng tác bài thơ theo thể năm chữ I. Bài học: 1. Đặc điểm , cấu tạo của thể thơ năm chữ. - Mỗi câu gồm năm tiếng - Mỗi khổ có năm câu - Không hạn đònh số câu trong bài. - Cách chia khổ, đoạn tuỳ theo ý đònh của người viết - Nhòp 3/2 hoặc 2/3 - Cách gieo vần: chân, lưng, liền, cách; gieo vần theo luật bằng trắc - Thích hợp với l6í kể chuyện, miêu tả. II. Luyện tập: * Thi làm thơ năm chữ trên lớp. (Học sinh tự bộc lộ ) * Bài tập về nhà: 231 em cần xác đònh rõ chủ đề; chú ý về cách gieo vần, ngắt nhòp. HS: Thảo luận nhóm – mỗi nhóm sáng tác 1 bài thơ theo thể năm chữ. - Đại diện nhóm trình bày, nói lên ý tưởng của bài thơ ; lớpnhận xét, sửa chữa. - Gọi một vài HS đọc bài thơ mình sáng tác ở nhà. GV: Đánh giá, rút kinh nghiệm cho HS. - Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà. BT2 có thể lựa chọn các đề tài sau: - Hoa mùa xuân - Quả mùa hè - Lá mùa thu - Chiều trên sông quê - Người bạn mới quen. - Câu 1 : Sưu tầm một bài thơ năm chữ mà em thích nhất? Giải thích vì sao thích? - Câu 2 : Sáng tác một bài thơ khoảng 8 – 10 câu, tự nêu ý kiến của mình về cách gieo vần, ngắt nhòp… 4. Hướng dẫn về nhà: - n tập để nắm vững đặc điểm của thể thơ năm chữ. - Làm hai bài tập ở nhà - Soạn bài “ Cây tre Việt Nam” - Chú ý đọc kó văn bản và phần chú thích *; xác đònh thể loại; trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu VB - Xác đònh giá trò nội dung, nghệ thuật của VB. …………………………… ………………………………. 231 Tuần: 28 Ngày soạn: 20- 3- 2006 Tiết: 109 Bài : 26 Ngày dạy: 24 -3-2006 CÂY TRE VIỆT NAM Thép Mới I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :* Giúp học sinh: - Cảm nhận được giá trò nhiều mặt của cây tre trong sự gắn bó với cuộc sống của nhân dân Việt Nam, biểu tượng của dân tộc Việt Nam. - Giúp học sinh cảm nhận được giá trò nghệ thuật đặc sắc: Đậm chất chính luận trữ tình, giàu chất thơ, dồi dào hình ảnh, nhạc điệu… - Rèn luyện cho học sinh kó năng phân tích các biện pháp tu từ: Nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, câu trần thuật đơn; rèn luyện kó năng đọc diễn cảm, đọc sáng tạo. - Giáo dục tư tưởng cho học sinhvề tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc. II. CHUẨN BỊ: - Tích hợp với phần TLV ở thể loại văn thuyết minh – bút kí; về nghệ thuật kết hợp giữa trữ tình và chính luận. - Tích hợp với phần Tiếng Việt ở việc kết hợp các phép tu từ từ vựng đã học. - HS: Tự luyện tập các đề bài ở tiết làm bài viết. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh lớp: 2. Bài cũ: - Qua văn bản “Cô Tô” em có cảm nhận gì về cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của con người trên quần đảo Cô Tô? Chỉ rõ giá trò nghệ thuật đặc sắc tác giả sử dụng trong bài? 3.Bài mới: LVB: Hình như mỗi đất nước, mỗi dân tộc đều chon một loài cây hoặc một loài hoa riêng để làm biểu tượng. Chẳng hạn: Mía – Cu Ba; Liễu – Trung Hoa; Đại – Chăm Pa; Bun Ga Ri – hoa hồng; hay Nhật Bản – đất nước của hoa anh đào…Đất nước và dân tộc Việt Nam chúng ta, từ bao đời nay đã chọn cây tre là loại cây tượng trưng, tiêu biểu cho tâm hồn, khí phách, tinh hoa của dân tộc: “ Tre xanh xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh” Để hiểu rõ về phẩm chất của tre VN cũng như con người VN qua bao thế hệ, ta tìm hiểu VB … HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HS:Đọc phần chú thích * SGK. (?) Trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Thép Mới? Thể loại, xuất xứ của tác phẩm? GV hướng dẫn đọc: Đây là một bài văn xuôi chính luận trữ tình giàu chất thơ, cần đọc với giọng điệu thích hợp, khi trầm lắng, suy tư, lúc ngọt ngào, dòu dàng, khi khẩn trương, sôi nổi, lúc phấn khởi hân hoan; khi thủ thỉ, tâm tình, lúc mơ màng bay bổng. I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả 2. Tác phẩm: * Thể loại: Chính luận trữ tình – thuyết minh, giới thiệu phim tài liệu. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc & tìm hiểu chú thích. 2. Bố cục: ( 4 phần ) 231 HS: Tìm hiểu một số chú thích * ( Chú ý chú thích 1,4, 11) (?) Theo em bài kí có thể chia bố cục ra làm mấy phần? Cho biết nội dung, ranh giới của mỗi phần? HS: Đọc diễn cảm đoạn 1. (?) Em cho biết mở đầu tác phẩm, tác giả đã giới thiệu cho ta thấy rõ tre có mối quan hệ như thế nào đối với đời sống của con người? (?) Câu văn, chi tiết nào cho ta thấy rõ tre gần gũi, thân mật với con người? (?) Chỉ rõ các biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu văn đó? (?) Qua cách miêu tả trên em nhận xét gì về đặc tính của tre? (?) Từ việc miêu tả đặc tính của tre gợi cho em liên tưởng tới điều gì? GV: Những phẩm chất cao quý ấy của tre gần gũi biết bao với những phẩm chất và những tính cách của nhân dân Việt Nam ta. Tóm lại đoạn văn mở đầu vừa mang tính chất miêu tả, giới thiệu và chính luận một cách nhẹ nhàng, tươi mát và sâu lắng. HS: Đọc đoạn 2 Tích hợp (?) Em có biết tác giả của câu thơ “ Bóng tre …rượi” GV: Trích trong khổ thơ của bài “Cá nước” của Tố Hữu: Tôi ở Vónh Yên lên Em trên Sơn Cước xuống Gặp nhau lưng Đèo Nhe Bóng tre trùm mát rượi” (?) Em chỉ ra những biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng trong đoạn văn này? (?) “ bóng tre” giúp em liên tưởng tới điều gì? Đọc những câu ca dao cổ truyền có trong đoạn. Theo em, việc trích dẫn những câu ca ấy có ý nghóa gì? HS: Câu văn thêm duyên dáng, ngọt ngào -> Thể hiện niềm xúc động ngậm ngùi khi nhớ v6è ông chata với bao nổi cực nhọc, lam lủ gắn bó với cây tre. (?) Câu văn “ Cối xay tre nặng nề quay…” gợi hco em điều gì? Câu văn có cấu trúc như thế nào? GV bình : Trong cuộc sống nông nghiệp trồng lúa nước, cây tre có biết bao nhiêu là công dụng, làm vật liệu, nguyên liệu cho bao đồ dùng trong nhà, ngoài đồng, gắn bó lúc vui, buồn suốt cả cuộc đời người nông dânTừ các cụ già -> các em thơ . Tre trở thành người bạn thân của nhân dân Việt Nam. HS: Đọc lại câu văn đầu đoạn 3. Câu văn trên đóng vai trò ngữ pháp gì trong đoạn? ( Chuyển đoạn, chuyển ý ) HS: Quan sát đoạn 3. 3. Phân tích: 3.1/ Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam. - Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam, nông dân Việt Nam. - Nước Việt Nam xanh…tre Đồng Nai…tre ngút ngàn…tre thân mật…  Điệp từ, tính từ, động từ  Đặc tính của tre Việt Nam: Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc – Tre là biểu tượng cho sức sống của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam. 3.2/ Cây tre – người bạn thân của nông dân Việt Nam, nhân dân Việt Nam. - Bóng tre trùm… - Dưới bóng tre Dưới bóng tre…  Điệp ngữ, hoán dụ.  Nền văn hoá lâu đời của dân tộc Việt Nam. - Cối xay tre nặng nề quay…thóc  Ngắt nhòp ngắn, đều đặn  Nổi vất vả, nghèo khổ, lam lũ của người nông dân VN qua bao thế kỉ. Tre thân thiêt1, gần gũi với đời sống của con người. 3.3/ Cây tre trong cuộc kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp. - Như tre mọc thẳng con người không 231 (?) Em hiểu câu tục ngữ “ Trúc dẫu cháy …”như thế nào? (?) Thép Mới ca ngợi cây tre trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp như thế nào?Tại sao nhà văn có thể viết “ Tre là tất cả”? GV: Trong lòch sử kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc, cây tre càng gắn bó khăng khít, chặt chẽ hơn với con người VN( …) Câu văn : “ Muôn ngàn đời…có cái chông tre” với cách láy vần linh hoạt, tác giả đã giúp người đọc hình dung một cách cụ thể cuộc hkáng chiến trường kì, dẻo dai, bền bỉ của quân và dân VN chống thực dân pháp hùng mạnh. GV chuyển ý: Trong quá khứ và trong hiên tại, cây tre đã và đang là người bạn thân, người đống chí gắn bó keo sơn, chia sẽ buồn vui với dân tộc Việt Nam. Nhưng trong thế kỉ XXI và xa hơn nữa – trong thời đại văn minh công nghiệp thì vai trò và mối quan hệ của cây tre và con người VN sẽ ra sao? Liệu lúc ấy còn tìm ra một bóng tre xanh nữa không? Kết thúc bài văn tác giả muốn nhắn gữi tới chúng ta điều gì? HS: Đọc diễn cảm đoạn : “ Nhạc của trúc, của tre… (?) Em có nhận xét gì về nhòp điệu, âm điệu các câu văn trong đoạn? (?) Tiếng nhạc của đống quê là tiếng nhạc gì? (?) Em có cảm xúc như thế nào khi được nghe tiếng sáo, tiếng tiêu trong chiều hè gió lộng? GV: Cho HS xem tư liệu ( Tranh về luỹ tre làng – Củ Chi ) (?) Trong đoạn cuối của bài văn, em thấy hình ảnh có ý nghóa đặc biệt nhất là gì? HS: Thảo luận nhóm 2 phút. GV liên hệ: Đoạn thơ của Nguyễn Duy: “ Măng non là búp măng non…Tre già măng mọc ” (?) Trong thực tế hiện nay, trên khắc đất nước ta,quá trình đô thò hoá, CNH đang diễn ra rất nhanh, quả thật sắt, thép, bê tông đã dần thay tre, nứa; màu xanh cứ giảm dần, mất dần Điều này theo em nên mừng hay nên tiếc? (?) Theo em ta phải làm gì để vừa phát triển đất nước một cách hiện đại nhưng đồng thời vẫn bảo tồn được những nét đẹp giản dò, phong phú ấy? (?) Bài kí kết thúc, em thấy tác giả muốn nhắn gửi với chúng ta điều gì? HS: Đọc 3 câu cuối.Nhận xét vai trò của 3 câu văn ấy so với câu mở đầu? (?) Qua phân tích em t\rút ra được những giá trò gì đặc sắc về nghệ thuật, nội dung? chòu khuất - Tre là thẳng thắn, bất khuất tre là đồng chí, chiến só, đồng đội… - Tre là vũ khí lợi hại:… - Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu.  Hoán dụ  Tre anh hùng – nhân dân Việt Nam anh hùng. => Đề cao, ca ngợi tinh thần anh dũng, bất khuất của tre, của nhân dân Việt Nam. 3.4/ Cây tre mãi là người bạn đồng hành của dân tộc Việt Nam. - Nhạc của trúc, của tre,…khúc nhạc của đồng quê. - Tre già măng mọc - Cây tre Việt Nam tượng trưng cao quý cho dân tộc Việt Nam  n dụ, hoán dụ  Khẳng đònh, ca ngợi đức tính quý giá của tre, của dận tộc VN. III. Tổng kết: ( Ghi nhớ SGK/100) IV. Luyện tập: Câu 1: Đọc thêm, học thuộc lòng bài thơ “ Tre ViệtNam” của Nguyễn Duy Câu 2: Viết một bài văn ngắn tả cảnh những luỹ tre, rặng tre nơi làng quê em ở. 4. Hướng dẫn về nhà: 231 - Học thuộc hpần ghi nhớ, nắm vững giá trò nội dung, nghệ thuật của VB - Học thuộc một đoạn văn mà em thích nhất trong bài kí. - Sưu tầm một số câu ca dao nói về cây tre. - Soạn bài mới “ Cu trần thuật đơn” chú ý đọc kó đoạn văn trích và trả lời các câu hỏi bên dưới. …………………………… ………………………………. Tuần: 28 Ngày soạn: 23- 3- 2006 Tiết: 110 Bài : 26 Ngày dạy: 25 -3-2006 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :* Giúp học sinh: - Nắm vững kiến thức, khái niệm câu trần thuật đơn; nắm được tác dụng của câu trần thuật đơn. - Luyện kó năng nhận diện, phân tích câu trần thuật đơn; sử dụng câu trần thuật đơn khi nói, viết. - Giáo dục ý thức cho học sinh thấy được sự phong phú, giàu đẹp của Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: - Tích hợp với phần văn ở văn bản “ Cây tre Việt Nam” và “ Lòng yêu nước” - Tích hợp với phần Tiếng Việt về các kiểu câu hành động theo mục đích nói; các thành phần chính của câu . - HS: Trả lời các câu hỏi SGK sau khi đã đọc kó các ví dụ. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh lớp: 2. Bài cũ: - Câu có mấy thành phần chính? Nói rõ đạc điểm của các thành phần chính đó? ( Về vò trí, vai trò, cấu tạo) 3.Bài mới: LVB: Ở bậc tiểu học các em đã được học “ Câu phân loại theo mục đích nói” Hôm nay hcúng ta sẽ tìm hiểu vềø kiểu câu trần thuật đơn. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HS: Đọc đoạn văn ( SGK – Bảng phụ ) (?) Dựa vào dấu hiệu nhận biết câu, em hãy xác đònh đoạn văn có mấy câu? ( 9 câu ) (?) Cho biết các câu đó được dùng để làm gì? (?) Xác đònh chủ ngữ, vò ngữ của các câu vừa tìm được? HS: Nhìn vào bảng xác đònh chủ ngữ, vò ngữ. (?) Trong 4 câu trên, những câu nào chỉ có một cặp chủ ngữ – vò ngữ? Câu nào có hai cặp chủ ngữ – vò ngữ? GV: Câu có một cặp chủ ngữ – vò ngữ ( Câu 1, 2, 9) gọi là câu trần thuật đơn; câu có hai câp chủ ngữ – vò ngữ ( câu 6) gọi là câu trần thuật kép. HS: thảo luận câu hỏi: Căn cứ vào mục đích nói thì câu trần thuật đơn dùng để làm gì? HS: Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về sự vật, sự việc hay để nêu ý kiến. (?) Qua đó em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn? (?) Muốn tìm câu trần thuật đơn em làm thế nào? I. Bài học: 1. Thế nào là câu trần thuật đơn? a. Ví dụ: ( SGK/101) Đoạn văn có 9 câu: - Câu 1, 2, 6, 9 ( Dùng để kể, tả, nêu ý kiến ) - Câu 4 ( Hỏi – nghi vấn ) - Câu 3, 5, 8 ( Câu cảm thán – bộc lộ cảm xúc) - Câu 7 ( Câu cầu khiến )  Câu 1, 2, 9 có một cặp chủ ngữ, vò ngữ ( Câu trần thuật đơn ) b. Ghi nhớ : (SGK/101) II. Luyện tập: Bài 1/101: Xác đònh câu trần thuật đơn và cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng để làm gì? 231 2HS: Củng cố – nhắc lại phần bài học qua phần ghi nhớ. GV chotá – chuyển ý. HS: Đọc và chỉ rõ yêu cầu bài tập 1. (?) Xác đònh câu trần thuật đơn, cho biết tác dụng? HS: Thảo luận nhóm 2 phút - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, bổ sung GV: đánh giá, nhận xét, sửa lỗi sai cho HS. Bài tập 2 tương tự bài tập 1 – GV hướng dẫn HS về nhà làm. HS: Đọc và chỉ rõ yêu cầu bài tập 3. - thảo luận nhóm: + Nhóm 1, 2: câu a + Nhóm 3, 4: câu b + Nhóm 5, 6: câu c HS: Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận; các nhóm