Tiết 22: Bài13 Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Việt Nam I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Bổn phận của trẻ em đối với gia đình, nhà trờng, xã hội. - Trách nhiệm của gia đình, nhà nớc, xã hội. 2. Thái độ: - Học sinh biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trờng, xã hội. - Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm quyền trẻ em. 3. Kỹ năng: - Học sinh biết tự giác rèn luyện bản thân. - Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận. - Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình và nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện. II. Tài liệu - Phơng tiện: - SGK, SGV, sách thực hành GDCD 7. - Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em. - Máy chiếu, phiếu học tập, giấy khổ to, bút dạ. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Hãy quan sát tranh và nối vào các quyền mà em đã đợc học. Đáp án: a - 3; b - 1; c - 2; d - 2. Câu 2: Em hãy nêu nội dung của quyền đợc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam. Đáp án: 1 Quyền đ ợc bảo vệ Trẻ em có quyền đ- ợc khai sinh, có quốc tịch. Đợc nhà nớc và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm, danh dự. 2. Giới thiệu bài: Bác Hồ của chúng ta đã từng nói: Trẻ em nh búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan Trẻ em là tơng lai của đất nớc, là lớp ngời kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc mai sau nên cần đợc quan tâm hơn cả. Những quyền của trẻ em đã đợc Đảng và nhà nớc ta ghi nhận trong văn bản pháp luật riêng: (Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em). Quy định những quyền mà trẻ em đợc hởng. Bên cạnh những quyền mà các em đợc hởng thì các em phải có bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội. Bổn phận đó đợc thể hiện nh thế nào? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay. 2 Quyền đợc chăm sóc Trẻ em đợc chăm sóc, nuôi dạy, bảo vệ sức khỏe, đợc sống chung với cha mẹ, đợc hởng sự chăm sóc của các thành viên khác trong gia đình Trẻ em tàn tật khuyết tật đợc nhà nớc và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng. Trẻ em không nơi nơng tựa đ- ợc nhà nớc, xã hội tổ chức chăm sóc nuôi dạy. Quyền đợc giáo dục Trẻ em có quyền đợc học tập, đ- ợc dạy dỗ. Trẻ em đ- ợc vui chơi giải trí. Trẻ em đợc tham gia các hoạt động văn hóa thể thao 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tiếp nội dung bài học. GV: Chia lớp thành 4 nhóm cho học sinh thảo luận. GV: Đa câu hỏi. Nêu yêu cầu của thảo luận. Nhóm 1: Nêu bổn phận của trẻ em đối với gia đình? Nhóm 2: Trong nhà trờng trẻ em có bổn phận nh thế nào? Nhóm 3: Trẻ em có bổn phận đối với xã hội nh thể nào? Nhóm 4: Nêu những việc trẻ em không đợc làm? HS: Các nhóm thảo luận, cử nhóm tr- ởng, th ký. HS: Mỗi nhóm cử đại diện trình bày. HS: Các nhóm khác bổ sung. GV: Nhận xét, đánh giá. ? Theo em vì sao trẻ em cần có bổn 2. Nội dung bài học: a. b. Bổn phận của trẻ em. - Trong gia đình: + Yêu quý kính trọng, hiếu thảo, vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ. + Yêu thơng đùm bọc, chăm sóc, giúp đỡ anh chị em. + Thực hiện tốt bổn phận trách nhiệm của mình đối với gia đình - Trong nhà trờng: + Chăm chỉ học tập, hoàn thành chơng trình phổ cập giáo dục. + Rèn luyện đạo đức. + Đoàn kết giúp đỡ bạn bè. + Chấp hành tốt nội quy của ngời học sinh - Đối với xã hội: + Tôn trọng và chấp hành pháp luật. + Bảo vệ môi trờng. + Thực hiện nếp sống văn minh. + Có lối sống lành mạnh, không tham gia tệ nạn xã hội. + Yêu quê hơng đất nớc, có ý thức xây dựng bảo vệ tổ quốc - Trẻ em cần có bổn phận với gia đình, 3 phận với gia đình, nhà trờng, xã hội? Lấy ví dụ minh họa? GV: Lấy ví dụ thêm cho học sinh. GV: Cho học sinh làm bài tập đ - SGK. HS: Đọc và làm. GV: Nhận xét giải đáp. GV: Để trẻ em thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình với gia đình và xã hội thì cần phải có sự quan tâm, vai trò trách nhiệm của gia đình, nhà nớc và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. GV: Cho học sinh xử lý tình huống sau (chiếu lên máy). Tình huống: Hà là một học sinh lớp 7, sau Hà còn có một em nhỏ đang học mẫu giáo. Vì bận làm ăn buôn bán nên không có thời gian đa đón chăm sóc con. Bố mẹ Hà đã bàn nhau và quyết định bắt Hà phải nghỉ học để đa đón và chăm sóc em. Đã nhiều lần Hà khóc lóc và xin bố mẹ để đợc đi học tiếp nh- ng bố mẹ của Hà không đồng ý. Câu hỏi: Em hãy nhận xét hành vi của bố mẹ Hà trong tình huống trên? HS: Đọc và trả lời. GV: Nhận xét và giải đáp. nhà trờng, xã hội. Vì có thực hiện tốt bổn phận của mình với với gia đình, nhà trờng, xã hội thì quyền của trẻ em mới đợc bảo đảm. Đáp án: - Tú đua đòi ham chơi. - Không chăm chỉ học tập. - Không chấp hành tốt nội qui của nhà trờng. - Không thực hiện tốt nghĩa vụ của ng- ời con trong gia đình. - Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận học tập của trẻ em. c. Trách nhiệm của gia đình, nhà nớc và xã hội. - Trách nhiệm của gia đình: Hành vi của bố mẹ Hà là không đúng, vi phạm pháp luật về quyền của trẻ em. Bởi vì cha mẹ phải có trách nhiệm trong chăm sóc và nuôi dạy trẻ em, 4 ? Trong gia đình những việc làm nh thế nào là xâm phạm quyền trẻ em? HS: Tìm. GV: Nhận xét bổ sung thêm: + Ngợc đãi đánh đập con cái. + Bóc lột sức lao động. + Phân biệt đối xử giữa các con. + Bắt trẻ bỏ học để kiếm sống GV: Cho học sinh xem đoạn phim mẹ đánh con, và một số hình ảnh khác. ? Qua phần tìm hiểu ở trên em thấy gia đình cần có trách nhiệm nh thế nào trong việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em? ? Em hãy kể những việc làm của nhà n- ớc và xã hội trong việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em? HS: Tìm. GV: Nhận xét bổ sung: + Nh ban hành pháp luật trong đó quy định quyền và nghĩa vụ của trẻ. + Cho trẻ đến trờng đến độ tuổi. + Xây dựng nhiều khu vui chơi giải trí cho trẻ em. + Chăm sóc nuôi dỡng trẻ mồ côi, không nơi nơng tựa. + Giúp đỡ trẻ tàn tật khuyết tật trong việc điều trị phục hồi chức năng. + Đa trẻ em h vào các trờng giáo dỡng. + Trừng trị nghiêm khắc những hành vi xâm phạm đến quyền của trẻ ? Theo em các việc làm trên có tác dụng nh thế nào đối với trẻ? HS: Trả lời. GV: Những việc làm trên thể hiện sự quan tâm của nhà nớc và xã hội đối với trẻ em. Tạo điều kiện để trẻ phát triển phải tạo điều kiện cho con thực hiện nghĩa vụ học tập của mình. + Cha mẹ hoặc ngời đỡ đầu là ngời trớc tiên chịu trách về việc bảo vệ chăm sóc, nuôi dạy trẻ em. + Tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ. - Trách nhiệm của nhà nớc và xã hội. 5 toàn diện, hài hòa về nhân cách, tránh những nguy cơ xấu, đe dọa đến cuộc sống của trẻ. ? Vậy theo em nhà nớc và xã hội có trách nhiệm nh thế nào đối với trẻ em? Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. GV: Cho học sinh làm bài vào phiếu học tập. GV: Đa câu hỏi: Câu 1: ở địa phơng em đã có những hoạt động gì để bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em? Câu 2: Em, anh chị, bạn bè của em quen biết còn có quyền nào cha đợc h- ởng theo quy định của Pháp luật? Vì sao. Câu 3: Em và các bạn có kiến nghị gì với các cơ quan chức năng ở địa phơng về biện pháp để bảo đảm thực hiện tốt quyền trẻ em. HS: Làm bài vào phiếu, trả lời. GV: Nhận xét, chuyển hoạt động. Hoạt động 3: Làm bài tập. GV: Chiếu bài tập a - SGK. HS: Đọc và làm. GV: Nhận xét giải đáp. GV: Chiếu bài tập d - SGK. HS: Đọc và làm. GV: Nhận xét và giải đáp. 4. Củng cố: Hoạt động 4: Củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng. GV: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi hái hoa dân chủ. GV: Phổ biến cách chơi, học sinh lên hái hoa và trả lời câu hỏi. HS: Các em ở dới bổ sung (Nếu có). GV: Nhận xét đánh giá sau khi chơi. 5. Dặn dò: Giáo viên ra bài tập cho học sinh. + Tạo điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ. + Có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, bồi dỡng các em trở thành công dân có ích cho đất nớc. 3. Bài tập: Bài tập a - SGK. Đáp án: 1; 2; 4; 6. Bài tập d - SGK. Đáp án: 1; 3. 6 Nh¾c häc sinh xem tríc bµi 14. Ngµy so¹n: Ngµy 25 Th¸ng 01 n¨m 2010 Ngµy d¹y: Ngµy 26 Th¸ng 01 n¨m 2010 7 . Tiết 22: Bài 13 Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Việt Nam I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Bổn phận của. trẻ em. HS: Làm bài vào phiếu, trả lời. GV: Nhận xét, chuyển hoạt động. Hoạt động 3: Làm bài tập. GV: Chiếu bài tập a - SGK. HS: Đọc và làm. GV: Nhận xét giải đáp. GV: Chiếu bài tập d - SGK. HS:. viên ra bài tập cho học sinh. + Tạo điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ. + Có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, bồi dỡng các em trở thành công dân có ích cho đất nớc. 3. Bài tập: Bài