Vật rắn NC

6 105 0
Vật rắn NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) CƠ HỌC VẬT RẮN (Dành cho chương trình nâng cao) 1. Chuyển động quay đều Tốc độ góc: const ω = Gia tốc góc: 0 γ = Tọa độ góc: 0 t ϕ ϕ ω = + 2. Chuyển động quay biến đổi đều a. Tốc độ góc Tốc độ góc trung bình: 2 1 2 1 tb t t t ϕ ϕϕ ω −∆ = = ∆ − Tốc độ góc tức thời: '( ) d t dt ϕ ω ϕ = = Chú ý: ω có thể dương; có thể âm tùy theo chiều dương hay âm ta chọn. b. Cơng thức về chuyển động quay biến đổi đều Gia tốc góc: γ = const Tốc độ góc: 0 ω ω γ = + t Tọa độ góc: 2 0 0 1 2 ϕ ϕ ω γ = + + t t Phương trình độc lập với thời gian: 2 2 0 0 2 ( ) ω ω γ ϕ ϕ − = − c. Gia tốc góc Gia tốc góc trung bình: 2 1 2 1 ω ωω γ −∆ = = ∆ − tb t t t Gia tốc góc tức thời: '( ) ω γ ω = = d t dt Chú ý: ω γ ω γ  >  <  : . 0 : . 0 Vật quay nhanh dần đều Vật quay chậm dần đều 3. Liên hệ giữa tốc độ dài với tốc độ góc; gia tốc dài và gia tốc góc rv ω = r dt d r dt dv a tt γ ω === r r v a ht . 2 2 ω == γωγω +=+= 42242 .rrra Gia tốc tiếp tuyến tt a uur : Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm về độ lớn của véc tơ vận tốc tt ; av v↑↑ r uur r hoặc tt ; av v↑↓ r uur r . Gia tốc pháp tuyến (hay gia tốc hướng tâm ) n ht a a uur uur : Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm về hướng của véc tơ vận tốc ht ; av v⊥ r uur r . Chú ý: Vật quay đều: a Vật biến đổi đều: a ht tt ht a a a  =   = +   r uur r uur uur 4. Mơ men a. Mơ men lực đối với một trục: .M F d = b. Mơ men qn tính đối với một trục: 2 1 1 . 2 i n i i I m r = = ∑ Chú ý: Mơ men qn tính của một số dạng hình học đặc biệt: • 2 Hình trụ rỗng hay vành tròn: .I m R= ( với R: là bán kính) • 2 1 Hình trụ đặc hay đóa tròn: . . 2 I m R = • 2 2 Hình cầu đặc: . . 5 I m R = • 2 1 Thanh mảnh có trục quay là đường trung trực của thanh: . . 12 I m l = (với l: là chiều dài thanh) • 2 1 Thanh mảnh có trục quay đi qua một đầu thanh: . . 3 I m l = , c. Định lí trục song song: 2 . G I I m d ∆ = + ; trong đó d là khoảng cách từ trục bất kì đến trục đi qua G. d. Mơ men động lượng đối với trục: .L I ω = GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 1 - Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) 5. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định . hoặc . dL d M I M I dt dt ω γ = = = 6. Định luật bảo tồn mơ men động lượng: 1 2 1 1 2 2 Nếu 0 thì Hệ vật: Vật có mô men quán tính thay đổi: M L const L L const I I ω ω = = + + = = = 7. Định lí biến thiên mơmen động lượng: 2 2 1 1 . hay .L M t I I M t ω ω ∆ = ∆ − = ∆ 8. Động năng của vật rắn Động năng quay của vật rắn: 2 1 2 đ W I ω = Động năng của vật rắn vừa chuyển động quay vừa chuyển động tịnh tiến: 2 2 1 1 2 2 đ c W I mv ω = + Trong đó m là khối lượng, c v là vận tốc khối tâm Định lí động năng: 2 1 hay đ đ đ F F W A W W A ∆ = − = ur ur BÀI TẬP D¹ng 1 . T×m c¸c ®¹i l ỵng trong chun ®éng quay cđa vËt r¾n quanh mét trơc cè ®Þnh 1. Ph¬ng ph¸p. - Tèc ®é gãc: + Tèc ®é gãc trung b×nh: tb t ϕ ω ∆ = ∆ . + Tèc ®é gãc tøc thêi: 0 lim '( ). t d t t dt ϕ ϕ ω ω ϕ ∆ → ∆ = = ⇔ = ∆ - Gia tèc gãc: + Gia tèc gãc trung b×nh: tb t ω γ ∆ = ∆ . + Gia tèc gãc tøc thêi: 0 lim '( ) "( ). t d t t t dt ω ω γ γ ω ϕ ∆ → ∆ = = ⇔ = = ∆ - Ph¬ng tr×nh ®éng häc cđa chun ®éng quay: 0 t ϕ ϕ ω = + ; 0 t ω ω γ = + ; 2 0 0 1 2 t t ϕ ϕ ω γ = + + ; 2 2 0 0 2 ( ) ω ω γ ϕ ϕ − = − - VËn tèc vµ gia tèc cđa c¸c ®iĨm trªn q ®ao: + .v r ω = + 2 2 . ht n v a r a r ω = = = . Chó ý: NÕu vËt r¾n quay kh«ng ®Ịu th× n t a a a= + r uur ur trong ®ã n a v⊥ uur r ®Ỉc trng sù thay ®ỉi vỊ híng cđa v r ; t a v ur r P ®Ỉc trng sù thay ®ỉi vỊ ®é lín cđa v r . ' ( . )' . t dv a v r r dt ω γ = = = = ; 2 2 2 ;tan t n t n a a a a a γ α ω = + = = II. Bµi TËp. Bµi 6. Mét c¸nh qu¹t cđa m¸y ph¸t ®iƯn ch¹y b»ng søc giã cã ®êng kÝnh 8 m, quay ®Ịu víi tèc ®é 45 vßng/phót. TÝnh tèc ®é dµi t¹i mét ®iĨm n»m ë vµnh cđa c¸nh qu¹t. §/s: 188,4 m/s. Bµi 7. T¹i thêi ®iĨm t = 0, mét b¸nh xe ®¹p b¾t ®Çu quay quanh mét trơc víi gia tèc gãc kh«ng ®ỉi. Sau 5 s nã quay ®ỵc mét gãc b»ng 25 rad. TÝnh tèc ®é gãc vµ gia tèc gãc cđa b¸nh xe t¹i thêi ®iĨm t = 5 s. §/s: 10 rad/s; 2 rad/s 2 . Bµi 1. Mét c¸nh qu¹t dµi 30cm, quay víi tèc ®é gãc kh«ng ®ỉi lµ ω = 95 rad/s. Tèc ®é dµi t¹i mét ®iĨm ë vµnh c¸nh qu¹t b»ng: A. 2850 m/s. B. 28,5 m/s. C. 316,7 m/s. D. 31,67 m/s. Bµi 2. Mét ®iĨm ë trªn vËt r¾n c¸ch trơc quay mét kho¶ng R. khi vËt r¾n quay ®Ịu quanh trơc, ®iĨm ®ã cã tèc ®é dµi v. Tèc ®é cđa vËt r¾n lµ: GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 2 - M O t a ur a r Trng THPT Nguyn Khuyn Ti liu C-H Vt lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) A. v R = . B. 2 v R = . C. .v R = . D. . R v = Bài 3. Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140 rad/s phải mất 2s. Biết động cơ quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian trên là: A. 140 rad. B. 70 rad. C. 35 rad. D. 35 rad. Bài 4. Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ góc 5 rad/s. Sau 5 s tốc độ góc của nó tăng lên đến 7 rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là: A. 0,2 rad/s 2 . B. 0,4 rad/s 2 . C. 2,4 rad/s 2 . D. 0,8 rad/s 2 . Bài 5. Rôto của một động cơ quay đều, cứ mỗi phút quay đợc 3000 vòng. Trong 20s, rôto quay đợc một góc bằng bao nhiêu? Đ/s: 6280 rad. Dạng 2. ph ơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định 1. Phơng pháp. - Mômen của lực đối với một trục quay: M = F.d ( d là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực, gọi là cánh tay đòn ). - Mối liên hệ giữa gia tốc góc và mômen lực: 2 ( . ).M m r = . + Tổng quát: 2 ( . ). i i i i i M M m r = = - Mômen quán tính: + Tổng quát 2 . n i i i I m r = + Các trờng hợp đặc biệt: *) Thanh có tiết diện nhỏ so với chiều dài: 2 1 . . 12 I m l = . *) Vành tròn có bán kính R: 2 .I m R = . *) Đĩa tròn mỏng bán kính R: 2 1 . . 2 I m R = . *) Khối cầu đặc: 2 2 . . 5 I m R = . - Phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định: .M I = . 2. Bài Tập. Bài 1. Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 50cm, khối lợng m = 1kg. Tính mômen quán tính của đĩa đối với trục vuông góc với mặt đĩa tại tâm O của đĩa. Đ/s: 0,125 kg.m 2 . Bài 2. Một ròng rọc có bán kính 20 cm, có mômen quán tính 0,04 kg.m 2 đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Tính tốc độ góc của ròng rọc sau khi quay đợc 5 s. Bỏ qua mọi lực cản. Đ/s: 30 rad/s. Bài 3. Hai chất điểm có khối lợng 1kg và 2kg đợc gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài 1m. Mômen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị: A. 1,5 kg.m 2 B. 0,75 kg.m 2 C. 0,5 kg.m 2 D. 1.75 kg.m 2 . (S: 20s ) Dạng 3 . mômen động l ợng định luật bảo toàn mômen động l ợng 1. Phơng pháp. *) Mômen động lợng: - Dạng khác của phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định. Ta có: . . d M I M I dt = = ; I = Const, ta có: ( . )d I M dt = . Đặt L = I. dL M dt = (1). Phơng trình đúng cho cả trờng hợp mômen quán tính của vật hay hệ vật thay đổi. - Mômen động lợng: Đại lợng L = I. gọi là mômen động lợng của vật rắn quay quanh một trục cố định. Đơn vị: kg.m 2 /s. *) Định luật bảo toàn mômen động lợng: 0 dL M L Const dt = = = - Nếu I = Const thì vật không quay hoặc quay đều quanh trục đang xét. - Nếu I thay đổi thì .I = Const 1 2 1 1 2 2 . .L L I I = = 2. Bài Tập. Bài 1. Một vật có mômen quán tính 0,72 kg.m 2 quay đều 10 vòng trong 1,8 s. Mômen động lợng của vật có độ lớn bằng: GV su tm: Trn Minh Giang - 3 - Trng THPT Nguyn Khuyn Ti liu C-H Vt lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) A. 4 kg.m 2 /s. B. 8 kg.m 2 /s. C. 13 kg.m 2 /s. D. 25 kg.m 2 /s. Bài 2. Hai đĩa tròn có mômen quán tính lần lợt I 1 và I 2 đang quay đồng trục và cùng chiều với tốc độ góc 1 và 2 . Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó cho hai đĩa dính vào nhau, hệ hai đĩa quay với tốc độ góc có độ lớn đợc xác định bằng công thức: A. 1 2 1 1 2 2 . . I I I I + = + . B. 1 1 2 2 1 2 . .I I I I + = + . C. 1 2 2 1 1 2 . .I I I I + = + . D. 1 1 2 2 1 2 . .I I I I = + . Bài 3. Một ngời đứng trên một chiếc ghế đang quay, hai tay cầm hai quả tạ. Khi ngời ấy dang tay theo phơng ngang, ghế và ngời quay với tốc độ góc . Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó, ngời ấy co tay lại kéo hai quả tạ vào gần sát vai. Tốc độ góc mới của hệ ngời + ghế sẽ: A. tăng lên. B. giảm đi. C. lúc đầu tăng, sau đó giảm dần đến 0. D. lúc đầu giảm, sau đó bằng 0. Bài 4. Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 50cm, khối lợng m = 1kg quay đều với tốc độ góc 6 /rad s = quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm của đĩa. Tính mômen động lợng của đĩa đối với trục quay đó. Đ/s: 0,75 kg.m 2 /s. Dạng 4. động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định 1. Phơng pháp. - Biểu thức động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định: 2 1 . . 2 d W I = - Định lý biến thiên động năng: 2 2 2 1 2 1 1 1 . . . . 2 2 nl d d d F W W W I I A = = = 2. Bài Tập. Bài 1. Một bánh đà có mômen quán tính 2,5 kg.m 2 , quay với tốc độ góc 8900rad/s. Động năng quay của bánh đà là: A. 9,1.10 8 J. B. 11125 J. C. 9,9.10 7 J. D. 22250 J. Bài 3. Hai đĩa tròn có cùng mômen quán tính đối với cùng một trục quay đi qua tâm của các đĩa. Lúc đầu, đĩa 2( ở phía trên ) đang đứng yên, đĩa 1 quay với tốc độ góc 0 . Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó, cho hai đĩa dính vào nhau, hệ quay với tốc độ góc . Động năng của hệ hai đĩa lúc sau so với lúc đầu là: A. tăng 3 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 9 lần. D. giảm 2 lần. Bài 4. Hai bánh xe A và B có cùng động năng quay, tốc độ góc 3. A B = . Tỉ số mômen quán tính B A I I đối với trục quay đi qua tâm của A và B có giá trị nào sau đây? A. 3. B. 9. C. 6. D. 1. Bài 5. Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 50cm, khối lợng 1kg quay đều với tốc độ góc 6 /rad s = quanh một trục vuông góc với đĩa và đi qua tâm của đĩa. Tính động năng của đĩa. Đ/s: 2,25 J. Bài 6. Một ròng rọc có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 10 kg.m 2 , quay đều với tốc độ 60 vòng/phút. Tính động năng quay của ròng rọc. Đ/s: 197 J. TRC NGHIM Cõu 1 Tớnh cht no sau õy l sai khi cp n mt vt rn quay khụng u quanh mt trc c nh: A. Mi im ca vt rn nm ngoi trc, cú qu o l ng trũn v quay khụng u. B. Vect vn tc di ca mi im thay i c hng v ln trờn qu o ca nú. C. Vộct gia tc ca mi im luụn luụn vuụng gúc vi vect vn tc ti im ú, trờn qu o ca nú. D. Vect gia tc ca mi im c phõn thnh hai thnh phn vect gia tc hng tõm v vect gia tc tip tuyn ti im ú, trờn qu o ca nú. Cõu 2 Tỏc dng mt ngu lc lờn thanh AB t trờn sn nm ngang. Thanh AB khụng cú trc quay c nh. B qua ma sỏt gia thanh v sn. Nu mt phng cha ngu lc song song vi sn thỡ thanh s quay quanh trc i qua A. im bt kỡ v vuụng gúc vi mt phng cha ngu lc. B. trng tõm ca thanh v vuụng gúc vi mt phng cha ngu lc. C. im bt kỡ v song song vi mt phng ngu lc. D. trng tõm ca thanh v song song vi mt phng cha ngu lc. Cõu 3 Mt vt rn cú trc quay O chu tỏc dng mt lc F, cú im t khụng trờn trc quay v cú giỏ khụng ct trc quay. iu no sau õy l sai: A. Momen ca lc F l i lng c trng cho tỏc dng lm quay ca lc. GV su tm: Trn Minh Giang - 4 - Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) B. Độ lớn momen của lực F đo bằng tích số của lực và cánh tay đòn của nó. C. Momen của thành phần lực F theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo của điểm đặt mới làm cho vật rắn quay. D. Momen của lực F là một đại lượng véctơ, có giá trị dương khi vật rắn quay theo chiều dương và giá trị âm khi vật rắn quay theo chiều ngược lại. Câu 4 Một vật cân bằng càng vững vàng khi: A. Mặt chân đế càng rộng và trọng tâm càng cao. B. Mặt chân đế càng nhỏ và trọng tâm càng thấp. C. Mặt chân đế càng rộng và trọng tâm càng thấp. D. Mặt chân đế càng nhỏ và trọng tâm càng cao. Câu 5 Định lý về trục song song có mục đích dùng để: A. Xác định momen động lượng của vật rắn quay quanh một trục đi qua trọng tâm của nó D. Xác định động năng của vật rắn quay quanh một trục đi qua trọng tâm của nó C. Xác định động năng của vật rắn quay quanh một trục không đi qua trọng tâm của nó D. Xác định momen quán tính của vật rắn quay quanh một trục không đi qua trọng tâm của nó Câu 6 Chọn câu không chính xác: A. Mômen lực đặc trưng cho t/dụng làm quay vật của lực B. Mômen lực bằng 0 nếu lực có phương qua trục quay C. Lực lớn hơn phải có mô men lực lớn hơn D. Mô men lực có thể âm có thể dương Câu 7 Một vật rắn quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật thì A. vận tốc góc luôn có giá trị âm B. gia tốc góc luôn có giá trị âm C. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số âm D. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số dương Câu 8 Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Các điểm trên vật rắn không thuộc trục quay: A. ở cùng thời điểm, có cùng vận tốc dài B. ở cùng thời điểm, có cùng vận tốc góc C. ở cùng thời điểm, không cùng gia tốc góc D. quay được những góc không bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian Câu 9 Phát biểu nào sai khi nói về moment quán tính của vật rắn đối với trục quay xác định A. Moment quán tính của vật rắn được đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động B. Moment quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí quay C. Moment quán tính của vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều quay của vật. D. Moment quán tính của vật rắn luôn luôn dương Câu 10 Một bánh đà quay đều 300vòng/phút quanh một trục đi qua tâm, moment của bánh đà là 10kgm 2 . Sau khi hãm, bánh đad quay thêm được 30 vòng mới dừng lại hẳn. Moment hãm là: A. -25π/3 Nm B. -50π Nm C. -25π Nm D. -50π/3 Nm Câu 11 Một chất điểm quay quanh một trục cố định có mômen động lượng L. Nếu dịch chuyển vật ra xa trục quay một khoảng bằng 6/5 khoảng cách ban đầu và vận tốc dài v giảm đi 3 lần thì mômen động lượng sẽ A. tăng 3,6 lần B. giảm 3,6 lần C. tăng 2,5 lần D. giảm 2,5 lần Câu 12 Một chất điểm quay quanh một trục cố định có động năng W đ . Nếu dịch chuyển vật lại gần trục quay một khoảng bằng một nửa khoảng cách ban đầu và giữ cho vận tốc dài của vật không thay đổi thì khi đó động năng của vật sẽ A. tăng gấp đôi B. giảm đi một nửa C. tăng 4 lần D. không thay đổi Câu 13 Một đĩa tròn quay quanh trục với gia tốc γ = 0,349 rad/s 2 . Đĩa bắt đầu quay từ vị trí ϕ 0 = 0. Số vòng quay được trong 18s đầu tiên là: A. 4,5 vòng B. 9 vòng C. 18 vòng D. đáp án khác Câu 14 Một momen lực 30Nm tác dụng lên bánh xe, có momen quán tính 2kgm 2 . Nếu bánh xe quay từ trạng thái đứng yên thì sau 10s nó quay được một góc: A. 600rad B. 750rad C. 1500rad D. 6000rad. Câu 15 Một chất điểm khối lượng 0,5kg chuyển động tròn đều với vận tốc góc 5rad/s quay quanh một trục cố định. Chất điểm cách trục quay một khoảng 0,2m. Momen của hợp lực tác dụng lên chất điểm có độ lớn là: A. 2,5Nm B. 0,5Nm C. 0 D. Kết quả khác Câu 16 Một momen lực không đổi 60Nm tác dụng vào bánh đà có momen quán tính 12kgm 2 . Thời gian cần thiết để bánh đà đạt tới tốc độ 75rad/s từ lúc đứng yên là: A. 15s B. 25s C. 30s D. 60s Câu 17 Một bánh xe ban đầu đứng yên có momen quán tính 0,135kgm 2 được tăng tốc đến tốc độ 50rad/s thì công để tăng tốc cho bánh xe là: A. 169J B. 6,75J C. 100J D. 0 Câu 18 Một vật rắn quay quanh một trục cố định được một góc 3π trong 4s. Nếu vật rắn đó quay được một góc 4π trong 5s thì động năng của vật thay đổi như thế nào? A. tăng 1,067 lần B. giảm 1,067 lần C. tăng 1,138 lần D. giảm 1,138 lần Câu 19 Một vành kim loại có đường kính 50cm, khối lượng m=500kg phân bố đều quay quanh trục đi qua tâm. Tính năng lượng cung cấp bởi vành khi nó giảm tốc từ 40 vòng/s xuống còn 0,5 vòng/s? A. 4937,5J B. 2450,8J C. 620455,5J D 986806,2J GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 5 - Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) Câu 20 Một bánh xe ban đầu có vận tốc góc ω 0 = 20π rad/s, quay chậm dần đều và dừng lại sau thời gian t = 20s. Tính gia tốc góc và số vòng quay được cho đến khi dừng hẳn? A. γ = π rad/s 2 ; n=100vòngB. γ = -π rad/s 2 ; n=100vòng C. γ = -π rad/s 2 ; n=200vòng D. γ =π rad/s 2 ; n=200vòng Câu 21 Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh xe là 2kgm 2 . Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng của bánh xe ở thời điểm t=10s là A. E đ = 45 kJ B. E đ = 18,3 kJ C. E đ = 20,2 kJ D. E đ = 22,5 kJ Câu 22 Cho vật rắn khối lượng m, với trục quay cố định đi qua tâm của nó, ban đầu vật đứng yên. Khẳng định nào sau đây là đúng: A. Nếu vật chịu tác dụng bởi cặp lực cùng phương, ngược chiều, nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay thì vật vẫn luôn đứng yên. B. Nếu vật chịu tác dụng bởi cặp lực cùng phương, ngược chiều, nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay thì vật sẽ quay quanh trục. C. Nếu thay đổi vị trí trục quay nhưng giữ nguyên phương của trục thì moment quán tính của vật sẽ tăng. D. Nếu thay đổi vị trí trục quay nhưng giữ nguyên phương của trục thì moment quán tính của vật có thể tăng hoặc giảm. Câu 23 Chuyển động quay của vật rắn được biểu diễn bởi phương trình: ϕ = π/3 – 3t + 3t 2 . Khẳng định nào sau đây là sai: A. vật quay nhanh dần đều B. ở thời điểm t=0, vận tốc góc của vật bằng -3rad/s C. ở thời điểm t=10s, vận tốc góc của vật bằng 57rad/s D. gia tốc góc của vật bằng 6rad/s 2 . Câu 24 Khẳng định nào sau đây là đúng: A. Khi moment động lượng được bảo toàn thì vật đứng yên B. Khi động năng được bảo toàn thì vật ở trạng thái cân bằng C. Khi moment lực tác dụng lên vật bằng 0 thì vật đứng yên D. Khi vật chịu tác dụng của cặp lực ngược chiều, cùng độ lớn thì vật đứng yên ĐÁP ÁN 1 C 2 B 3 D 4 C 5 D 6 C 7 C 8 B 9 C 10 A 11 D 12 D 13 B 14 B 15 C 16 A 17 A 18 C 19 D 20 B 21 D 22 C 23 A 24 B GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 6 - . mới làm cho vật rắn quay. D. Momen của lực F là một đại lượng véctơ, có giá trị dương khi vật rắn quay theo chiều dương và giá trị âm khi vật rắn quay theo chiều ngược lại. Câu 4 Một vật cân bằng. moment quán tính của vật rắn đối với trục quay xác định A. Moment quán tính của vật rắn được đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động B. Moment quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị. động lượng của vật rắn quay quanh một trục đi qua trọng tâm của nó D. Xác định động năng của vật rắn quay quanh một trục đi qua trọng tâm của nó C. Xác định động năng của vật rắn quay quanh

Ngày đăng: 01/07/2014, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan