1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp công ty cổ phần bóng Đèn phích nước rạng Đông

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Sáng Tạo Trong Doanh Nghiệp Công Ty Cổ Phần Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đông
Tác giả Nguyễn Tiến Dũng
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Phương Hạnh
Trường học Trường Đại Học Điện Lực
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thiện báo cáo với tất cả sự nỗ lực, tuy nhiên, dobước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu và xây dựng báo cáo trong thời gian có hạn, và kiến thức còn hạn chế, nhiều

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO CHUYỀN ĐỀ HỌC PHẦN

ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH

ĐỀ TI:

“Đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp Công ty Cổ phần bóng đèn

phích nước Rạng Đông”

Sinh viên thực hiện NGUYỄN TIẾN DŨNG

Giảng viên hướng dẫn NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HẠNH

Hà Nội, tháng 12 năm 2023

PHIẾU CHẤM ĐIỂM

Trang 2

Họ và tên sinh viên Mã sinh viên Điểm Chữ ký

Giảng viên chấm 1:

Giảng viên chấm 2:

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

LỜI MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỔI MỚI SANG TẠO TRONG DOANH NGHIỆP 3

1.1 Khái niệm về đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp 3

1.2 Vai trò của đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp 3

1.3 Các loại mô hình đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp 4

1.3.1 Khái niệm về mô hình kinh doanh 4

1.3.2 Các loại mô hình đổi mới sáng tạo 4

1.4 Kết luận 7

Chương 2: Vai trò của đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp Công ty Cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông 8

2.1 Đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông 8

2.1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp 8

2.1.2 Giai đoạn đổi mới 8

2.1.3 Phân tích dữ liệu 13

2.1.4 Ý nghĩa của sự đổi mới 14

2.2 Kết luận 15

CHƯƠNG 3 ĐO LƯỜNG V ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI 16

3.1 Đo lường kết quả triển khai kế hoạch marketing trên Facebook 16

3.2 Đo lường kết quả triển khai kế hoạch SEO website 18

KẾT LUẬN 22

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trên thực tế, không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự

hỗ trợ, sự giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù là trực tiếp hay gián tiếp của người khác.Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường Đại học đã đến nay,

em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của thầy cô, gia đình và bạn bè.Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến thầy cô ở Khoa Công NghệThông Tin- trường Đại Học Điện Lực đã cùng với tri thức và tâm huyết củamình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gianhọc tập tại trường Và đặc biệt, trong kỳ này, em được tiếp cận với môn học rất

hữu ích đó là môn: “Đổi mới sáng tạo trong kinh doanh”.

Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Phương Hạnh đã tận tâm hướngdẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như những buổi nói chuyện, thảoluận về môn học Trong thời gian được học tập và thực hành dưới sự hướng dẫncủa cô, em không những thu được rất nhiều kiến thức bổ ích, mà còn được

truyền sự say mê và thích thú đối với bộ môn Đổi mới sáng tạo trong kinh doanh Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của cô thì em nghĩ báo cáo

này rất khó có thể hoàn thành được

Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè là nguồn động viên tolớn, giúp em vượt qua những khó khăn trong quá trình học tập và thực hiện báocáo

Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thiện báo cáo với tất cả sự nỗ lực, tuy nhiên, dobước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu và xây dựng báo cáo trong thời gian có hạn, và

kiến thức còn hạn chế, nhiều bỡ ngỡ, nên báo cáo “Mô hình đổi mới trong doanh nghiệp qua các giai đoạn” chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những

thiếu sót Em rất mong nhận được sự quan tâm, thông cảm và những đóng gópquý báu của các thầy cô và các bạn để báo cáo này được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

1

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Bước vào thế kỷ 21- thế kỷ của sự phát triển khoa học kỹ thuật, thế kỷ củangành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, của cuộc sống hiện đại,…Cùng với sựphát triển này, là những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống ngày nay, khi mà mọithứ đều trở nên quá phức tạp thì các phương thức quản lý cổ điển truyền thống

sẽ trở nên cồng kềnh và khó có thể đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của hệthống Để xử lý các thông tin một cách nhanh chóng, chính xác và có hiệu quả,đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của công cụ hiện đại, đó chính là công nghệ thông tin

Sự phát triển nhảy vọt của công nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽ đếncác hoạt động xã hội, làm thay đổi một cách sâu sắc đến phong cách sống vàlàm việc của một xã hội Công nghệ thông tin đã trở thành trụ cột chính của nềnkinh tế tri thức Lúc đó báo chí đã biết tận dụng mảnh đất màu mỡ để làm giàucho chính mình Bởi vậy sự xuất hiện của báo mạng điện tử là xu thế tất yếu củathời đại Đây là loại hình hội tụ những đặc điểm của báo giấy, báo phát thanh,báo hình Nó mang trong mình những ưu điểm vượt trội mà không ai có thể phủnhận

Nhận thấy những thuận lợi này, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp Công ty Cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông” làm đề tài cho môn học của mình.

Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thiện báo cáo với tất cả sự nỗ lực, tuy nhiên, do bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu và xây dựng báo cáo trong thời gian có hạn, vàkiến thức còn hạn chế, nhiều bỡ ngỡ, nên báo cáo chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự quan tâm, thông cảm và nhữngđóng góp quý báu của các thầy cô và các bạn để báo cáo này được hoàn thiện hơn

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn và luôn mong nhận được sự đóng góp của mọi người

Trang 6

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỔI MỚI SANG TẠO TRONG DOANH

NGHIỆP 1.1 Khái niệm về đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp

Theo định nghĩa gốc, đổi mới sáng tạo (tiếng anh là innovation) là việc tạo

ra và ứng dụng các thành tựu, giải pháp kỹ thuật, công nghệ, giải pháp quản lý

để nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao năng suất, chất lượng,giá trị gia tăng của sản phẩm, hàng hóa

“Đổi mới sáng tạo là việc/quá trình chuyển ý tưởng, tri thức thành một kếtquả cụ thể như sản phẩm, dịch vụ, quy trình… mang lại lợi ích gia tăng chokinh tế xã hội” Khi một ý tưởng hay tri thức, dù có hấp dẫn và tiềm năng đếnđâu, nếu chưa được chuyển thành các kết quả cụ thể để mang lại giá trị thì chưađược coi là đổi mới sáng tạo

Chức năng của đổi mới sáng tạo chính là đưa sự sáng tạo và tính mới thâmnhập vào hệ thống kinh tế xã hội nhằm tạo ra các giá trị mới Nếu không có đổimới sáng tạo, nền kinh tế sẽ rơi vào trạng thái “tĩnh” và không tạo ra được giátrị mới cho phát triển Do đó, đổi mới sáng tạo đóng vai trò thiết yếu đối vớităng trưởng kinh tế cũng như phát triển xã hội

Đổi mới sáng tạo không chỉ nằm trong tư duy, mà còn bao gồm cả việc ứngdụng tư duy đó vào thực tế Đối mới sáng tạo đóng vai trò rất quan trọng trongquá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thị trường, vì chúng tạo ranhững thay đổi khác biệt và hỗ trợ doanh nghiệp hiệu quả trong việc giải quyếtnhững vấn đề của khách hàng

1.2 Vai trò của đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp

Đổi mới sáng tạo mang đến cho doanh nghệp những đột phá và sáng tạo ranhững sản phẩm, dịch vụ hoặc cách thức, mô hình kinh doanh hoàn toàn mới,

có công năng, tiện ích vượt trội, chưa có mặt trên thị trường

Dựa trên nền tảng công nghệ mới, nhất là công nghệ thông tin, internet kếtnối vạn vật Cần lưu ý là không dứt khoát các startup đều phải dựa trên nền tảngcông nghệ mới Tuy nhiên, đa phần các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo đềuphải dựa vào kỹ thuật, công nghệ mới, nhất là công nghệ thông tin để có thểphát triển bứt phá

Tạo ra các sản phẩm mới; phân khúc thị trường, khách hàng mới Đặc điểmnày là khác biệt lớn đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp thông thường, vốnđược thành thành lập để phục vụ các nhu cầu của khách hàng hiện có trên thịtrường

Có khả năng mở rộng và phát triển nhanh chóng Các doanh nghiệp khởinghiệp thông thường "small business" không đòi hỏi đầu tư lớn, có thể mang lạidoanh số và lợi nhuận ngay và sớm, ít rủi ro hơn so với các "startup" Tuynhiên, các doanh nghiệp này ít có khả năng mở rộng Ngược lại, các startup đòi

3

Trang 7

hỏi phải đầu tư rất lớn, gặp nhiều rủi ro, thất bại trước khi thành công Tuynhiên, khi đã thành công thì sản phẩm của startup có thể nhân rộng nhanhchóng, doanh nghiệp startup có thể trở thành doanh nghiệp rất lớn trong thờigian ngắn.

1.3 Các loại mô hình đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp

1.3.1 Khái niệm về mô hình kinh doanh

Mô hình kinh doanh chính là tập hợp những văn bản, được tổng hợp và sắpxếp từ các kế hoạch kinh doanh nhằm mục đích định hướng phát triển công tyhay doanh nghiệp trong tương lai Mô hình kinh doanh là một phần không thểthiếu và có tầm quan trọng đặc biệt đối với mỗi doanh nghiệp, nhất là nhữngdoanh nghiệp mới đi vào hoạt động Tạo lập mô hình kinh doanh giúp bạn xácđịnh được vị trí của doanh nghiệp trên thị trường kinh doanh và hoạch địnhchiến lược để đạt được mục tiêu Nói một cách đơn giản, tạo lập mô hình kinhdoanh giúp định hướng được sự phát triển và thành công của công ty, doanhnghiệp trong tương lai Một công ty ngày từ khi mới được thành lập, phải tạolập mô hình kinh doanh của riêng mình, sẽ rất hữu ích khi đánh giá tiềm năngphát triển sản phẩm dịch vụ

1.3.2 Các loại mô hình đổi mới sáng tạo

Mô hình đổi mới sáng tạo chủ yếu có 2 loại hình: Mô hình đổi mới tĩnh và Môhình đổi mới động

1.3.2.1 Mô hình đổi mới tĩnh

Các mô hình đổi mới tĩnh nghiên cứu về năng lực của tổ chức và tri thứccủng cố, thúc đẩy chúng cũng như động cơ để tổ chức đầu tư cho đổi mới tạimột mốc thời gian nhất định Ngoài ra, các mô hình đổi mới tĩnh cũng xem xéttác động của đổi mới đến năng lực và khả năng cạnh tranh của một tổ chức

Mô hình của Schumpeter ban đầu Schumpeter cho rằng các doanh nghiệp nhỏ

có khả năng đổi mới nhiều nhất Tuy nhiên sau đó ông lại khẳng định rằng cáccông ty lớn với sức mạnh độc quyền nhất định lại có khả năng đổi mới nhiềunhất Đóng góp của mô hình này là đã trả lời câu hỏi: Tổ chức nào có khả năngđổi mới nhiều nhất? Và câu trả lời chính là dựa trên loại hình tổ chức để có thểbiết được tổ chức có khả năng đổi mới không

Mô hình lưỡng phân đổi mới tuần tự và đổi mới đột phá cách tiếp cận lưỡng

phân giữa đổi mới tuần tự và đổi mới đột phá chỉ ra rằng mỗi sự đổi mới có hailoại tác động đến tổ chức Đổi mới tri thức có thể dẫn đến thay đổi khả năng đểđưa ra sản phẩm mới Do vậy đổi mới có thể được xác định trên cơ sở mức độ

nó tác động đến năng lực của tổ chức, đây được coi là cách tiếp cận tổ chức đốivới đổi mới Theo đó, đổi mới được coi là "đổi mới đột phá" nếu tri thức côngnghệ để có được sự đổi mới đó là rất khác so với tri thức hiện tại Còn đổi mớituần tự là tri thức cần thiết để đưa ra một sản phẩm được dựa trên tri thức đang

có sẵn của tổ chức Các khía cạnh tổ chức và kinh tế (hay khả năng cạnh tranh)đối với đổi mới tuần tự và đổi mới đột phá là nền tảng cho hai cách tiếp cận đối

Trang 8

với tổ chức có khả năng đổi mới: Động cơ chiến lược (để đầu tư vào đổi mới)

và năng lực tổ chức Theo cách tiếp cận động cơ chiến lược (để đầu tư vào đổimới), đổi mới là mang tính tuần tự nếu nó vẫn để cho sản phẩm hiện tại có sứccạnh tranh; đổi mới là mang tính đột phá nếu nó khiến cho sản phẩm hiện tạimất sức cạnh tranh Theo cách tiếp cận năng lực tổ chức, đổi mới là mang tínhtuần tự nếu năng lực cần thiết để đổi mới dựa trên tri thức hiện tại; đổi mới độtphá đòi hỏi tri thức khác hoàn toàn với tri thức hiện tại Mô hình lưỡng phân đổimới tuần tự và đổi mới đột phá tập trung vào nhân tố cấu thành của đổi mới Ýnghĩa của mô hình: đã chỉ ra rằng loại hình đổi mới sẽ quyết định loại hình tổchức tiến hành đổi mới Các doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành sẽ cókhả năng đổi mới tuần tự nhiều hơn, trong khi các doanh nghiệp mới vào ngànhlại có khả năng đổi mới đột phá nhiều hơn

Mô hình Abernathy – Clark: Mô hình này giải thích tại sao các doanh nghiệp

đang hoạt động trong ngành lại có thể đổi mới công nghệ đột phá một cáchthành công, thậm chí thành công hơn các doanh nghiệp mới vào ngành Mô hìnhnày gợi ý rằng có hai loại tri thức làm cơ sở cho đổi mới: tri thức về công nghệ

và tri thức về thị trường Năng lực công nghệ của một tổ chức có thể trở nên lỗithời trong khi năng lực thị trường không thay đổi Nếu năng lực thị trường làquan trọng và khó có thể có được, một doanh nghiệp đang hoạt động trongngành có năng lực công nghệ cũ kỹ có thể sử dụng năng lực thị trường mà nó cólợi thế hơn doanh nghiệp mới vào ngành

Mô hình Henderson - Clark Henderson và Clark giải thích tại sao một số

doanh nghiệp, tổ chức đang hoạt động trong ngành lại gặp khó khăn trong đổimới tuần tự Mô hình này cho thấy do các sản phẩm thường được tạo ra bởi các

bộ phận cấu thành có liên hệ qua lại nhau nên việc tạo ra sản phẩm sẽ cần hailoại tri thức: tri thức của các bộ phận cấu thành và tri thức về mối liên hệ giữachúng hay còn gọi là "tri thức cấu trúc" Do đó, đổi mới có thể ảnh hưởng đếntri thức của các bộ phận cấu thành hoặc tri thức cấu trúc, hoặc cả hai Điều này

có những tác động khác nhau đến các tổ chức sử dụng chúng Mô hìnhHenderson - Clark chỉ ra có 4 loại đổi mới:

 Đổi mới tuần tự thúc đẩy cả tri thức của các bộ phận cấu thành và tri thứccấu trúc

Đổi mới đột phá sẽ phá bỏ cả hai loại tri thức này 

 Đổi mới cấu trúc phá bỏ tri thức cấu trúc nhưng lại thúc đẩy tri thức củacác bộ phận cấu thành

 Đổi mới từng phần phá bỏ tri thức của các bộ phận cấu thành nhưng thúcđẩy tri thức cấu trúc

Một số tổ chức gặp phải vấn đề khi đổi mới tuần tự, hay mắc sai lầm về đổimới cấu trúc trong đổi mới tuần tự Trong khi tri thức về các bộ phận cấu thànhkhông thay đổi thì tri thức cấu trúc lại đã thay đổi Tri thức cấu trúc thì thườngkhó nhận thấy, nó thường nằm trong các thủ tục, quy trình hàng ngày của tổchức nên những thay đổi trong nó khó được nhận biết và phản ứng hợp lý, kịpthời

5

Trang 9

1.3.2.2 Mô hình đổi mới động

Các mô hình đổi mới trình bày ở trên đều giống nhau ở một điểm: chúngđều là các mô hình đổi mới tĩnh Những mô hình này chỉ nghiên cứu về nănglực của tổ chức và tri thức thúc đẩy/củng cố chúng cũng như động cơ để tổ chứcđầu tư cho đổi mới tại một mốc thời gian nhất định Chúng không xem xét điều

gì sẽ xảy ra cùng với đổi mới sau khi có sự thích ứng đầu tiên Yếu tố “động”duy nhất trong những mô hình này là sự thay đổi từ cái cũ sang cái mới Phầntiếp sau đây sẽ nghiên cứu về các mô hình động nhìn theo chiều dọc thời giancủa đổi mới và xem xét sự tiến triển tiếp theo của chúng Các mô hình này chorằng công nghệ có đời sống riêng với những giai đoạn đổi mới mang tính độtphá (triệt để) và tính tuần tự (hoàn thiện), mỗi loại giai đoạn sẽ phù hợp với các

tổ chức khác nhau để có thể đổi mới thành công

Mô hình đổi mới của Utterback-Abernathy, theo Utterback-Abernathy,tiến trình đổi mới công nghệ “động” của tổ chức gồm ba giai đoạn:

 Giai đoạn dễ thay đổi đổi: có nhiều yếu tố bất ổn về công nghệ và thị trường

Tổ chức cũng chưa chắn có đầu tư vào nghiên cứu và phát triển không, khi nào

và đầu tư vào đâu Những thiết kế cho khách hàng thì phổ biến, thông dụng,công nghệ sản xuất sản phẩm mới thường ở dạng chưa phát triển, rất đắt đỏ vàchưa đáng tin cậy nhưng có khả năng đáp ứng nhu cầu của một số khoảng trốngthị trường nhất định Trong giai đoạn này, đổi mới quá trình chiếm một tỷ lệ rấtnhỏ Cạnh tranh chủ yếu dựa trên các đặc tính sản phẩm

 Giai đoạn quá độ: các nhà sản xuất hiểu hơn về việc làm thế nào để đáp ứngnhu cầu khách hàng thông qua mối quan hệ qua lại giữa nhà sản xuất với kháchhàng Trong giai đoạn này, việc thử nghiệm sản phẩm, chuẩn hóa một số bộphận cấu thành, nhu cầu thị trường và các đặc tính thiết kế sản phẩm diễn ra,thiết kế nổi trội/ chi phối xuất hiện, làm giảm đáng kể sự không chắc chắn, sựthử nghiệm và thay đổi lớn trong thiết kế Cạnh tranh chuyển sang nhằm vàođáp ứng nhu cầu của những khách hàng cụ thể bởi những khách hàng này cũngnhư nhu cầu của họ giờ đây đã được nhận biết rõ ràng hơn Tỷ lệ đổi mới sảnphẩm giảm đi, thay vào đó là đổi mới quy trình tăng lên

 Giai đoạn cụ thể/riêng biệt: đổi mới quy trình được đặc biệt chú trọng, trongkhi đổi mới sản phẩm thì chủ yếu mang tính nâng cao, hoàn thiện (incremental).Cạnh tranh dựa trên cơ sở chi phí thấp Nguyên liệu và thiết bị được chuyên biệthóa Ý nghĩa của mô hình: Do công nghệ tiến triển qua các giai đoạn khác nhaunên một tổ chức cần có các loại năng lực khác nhau để thu được lợi nhuận từcông nghệ Trong giai đoạn 1, các tổ chức có năng lực đổi mới sản phẩm chophép khác biệt hóa sản phẩm của mình thì sẽ có khả năng hoạt động tốt hơn các

tổ chức không có được năng lực như vậy Đến giai đoạn thứ ba - giai đoạn cụthể/riêng biệt, năng lực có chi phí thấp lại đặc biệt quan trọng Do việc kiểmsoát chuẩn mực có thể trở thành một tài sản của tổ chức, các biện pháp đi trướcnhằm đạt được các chuẩn mực này có thể là một công cụ để tổ chức thành côngtrong việc đổi mới

Trang 10

Mô hình vòng đời công nghệ của Tushman–Rosenkopf, Tushman–Rosenkopf cho rằng mức độ một tổ chức có thể ảnh hưởng đến sự tiến triểntrong đổi mới phụ thuộc vào mức độ không chắc chắn về công nghệ; mức độkhông chắc chắn về công nghệ lại phụ thuộc vào sự phức tạp của công nghệ vàgiai đoạn của sự tiến triển.

 Mức độ phức tạp của công nghệ phụ thuộc vào các yếu tố: Thứ nhất, đónggóp hay giá trị của đổi mới - những thuộc tính được cộng đồng địa phương nhậnbiết Thứ hai, sự giao thoa giữa đổi mới và những đổi mới bổ sung Thứ ba, sốlượng bộ phận cấu thành đổi mới và mối quan hệ giữa chúng Thứ tư, số lượngcác tổ chức trong khu vực địa phương chịu ảnh hưởng của đổi mới

 Chu kỳ vòng đời công nghệ gồm bốn giai đoạn: Giai đoạn 1 - rời rạc về côngnghệ: giai đoạn này có thể tăng cường hoặc phá vỡ năng lực hiện tại Giai đoạn

2 - xáo động hay xáo trộn: trong đó xuất hiện những sự không chắc chắn vềcông nghệ và thị trường, sự cạnh tranh để có được những thiết kế khác nhau sửdụng công nghệ mới, cạnh tranh giữa công nghệ cũ và công nghệ mới Giaiđoạn 3 - thiết kế thống trị hay nổi trội: có sự xuất hiện của một thiết kế duy nhấtchi phối dòng sản phẩm Giai đoạn 4 - thay đổi tuần tự: được bắt đầu khi thiết

kế nổi trội làm giảm đáng kể sự bất ổn về công nghệ Trong giai đoạn cuối củachu kỳ vòng đời công nghệ, những vấn đề công nghệ cơ bản đã được xác định,đặc tính sản phẩm được thiết lập rõ ràng và tổ chức tập trung vào đổi mới tuầntự

Mô hình đường cong chữ S của Foster Cả hai mô hình của Utterback –Abernathy và Tushman - Rosenkopf đều cho rằng một thời kỳ nhất định (haymột giai đoạn trong đổi mới công nghệ tuần tự) kết thúc bởi sự rời rạc về côngnghệ Nhưng một vấn đề đặt ra là rất khó khăn để biết được khi nào sẽ có sự rờirạc về công nghệ Do vậy, nhiều người cho rằng có thể dự đoán được khi nào tổchức tới giới hạn của chu kỳ vòng đời công nghệ bằng cách ứng dụng tri thức về

"giới hạn vật chất của công nghệ" Foster chỉ ra rằng mức độ tiên tiến của mộtcông nghệ phụ thuộc vào những nỗ lực dành cho công nghệ đó theo đường congchữ S Ban đầu, công nghệ phát triển chậm chạp, sau đó tăng tốc rất nhanh vàcuối cùng dừng lại khi nó đạt tới giới hạn vật chất Do vậy tổ chức cần sử dụngcông nghệ mới mà những thuộc tính, đặc tính vật chất của nó cho phép vượt quágiới hạn vật chất của công nghệ cũ Ý nghĩa của mô hình này: cho biết làm thếnào để dự đoán thời điểm kết thúc của công nghệ hiện đại và khi nào có sự ngắtquãng về công nghệ

1.4 Kết luận

Qua chương 1, chúng ta đã hiểu rõ hơn về khái niệm đổi mới sáng tạo trongkinh doanh, vai trò của đổi mới và các mô hình kinh doanh mà các doanhnghiệp sử dụng để phát triển doanh nghiệp của minh Bên cạnh đó, cũng là tiền

đề để phân tích kỹ hơn về sự đổi mới trong doanh nghiệp của Công ty cổ phầnbóng đèn phích nước Rạng Đông

7

Trang 11

Chương 2: Vai trò của đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp Công ty Cổ

phần bóng đèn phích nước Rạng Đông 2.1 Đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông

2.1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp

Công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông (tiền thân là nhà máyBóng đèn Phích nước Rạng Đông) được khởi công xây dựng từ năm 1958, làmột trong 13 nhà máy đầu tiên được thành lập theo quyết định của Chính phủ,đặt nền móng cho nền công nghiệp Việt Nam thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa

xã hội Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông được biết đến là mộttrong các doanh nghiệp Việt Nam điển hình trong hoạt động đổi mới sáng tạo.Nhờ đổi mới sáng tạo Rạng Đông luôn giữ được vị thế tiên phong trong lĩnhvực sản xuất các sản phẩm nguồn sáng và thiết bị chiếu sáng với dàn sản phẩmchiếu sáng đa dạng, đồng bộ, được người tiêu dùng ưa chuộng

Đổi mới sáng tạo của Rạng Đông là hoạt động nghiên cứu ứng dụng KH &

CN nhằm tạo ra những sản phẩm chiếu sáng chất lượng cao hơn, hiệu suất caohơn, tiết kiệm điện hơn, sử dụng ít nguyên vật liệu và thân thiện với môi trườnghơn; Nghiên cứu phát triển Hệ thống & Giải pháp chiếu sáng xanh trong cáccông trình xây dựng Đổi mới sáng tạo của chúng tôi nhằm hướng đến lợi íchngười tiêu dùng, đem lại lợi ích kinh tế, sức khỏe và tiện nghi góp phần nângcao chất lượng cuộc sống

Trung tâm nghiên cứu & phát triển Chiếu sáng Rạng Đông (LRDC) là hạtnhân của đổi mới sáng tạo Đây là Trung tâm nghiên cứu chuyên ngành và liênngành đầu tiên ở Việt Nam về nguồn sáng và thiết bị chiếu sáng Nhiệm vụ củaTrung tâm là nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ về chiếu sáng; Hợptác và chuyển giao công nghệ; Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; Xâydựng các giải pháp hữu ích; Sản xuất thử nghiệm và chuyển giao qui trình sảnxuất Khác với các doanh nghiệp khác là tiếp nhận chuyển giao hoàn toàn côngnghệ từ nước ngoài, đổi mới sáng tạo ở Rạng Đông chính là nghiên cứu, ứngdụng KH & CN dựa trên nền tảng thành tựu tri thức công nghệ tiên tiến của thếgiới, đồng thời khai thác tối đa nguồn nhân lực tri thức Việt Nam để tạo ra cácsản phẩm Việt Nam đáp ứng nhu cầu mong muốn của người Việt Nam

2.1.2 Giai đoạn đổi mới

Trang 12

2.1.2.1 Các giai đoạn đổi mới

Giai đoạn từ năm 1961

tư, phát triển

- Năm 1998, Công ty đượcChủ tịch nước tặng Huânchương Độc lập đầu tiên,đánh dấu thành quả tốt đẹpgiai đoạn hai 1994 -1997

“Mười mặt hàng tiêu dùng Việt Nam được ưa thích nhất - TOPTEN”

- Từ năm 1998-2004 giaiđoạn công ty phát huy cao

độ nội lực, thực hiện hiệnđại hóa Công ty, chuẩn bịhội nhập kinh tế quốc tế.Đảng bộ Công ty đặt rayêu cầu phấn đấu tất cảcác dây chuyền sản xuấtsản phẩm chủ yếu đều phảiđược đổi mới hiệu đại hóathiết bị và công nghệ.Nguồn vốn CBCNVC chocông ty vay từ tiền thưởngphần lợi nhuận để lại là 45

tỷ đồng Ngoài ra CNVCcòn cho công ty vay cảtiền nhàn rỗi của mìnhtổng cộng lên tới 80 tỷđồng

- Ngày 28 tháng 4 năm

1964: Chủ tịch Hồ Chí

Minh về thăm nhà

máy Ngày này hàng

năm được lấy làm

ngày truyền thống của

công ty

- Năm 1994 Công tyđược Chủ tịch nướcquyết định trao tặngHuân chương Lao độnghạng nhất, đánh dấuthành quả tốt đẹp củacông ty trong giai đoạnđầu 1990 – 1993

- Năm 1998, công ty đầu

tư dây chuyền huỳnhquang hiện đại số 1; Đưa

lò thủy tinh Hungary112m2 và máy thổi vỏbóng P25 vào hoạt động

- Năm 1978: Lò bể - Năm 1994-1997 giai - Năm 1999 công ty đưa

9

Ngày đăng: 22/01/2025, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN