1. Dự đoán hiện tượng xảy ra khi cho từ từ bari kim loại đến dư vào dung dịch AlCl 3 ? ( 3.1.2- C- D- 2- 2) A. có khí thoát ra sau đó có kết tủa keo trắng không tan. B. có khí thoát ra tạo dung dịch trong suốt. C. có Al kim loại màu trắng bạc tạo ra, dung dịch trong suốt. D. có khí thoát ra, tạo kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. 2. Hoà tan hoàn toàn 5,75 gam một kim loại M vào nước thu được 2,8 lít khí ở đktc. Vậy M là: ( 3.1.2- C- D- 2- 2) A. Na B. K C. Ba D. Ca 3. Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Vậy kim loại kiềm là: ( 3.1.2- C- D- 2- 3) A. Li B. Na C. K D. Rb 4. Có thể điều chế Na, Ba, Mg bằng cách nào sau đây? ( 3.1.3- C- D- 2- 2) A. Điện phân dung dịch muối clorua bão hòa tương ứng. B. Dùng H 2 khử các oxit tương ứng ở nhiệt độ cao. C. Điện phân muối clorua khan, nóng chảy tương ứng. D. Dùng kali kim loại tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng. 5. Cho Ca vào dung dịch NaHCO 3 , hiện tượng quan sát được là: ( 3.2.1- C- D- 2- 2) A. có khí thoát ra tạo dung dịch trong suốt. B. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng không tan. C. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan. D. không có hiện tượng. 6. Dung dịch chứa muối X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chứa muối Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn chung hai dung dịch trên tạo kết tủa. Vậy X và Y có thể là cặp chất nào trong các cặp chất dưới đây? ( 3.2.1- C- D- 2- 2) A. Na 2 SO 4 và BaCl 2 B. KNO 3 và Na 2 CO 3 C. Ba(NO 3 ) 2 và Na 2 CO 3 D. Ba(NO 3 ) 2 và K 2 SO 4 7. Dãy nào sau đây gồm các chất đều không tan trong nước nhưng tan được trong nước có hòa tan CO 2 : ( 3.2.1- C- D- 2- 2) A. MgCO 3 , BaCO 3 , CaCO 3 B. MgCO 3 , CaCO 3 , Al(OH) C. MgCO 3 , CaCO 3 , Al 2 O 3 D. Mg(NO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , MgCO 3 8. Không gặp kim loại kiềm và kiềm thổ ở dạng tự do trong tự nhiên vì: ( 3.1.2- C- D- 2- 2) A. Thành phần của chúng trong tự nhiên rất nhỏ B. Đây là những kim loại hoạt động hóa học rất mạnh C. Đây là những kim loại điều chế bằng cách điện phân. D. Đây là những chất hút ẩm đặc biệt. 9. Trong nước tự nhiên có lẫn một lượng nhỏ các muối: Ca(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . Có thể dùng một hóa chất nào dưới đây để loại đồng thới các muối trên? ( 3.2.1- C- D- 2- 2) A. dung dịch NaOH B. dung dịch Na 2 CO 3 C. dung dịch NaHCO 3 D. dung dịch K 2 SO 4 10. Có thể loại trừ độ cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì: ( 3.2.2- C- D- 2- 2) A. nước sôi ở nhiệt độ cao hơn 100 0 C. B. ion Mg 2+ và Ca 2+ bị kết tủa dưới dạng các hợp chất không tan. C. khi đun sôi đã đuổi ra khỏi nước tất cả những chất khí hòa tan. D. loại bỏ được ion HCO − 3 . 11. Cho hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ hòa tan hoàn toàn trong nước thu dung dịch Y và 2,24 lít khí H 2 ở đktc. Trung hòa dung dịch B bằng dung dịch HCl 0,5M. Vậy thể tích dung dịch HCl cần dùng là: ( 3.2.3- C- D- 3- 3) A. 100 mL B. 200 mL. C. 300 mL. D. 400 mL. 12. Dự đoán hiện tượng xảy ra khi cho từ từ bari kim loại đến dư vào dung dịch AlCl 3 ? ( 3.1.2- C- D- 2- 2) A. có khí thoát ra sau đó có kết tủa keo trắng không tan. B. có khí thoát ra tạo dung dịch trong suốt. C. có Al kim loại màu trắng bạc tạo ra, dung dịch trong suốt. D. có khí thoát ra, tạo kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. 13. Hoà tan hoàn toàn 5,75 gam một kim loại M vào nước thu được 2,8 lít khí ở đktc. Vậy M là: ( 3.1.2- C- D- 2- 2) A. Na B. K C. Ba D. Ca 14. Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Vậy kim loại kiềm là: ( 3.1.2- C- D- 2- 3) A. Li B. Na C. K D. Rb 15. Có thể điều chế Na, Ba, Mg bằng cách nào sau đây? ( 3.1.3- C- D- 2- 2) A. Điện phân dung dịch muối clorua bão hòa tương ứng. B. Dùng H 2 khử các oxit tương ứng ở nhiệt độ cao. C. Điện phân muối clorua khan, nóng chảy tương ứng. D. Dùng kali kim loại tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng. 16. Cho Ca vào dung dịch NaHCO 3 , hiện tượng quan sát được là: ( 3.2.1- C- D- 2- 2) A. có khí thoát ra tạo dung dịch trong suốt. B. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng không tan. C. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan. D. không có hiện tượng. 17. Dung dịch chứa muối X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chứa muối Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn chung hai dung dịch trên tạo kết tủa. Vậy X và Y có thể là cặp chất nào trong các cặp chất dưới đây? ( 3.2.1- C- D- 2- 2) A. Na 2 SO 4 và BaCl 2 B. KNO 3 và Na 2 CO 3 C. Ba(NO 3 ) 2 và Na 2 CO 3 D. Ba(NO 3 ) 2 và K 2 SO 4 18. Có thể loại trừ độ cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì: ( 3.2.2- C- D- 2- 2) A. nước sôi ở nhiệt độ cao hơn 100 0 C. B. ion Mg 2+ và Ca 2+ bị kết tủa dưới dạng các hợp chất không tan. C. khi đun sôi đã đuổi ra khỏi nước tất cả những chất khí hòa tan. D. loại bỏ được ion HCO − 3 . 19. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na 2 CO 3 , hiện tượng quan sát được là: ( 3.2.1- C- D- 2- 2) A. có khí thốt ra ngay. B. lúc đầu khơng thấy hiện tượng, sau đó có khí thốt ra. C. có khí thốt ra và dung dịch vẩn đục. D. khơng thấy hiện tượng. 20. Trong dung dịch X có chứa Na + , 0,1 mol HCO 3 - , 0,1 mol CO 3 2- . Cho X tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư thì sẽ có bao nhiêu gam CaCO 3 kết tủa ? ( 3.2.1- C- D- 2- 2) A. 1 g B. 2 g C. 10 g D. 20 g 21. Hồ tan hồn tồn 5,75 gam một kim loại M vào nước thu được 2,8 lít khí ở đktc. Vậy M là: ( 3.1.2- C- D- 2- 2) A. Na B. K C. Ba D. Ca 22. Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Vậy kim loại kiềm là: ( 3.1.2- C- D- 2- 3) A. Li B. Na C. K D. Rb 23. Có thể điều chế Na, Ba, Mg bằng cách nào sau đây? ( 3.1.3- C- D- 2- 2) A. Điện phân dung dịch muối clorua bão hòa tương ứng. B. Dùng H 2 khử các oxit tương ứng ở nhiệt độ cao. C. Điện phân muối clorua khan, nóng chảy tương ứng. D. Dùng kali kim loại tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng. 24. Cho Ca vào dung dịch NaHCO 3 , hiện tượng quan sát được là: ( 3.2.1- C- D- 2- 2) A. có khí thốt ra tạo dung dịch trong suốt. B. có khí thốt ra và xuất hiện kết tủa trắng khơng tan. C. có khí thốt ra, xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan. D. khơng có hiện tượng. . 25. Hoà tan hết 9,5 g hỗn hợp X gồm một muối cacbonat của kim loại hóa trò I và một muối cacbonat của kim loại hoá trò II vào dung dòch HCl thấy thoát ra 0,1 mol khí . Hỏi khi cô cạn dung dòch khối lượng muối thu được là bao nhiêu ( cho C =12 , Cl= 35,5 , O = 16)? A. 10,6 g B. 9,0 g C. 12,0 g D. Không thể xác đònh. 26. Phản ứng nào là phản ứng nhiệt nhôm? A. 4Al + 3O 2 → 0 t 2 Al 2 O 3 B. Al + 4 HNO 3 ( đặc ,nóng) → Al(NO 3 ) 3 + NO 2 + 2H 2 O C. 2Al + Cr 2 O 3 → 0 t Al 2 O 3 + 2Cr D. 2Al 2 O 3 + 3C → 0 t Al 4 C 3 + 3CO 2 27. Sục khí CO 2 từ từ tới dư qua dung dịch nước vơi trong sau đó lại đun nóng dung dịch sau phản ứng. Hiện tượng xảy ra là: A) Có kết tủa trắng xuất hiện. B) Có kết tủa sau rồi kết tủa tan. C) Khơng có kết tủa dung dịch trong suốt. D) Có kết tủa sau tan rồi lại xuất hiện kết tủa. 28. Hồ tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim loại thuộc 2 chu kỳ liên tục của nhóm IIA. Bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 (l) khí CO 2 (đktc). 29. Tổng khối lượng muối Clorua trong dung dịch A là: A) 37,1 (g) B) 31,7(g) C) 15,7(g) D) 13,1(g) 30. Hai kim loại đó là: A) Ca và Mg B) Be và Mg C) Be và Ca D) Ca và Ba 31. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe 2 O 3 rồi nung nóng để thực hiêïn phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng người ta thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trò của m là: A. 2,24g B.4,08g C.10,2g D. 0,224g 32. Điện phân muối clorua của một KL kiềm nóng chảy thu được 0,896lit khí và 3,12g KL. CTPT của muối đó là: A. LiCl B. NaCl C. KCl. D. RbCl 33. Điện phân muối clorua của một KL kiềm nóng chảy thu được 0,896lit khí ở anot và 1,84g KL ở catot. CTHH của muối: A. LiCl B. KCl C. NaCl. D. RbCl 34. Khi hòa tan 39g Kali vào 362g nước thu được dd có nồng độ % là: A. 15,47% B. 13,97% C. 14%. D. 14,04% 35. Hòa tan hồn tồn 5,2g hai KL kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp vào nước thu được 2,24lit khí. Hai KL đó là: A. Li và Na B. K và Rb C. Na và K. D. Rb và Cs . Hỏi khi cô cạn dung dòch khối lượng muối thu được là bao nhiêu ( cho C =12 , Cl= 35,5 , O = 16)? A. 10,6 g B. 9,0 g C. 12, 0 g D. Không thể xác đònh. 26. Phản ứng nào là phản ứng nhiệt nhôm? A. 4Al. tích dung dịch HCl cần dùng là: ( 3.2.3- C- D- 3- 3) A. 100 mL B. 200 mL. C. 300 mL. D. 400 mL. 12. Dự đoán hiện tượng xảy ra khi cho từ từ bari kim loại đến dư vào dung dịch AlCl 3 ? ( 3.1.2-. Ca 14. Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3 ,12 gam kim loại ở catot. Vậy kim loại kiềm là: ( 3.1.2- C- D- 2- 3) A. Li B. Na C. K D. Rb 15.