còn lại đóng góp ý kiến bổ sung GV: Có thể thu phiếu học tập nhận xét, sửa chữa. HS: Tự sửa, ghi kết quả vào vở. HS: Đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 4. HS: Suy nghó, làm độc lập, trình bày trước lớp GV: Nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà. Câu 1: Ngày thứ năm trân đảo…sáng sủa  Dùng để tả cảnh Câu 2: Từ khi có…như vậy  Dùng để nêu ý kiến nhận xét Bài 2/102 : Cho biết các câu trích dẫn tguộc loại câu gì và có tác dụng như thế nào? Câu a, b, c đều là câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. Bài 3/ 102: So sánh sự khác nhau về cách giới thiệu nhân vật giữa bài tập 3 và bài tập 2. Cả 3 ví dụ đều: - Giới thiệu nhân vật phụ trước - Miêu tả quan hệ, việc làm của các nhân vật phụ - Thông qua việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ rồi mới giới thiệu nhân vật chính. Bài 4/102: Nhận xét tác dụng của các câu mở đầu. - Giới thiệu nhân vật. - Miêu tả hoạt động của các nhân vật. 4. Hướng dẫn về nhà: * Hướng dẫn học bài: - Học thuộc phần ghi nhớ SGK để trả lời được các câu hỏi sau: Câu trần thuật đơn là gì? Cho biết tác dụng của câu trần thuật đơn? Muốn biết được câu trần thuật đơn ta làm thế nào? - Hoàn chỉnh bài tập 3, 4 SGK; rèn luyện viết chính tả ( làm BT 5) * Hướng dẫn soạn bài: - Soạn bài “ Lòng yêu nước” ( I. Ê-ren-bua) - Đọc kó văn bản phần chú thích * giải nghóa các từ khó - Trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu - Rút ra giá trò nội dung, nghệ thuật của văn bản. …………………………… ………………………………. 231 [...]...Tuần: 28 Tiết: 111 Ngày soạn: 2 6- 3- 2006 Ngày dạy: 31 -3 -2 006 Bài : 27 LÒNG YÊU NƯỚC I – li-a – Ê-ren-bua I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:* Giúp học sinh: - Hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn: Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương - Nắm được những nét đặc sắc của bài văn tuỳ bút – chính luận này Kết hợp... diễn đạt C V c - Tre // là cánh tay của người nông dân C V - Tre // còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ C V - Nhạc của trúc …// là khúc nhạccủa đồng quê C V d – Bồ các // là bác chim ri C V - Chim ri // là gì sáo sậu C V - Sáo sậu // là cậu sáo đen C V - Sáo đen // là em tu hú C V - Tu hú // là chú bồ các C V e – Khóc // là nhục C V - Rên //hèn C V Lược bỏ từ là - Van // yếu đuối C V - Và dại khờ... nội dung, nghệ thuật của văn bản 231 - Đọc thuộc lòng đoạn văn quan trọng trong bài Trình bày hiểu biết về tác giả, xuất xứ tác phẩm? Làm bài tập phần luyện tập Soạn bài “ Câu trần thuật đơn có từ là” …………………………… ………………………………. Tuần: 28 Tiết: 112 Ngày soạn: 2 6- 3- 2006 Ngày dạy: 31 -3 -2 006 Bài : 27 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀØ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:* Giúp học sinh: - Nắm được kiểu câu trần thuật đơn có... Liên Xô HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG (?) Qua phần chú thích * SGK, em hãy trình bày những I Giới thiệu chung: hiểu biết của em về tác giả I- li-a - Ê ren bua? 1 Tác giả: (?) Cho biết bài văn ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài văn I-li-a – -ren-bua là nhà văn – nhà báo Nga nổi tiếng được viết theo thể loại gì? 231 HS: Trả lời, GV chốt kiến thức ghi bảng GV hướng dẫn đọc: Bài văn là một đoạn... luận nhóm, đại diện trình bày VD :- Anh đi anh nhớ quê nhà… - Đồng Đăng có phố Kì Lừa… - Đường vô xứ Nghệ quanh quanh… - Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi… 231 2 Tác phẩm: * Xuất xứ: Trích từ tập tuỳ bút “ Thử lửa” / 6 - 1942 * Thể loại: Tuỳ bút - chính luận trữ tình II Đọc – hiểu văn bản: 1 Đọc & tìm hiểu chú thích: 2.Bố cục: 3 phần 3 Phân tích: 3.1/ Cội nguồn của lòng yêu nước: - Lòng yêu nước: Yêu những vật... thuật đơn có từ là - Biết phân loại câu trần thuật đơn có từ là - Rèn luyện kó năng xác đònh chủ ngữ, vò ngữ trong các câu trần thuật đơn có từ là - Biết phân loại và sử dụng câu trần thuật đơn có từ là trong khi nói và viết - Giáo dục các em có ý thức trong khi sử dụng câu trần thuật đơn có từ là II CHUẨN BỊ: - Tích hợp với phần văn ở văn bản “Lòng yêu nước” và “ Cây tre Việt Nam” - Tích hợp với phần... là” - HS: Đọc kó các ví dụ và Trả lời các câu hỏi SGK phần đọc – hiểu văn bản III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1 Ổn đònh lớp: 2 Bài cũ: - Em hiểu câu trần thuật đơn là gì? Cho một ví dụ về câu trần thuật đơn? - Xác đònh câu trần thuật đơn trong phần trích sau: “ Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” ( Trích : “ Cây tre Việt Nam - Thép Mới ) * Đáp án: - Câu... tổ quốc Xô Viết - Rèn luyện kó năng phân tích thể tuỳ bút - Giáo dục ý thức cho học sinh niềm tự hào về dân tộc mình, ý thức rèn luyện, bảo vệ quê hương đất nước II CHUẨN BỊ: - Tích hợp với phần TLV ở thể loại bút kí – chính luận trữ tình; ở nghệ thuật lập luận diễn dòch, tổng – phân – hợp - Tích hợp với phần Tiếng Việt ở khái niệm “ Câu trần thuật đơn” “ Câu trần thuật đơn có từ là” - HS: Trả lời các... Ổn đònh lớp: 2 Bài cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm những câu văn mà em thích nhất trong bài “ Cây tre Việt Nam” giải thích rõ vì sao em thích? - Nét d0ặc sắc về thể loại của bài “ Cây tre Việt Nam là gì? Tại sao có thể nói đây là bài thơ bằng văn xuôi hoặc bằng văn xuôi chính luận dào dạt chất thơ? Em hiểu thế nào là thể loại thuyết minh cho phim? 3.Bài mới: LVB: I –li-a – Ê ren-bua là nhà văn, nhà... người con nước Nga Xô Viết – I-li-a – Ê ren bua, tác giả muốn ca ngợi và thể hiện điều gì? 2HS: Nhắc lại mục ghi nhớ GV chốt: Bài văn bút kí chính luận đậm đà chất trữ tình, nóng bỏng tính thời sự, có tác dụng lớn đến việc động viên cổ vũ tinh thần nhân dân Xô Viết những năm chiến tranh vệ quốc vó đại GV: Hướng dẫn HS luyện tập - 3.2/ Lòng yêu nước thử thách trong chiến tranh - Mùa thu qua…mất nước Nga . hiểu - Rút ra giá trò nội dung, nghệ thuật của văn bản. …………………………… ………………………………. 231 Tuần: 28 Ngày soạn: 2 6- 3- 2006 Tiết: 111 Bài : 27 Ngày dạy: 31 -3 -2 006 LÒNG YÊU NƯỚC I – li-a – Ê-ren-bua I đề tài sau: - Hoa mùa xuân - Quả mùa hè - Lá mùa thu - Chiều trên sông quê - Người bạn mới quen. - Câu 1 : Sưu tầm một bài thơ năm chữ mà em thích nhất? Giải thích vì sao thích? - Câu 2 : Sáng. Tuần: 27 Ngày soạn: 1 5- 3- 2006 Tiết: 105 - 106 Bài : 25 Ngày dạy: 18 -3 -2 006 VIẾT BÀI LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :* Giúp học sinh: - Kiểm đònh nhận thức về phương

Ngày đăng: 01/07/2014, 08:36

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w