kt 1tiết hóa lần 3 09-10

3 216 0
kt 1tiết hóa lần 3  09-10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD VÀ ĐT BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên: Lớp Mã đề 303 Thí sinh tô kín vào ô tròn chứa đáp án của phần trả lời sau: 01. 07. 13. 19. 25. 02. 08. 14. 20. 26. 03. 09. 15. 21. 27. 04. 10. 16. 22. 28. 05. 11. 17. 23. 29. 06. 12. 18. 24. 30. Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Nhóm IIA, chu kì 3. B. Nhóm IIA, chu kì 4. C. Nhóm IIA, chu kì 2. D. Nhóm IIIA, chu kì 3. Câu 2: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Na + , K + . B. Al 3+ , Fe 3+ . C. Ca 2+ , Mg 2+ . D. Cu 2+ , Fe 3+ . Câu 3 : Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng cách A. điện phân Al 2 O 3 nóng chảy. B. điện phân AlCl 3 nóng chảy. C. nhiệt phân Al 2 O 3 . D. điện phân dung dịch AlCl 3. Câu 4: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO? A. Ni, Cu, Ca. B. Zn, Mg, Fe. C. Fe, Al, Cu D. Fe, Cu, Ni. Câu 5: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là: A. quặng manhetit B. quặng boxit. C. quặng đôlômit. D. quặng pirit. Câu 6: Trong các chất sau, chất nào không có tính chất lưỡng tính? A. ZnSO 4 . B. Al 2 O 3 . C. Al(OH) 3 . D. NaHCO 3 . Câu 7: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. dầu hỏa B. nước. C. phenol lỏng. D. ancol etylic. Câu 8: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm? A. Sr, Na, K, Ca. B. K, Na, Ca, Cu. C. Na, K, Mg, Ca. D. Be, Mg, K, Ca. Câu 9 : Muối tan được trong nước có khí CO 2 : (1) CaCO 3 , (2) CaSO 4 , (3) MgCO 3 , (4) BaSO 4 là A. (1), (2). B. (2), (4). C. (1), (3). D. (1), (4). Câu 10: Một thanh kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với thanh sắt trong không khí ẩm. M có thể là kim loại nào dưới đây? A. Chì. B. Bạc. C. Đồng. D. Kẽm. Câu 11: Có 4 lọ mất nhãn X,Y,Z,T, mỗi lọ chứa một trong bốn kim loại sau : Al, Na, Ba,Cu. Biết rằng X cháy với ngọn lửa màu vàng, X và Y hoà tan trong nước tạo ra dung dịch hoà tan được T. Các kim loại chứa trong lọ X,Y,Z,T lần lượt là A. Na, Ba, Al,Cu. B. Na, Al, Ba, Cu. C. Na, Ba, Cu, Al. D. Al, Na, Ba, Cu. Câu 12: Sục 3,36 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,125 mol Ca(OH) 2 . Khối lượng kết tủa thu được là A. 15 gam. B. 25 gam. C. 10 gam. D. 20 gam. Câu 13: Khi cho từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 A. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần B. xuất hiện kết tủa keo trắng C. không có hiện tượng gì xảy ra D. lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hết Câu 14: Từ dung dịch CaCl 2 làm thế nào điều chế Ca? A. Cho tác dụng với Na. B. Điện phân dung dịch. C. Cô cạn rồi nhiệt phân. D. Cô cạn rồi điện phân nóng chảy. Câu 15: Có 4 mẫu bột kim loại Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt tối đa là bao nhiêu? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 16: Khi cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. C. bọt khí bay ra. D. kết tủa trắng xuất hiện. Câu 17: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO 2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 4 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là A. 15,9 gam. B. 21,2 gam. C. 5,3 gam. D. 10,6 gam. Câu 18: Cho dung dịch chứa riêng từng muối sau: Na 2 SO 4 , BaCl 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Na 2 CO 3 , dung dịch muối nào làm giấy quỳ tím hoá đỏ. A. Na 2 CO 3 . B. Na 2 SO 4 . C. Al 2 (SO 4 ) 3 . D. BaCl 2 . Câu 19: Công thức hoá học nào sau đây không phải là của thạch cao? A. CaSO 4 . H 2 O. B. CaCO 3 . MgCO 3 . C. CaSO 4 . D. CaSO 4 .2H 2 O. Câu 20: Một loại nước cứng chứa : Ca 2+ , − 3 HCO , Mg 2+ ,và Cl - là A. Nước cứng vĩnh cửu. B. Nước cứng toàn phần. C. Nước cứng tạm thời. D. Nước mềm. Câu 21: Nung nóng hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 4,64 gam hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg. Câu 22: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. MgCl 2 . B. KHSO 4 . C. K 2 CO 3 . D. KCl. Câu 23: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm , thu được 0,896lít khí(đ.k.c) ở anot và 1,84 gam kim loại ở catot. Công thức của muối đã điện phân là A. CsCl. B. LiCl. C. KCl. D. NaCl. Câu 24: Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H 2 (đktc) thu được là A. 3,36 lít. B. 0,336 lít. C. 0,224 lít. D. 0,448 lít. Câu 25: Để phân biệt ba dung dịch loãng NaCl, MgCl 2 , AlCl 3 có thể dùng A. dung dịch H 2 SO 4 . B. dung dịch NaOH. C. dung dịch NaNO 3 . D. dung dịch Na 2 SO 4 . Đáp án 303: 1. A 2. C 3. A 4. D 5. B 6. A 7. A 8. A 9. C 10. D 11. A 12. D 13. B 14. D 15. C 16. D 17. D 18. C 19. B 20. B 21. C 22. C 23. D 24. B 25. B . hoàn toàn thể tích khí H 2 (đktc) thu được là A. 3, 36 lít. B. 0 ,33 6 lít. C. 0,224 lít. D. 0,448 lít. Câu 25: Để phân biệt ba dung dịch loãng NaCl, MgCl 2 , AlCl 3 có thể dùng A. dung dịch H 2 SO 4 dung dịch NaNO 3 . D. dung dịch Na 2 SO 4 . Đáp án 30 3: 1. A 2. C 3. A 4. D 5. B 6. A 7. A 8. A 9. C 10. D 11. A 12. D 13. B 14. D 15. C 16. D 17. D 18. C 19. B 20. B 21. C 22. C 23. D 24. B 25 TRA MÔN: HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên: Lớp Mã đề 30 3 Thí sinh tô kín vào ô tròn chứa đáp án của phần trả lời sau: 01. 07. 13. 19. 25. 02. 08. 14. 20. 26. 03. 09. 15. 21.

Ngày đăng: 01/07/2014, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan