1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Powerpoint Hóa học thực phẩm: Chương 1 - Nước trong thực phẩm - Vai trò của nước trong thực phẩm

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nước Trong Thực Phẩm - Vai Trò Của Nước Trong Thực Phẩm
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 17,75 MB

Nội dung

Vai trò của nước trong thực phẩmLà thành phần chính trong nhiều loại thực phẩm Tham gia vào các phản ứng hóa học... Nước tự do • Không liên kết với polymer thực phẩm, dễ bị bay hơi và lo

Trang 1

NƯỚC TRONG

THỰC PHẨM

Trang 2

I Vai trò của nước trong thực phẩm

Là thành phần chính trong

nhiều loại thực phẩm

Tham gia vào các phản ứng hóa học

Trang 3

I Vai trò của nước trong thực phẩm

Đóng góp vào cảm quan,

cấu trúc thực phẩm

Ảnh hưởng đến bảo quản thực phẩm

Trang 4

II Các dạng tồn tại trong thực phẩm

1 Nước tự do

• Không liên kết với polymer thực

phẩm, dễ bị bay hơi và loại bỏ

• Là môi trường cho các phản ứng

sinh hóa trong thực phẩm, cho sự

phát triển của vi sinh vật

Trang 5

II Các dạng tồn tại trong thực phẩm

2 Nước liên kết

• Liên kết chặt chẽ với các phân tử

trong thực phẩm

• Khó bị loại bỏ ngay cả khi đun nóng

hoặc làm đông, ít tham gia vào các

phản ứng hóa học

Trang 6

II Các dạng tồn tại trong thực phẩm

2 Nước liên kết

Chia làm 3 loại:

• Nước liên kết hóa học: Bền nhất Liên kết chặt chẽ với

muối, protein

• Nước liên kết hóa lý: Bền trung bình Chủ yếu liên kết

với hydro

• Nước liên kết cơ lý: Kém bền nhất Nằm trong các mao

quản, các khe hở nhỏ của thực phẩm

Trang 7

III Hoạt độ nước và ý nghĩa trong thực phẩm

1 Khái niệm:

Là tỷ số giữa áp suất bay hơi trên sản

phẩm (Pw) và áp suất bay hơi nước tinh

khiết ( Po) ở cùng nhiệt độ

Công thức:

 

 

Trang 8

III Hoạt độ nước và ý nghĩa trong thực phẩm

2 Ý nghĩa:

Đánh giá mức độ nước tự do

Dự báo khả năng bảo quản

Ảnh hưởng vi sinh vật và an

toàn, cảm quan thực phẩm

Trang 9

III Hoạt độ nước và ý nghĩa trong thực phẩm

2 Ý nghĩa:

Tác động đến phản ứng hóa học và

hoạt động của enzyme

Kiểm soát hiện tượng chuyển ẩm

Ứng dụng thiết kế bao bì, tính

toán hạn sử dụng thực phẩm

Trang 10

IV Phân loại thực phẩm theo hoạt độ nước

Thực phẩm có hoạt độ nước cao (Aw >

0.96) Thực phẩm dễ bị hư hỏng do vi

sinh vật như vi khuẩn, nấm mốc phát

triển

Thực phẩm có hoạt độ nước trung bình

(Aw từ 0.95 - 0.91) Bảo quản tốt hơn do

hạn chế sự phát triển của vi khuẩn,

nhưng vẫn có thể bị nấm mốc tấn công

Trang 11

IV Phân loại thực phẩm theo hoạt độ nước

Thực phẩm có hoạt độ nước thấp

(Aw < 0.91) Bảo quản được lâu

dài mà không cần tủ lạnh vì nước

tự do rất ít, khó cho vi sinh vật

phát triển

Trang 12

V Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến chất

lượng thực phẩm

-Aw thấp có thể ức chế sự phát triển của vi sinh vật, giúp tăng thời lượng bảo quản sản phẩm

-Aw cao dễ dẫn đến sự phát triển của vi sinh vật, gây ảnh hưởng đến chất lượng và an toàn sản phẩm

-Vi sinh vật cần một mức Aw tối thiểu để phát triển:

+Vi khuẩn: từ 0,9 trở lên

+Nấm men: từ 0,8 trở lên

+Nấm mốc: từ 0,7 trở lên

1 Ảnh hưởng đến sự phát triển của vi sinh vật

Trang 13

V Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến chất lượng

thực phẩm

Cường độ oxi hóa chất béo giảm khi

AW tăng Nằm trong khoảng (0,3 –

0,7) Gây ôi thực phẩm khô.

Các phản ứng sẩm màu phi enzym

như phản ứng Caramel, Maillard, oxi

hóa vitamin C, oxi hóa Lipit,…

Ở thực vật xảy ra cực đại ở AW 0,65 –

0,75

Ở thịt xảy ra tại AW 0,3 – 0,6

Ở sữa khô xảy ra tại AW 0,7

2 Ảnh hưởng tới các phản ứng:

Trang 14

V Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến chất

lượng thực phẩm

3 Ảnh hưởng đến hoạt động enzyme

trong thực phẩm

Khi AW > 0,45 bắt đầu xuất hiện hoạt

động của enzyme, nước tham gia vào

phản ứng là nước tự do Làm giảm chất

lượng sản phẩm.

4 Ảnh hưởng đến tính lưu biến của

thực phẩm:

Kết cấu và độ nhớt

Khả năng biến dạng

Sự kết dính và cấu trúc gel

Tính chất cơ học

Trang 15

V Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến chất lượng

thực phẩm

6 Ảnh hưởng tới giá trị dinh dưỡng của

thực phẩm:

- Đối với các thực phẩm giàu protein, bảo quản

ở mức Aw từ 0.4 trở xuống giúp protein ổn định,

ít bị biến đổi hoặc thủy phân

- Với các thực phẩm chứa lipit, Carbohydrate

mức Aw từ mức 0.4 trở lên tăng nguy cơ giảm

hư hỏng và chất lượng sản phẩm.

- Ở Aw từ 0.7, các Vitamin tan trong nước (B,C),

dễ bị phân hủy do các hoạt động thủy phân, oxi

hóa, Những Vitamin tan trong chất béo (A, D,

E, K) dễ bị oxi hóa ở mức Aw 0.4 trở lên, đặc

biệt khi có sự hiện diện của oxi và ánh sáng.

Trang 16

THANK YOU!

Ngày đăng: 17/01/2025, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN