1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sóng ánh sáng NC

18 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 673,5 KB

Nội dung

Trng THPT Nguyn Khuyn Ti liu C-H Vt lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) SểNG NH SNG I. GIAO THOA VI NH SNG N SC 1. Khong võn: 1 ; k k D i x x i a + = = 2. V trớ võn ( 1) saựng: ; vụựi 0; 1; 2; 3; 1 1 toỏi: ( ) ( ) 2 2 ks k t D x ki k a k D x k i k a + = = = = + = + 3. Hiu quang trỡnh(Hiu ng i) : 2 1 ; ax d d D = = 4. Khong cỏch gia n võn sỏng liờn tip nhau l l : ( 1)l n i = 5. Ti v trớ M m : Vaõn saựng thửự 1 : Vaõn toỏi thửự ( 1) 2 x k k i x k k i = = + + 6. S võn sỏng (võn ti) cú trong b rng trng giao thoa MN: n = i MN 2 a. S võn sỏng: 12 += nN s ( n: ly phn nguyờn) b. S võn ti: 12 += nN s 7. Dch chuyn h võn giao thoa: a. t bn mt song song trờn mt ng truyn ca tia sỏng: Trc khi cú bn mt song song; võn sỏng trung tõm l: 2 1 0S O S O = = . Khi cú bn mt song song cú chit sut n , b dy e : ng i t 1 S n M : ' 1 1 ( 1)d d n e= + ng i t 2 S n M : ' 2 2 d d= Hiu quang trỡnh: ' 2 1 2 1 2 1 ( 1) ; e ax d d d d n e d d D = = = Khi cú bn mt song song (cú chit sut n , b dy e ) võn sỏng trung tõm dch v phớa khe b chn bi bn mt song song mt on: ( 1)n eD x a = b. Ngun sỏng dch chuyn mt on y : Hiu quang trỡnh: 2 2 1 1 2 1 2 1 ( ' ') ( ' ') ( ' ' ) ( ' ') ay ax S S S O S S S O S S S S S O S O d D = + + = + = + V trớ võn sỏng: ay ax k d D = + = V trớ võn ti: (2 1) 2 ay ax k d D = + = + Võn sỏng trung tõm: 0 yD k x d = = Chỳ ý: Võn sỏng trung tõm s dch chuyn ngc chiu vi chiu dch chuyn ca ngun. II. GIAO THOA VI NH SNG PHC TP (HN HP) 1. Mt nhỡn thy ỏnh sỏng cú bc súng : 0,76 vụựi 0,40 ẹ T ẹ T m m à à = = 2. B rng quang ph bc k : ( ) ( ) k ẹ T ẹ T D x k i i k a = = 3. V trớ võn sỏng bc 1 k ca bc x 1 trựng vi v trớ võn sỏng bc 2 k ca bc x 2 : 1 1 2 2 k k = GV su tm: Trn Minh Giang - 1 - Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) 4. Vị trí vân sáng bậc 1 k của bức xạ 1 λ trùng với vị trí vân tối bậc 2 k của bức xạ 2 λ : 1 1 2 2 1 ( ) 2 k k λ λ = + Chú ý: Trong không khí (chân không): c f λ = ; trong môi trường có chiết suất n: c v n v c f nf λ  =     = =   Chú ý: Khoảng vân trong không khí là i ; trong môi trường có chiết suất n khoảng vân = mt i i n III. QUANG PHỔ 1. Máy quang phổ: a. Định nghĩa: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau. b. Cấu tạo: Ống chuẩn trực là tạo ra chùm tia song song. Lăng kính để phân tích song song thành những thành phần đơn sắc song song khác nhau. Buồng ảnh là kính ảnh đặt tại tiêu điểm ảnh của thấu kính 2 L để quan sát quang phổ. c. Nguyên tắc hoạt động: Chùm tia qua ống chuẩn trực là chùm tia song song đến lăng kính. Qua lăng kính chùm sáng bị phân tích thành các thành phần đơn sắc song song. Các chùm tia đơn sắc qua buồng ảnh được hội tụ trên kính ảnh. 2. Quang phổ liên tục: a. Định nghĩa: Quang phổ liên tục là dải màu biến thiên liên tục, quang phổ liên tục của ánh sáng là dải màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. b. Nguồn phát: Các chất rắn, chất lỏng, chất khí có tỉ khối lớn nóng sáng phát ra quang phổ liên tục. c. Đặc điểm, tính chất: Quang phổ liên tục không phụ thuộc thành phần hóa học của nguồn phát mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt của nguồn phát. Ở nhiệt độ 0 500 C , các vật bắt đầu phát ra ánh sáng màu đỏ; ở nhiệt độ 2500K đến 3000K các vật phát ra quang phổ liên tục có màu biến thiên từ đỏ đến tím. Nhiệt độ của bề Mặt Trời khoảng 6000K , ánh sáng của Mặt Trời là ánh sáng trắng. 3. Quang phổ vạch phát xạ: a. Định nghĩa: Quang phổ vạch phát xạ là loại quang phổ gồm những vạch màu đơn sắc nằm trên một nền tối. b. Các chất khí hay hơi có áp suất thấp bị kích thích phát ra. c. Đặc điểm: Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khác nhau cho những quang phổ vạch khác nhau cả về số lượng vạch, vị trí, màu sắc của các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch. Mổi chất khí hay hơi ở áp suất thấp có một quang phổ vạch đặc trưng. 4. Quang phổ vạch hấp thụ: a. Định nghĩa: Quang phổ vạch hấp thụ là một hệ thống các vạch tối nằm trên một nền một quang phổ liên tục. b. Cách tạo: Chiếu vào khe của máy quang phổ một ánh sáng trắng ta nhận được một quang phổ liên tục. Đặt một đèn hơi Natri trên đường truyền tia sáng trước khi đến khe của máy quang phổ, trên nền quang phổ xuất hiện các vạch tối ở đúng vị trí các vạch vàng trong quang phổ vạch phát xạ của Natri. d. Điều kiện: Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. e. Hiện tượng đảo sắc: Ở một nhiệt độ nhất định, một đám khí hay hơi có khả năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì nó cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó. Chú ý: Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là quang phổ hấp thụ, Bề mặt của Mặt Trời phát ra quang phổ liên tục. BẢNG TÓM TĂT GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 2 - Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) IV. SĨNG ĐIỆN TỪ Loại sóng Bước sóng Chú ý c f λ = Vùng đỏ : 0,640 0, 760m m λ µ µ ÷ Tia gamma 12 Dưới 10 m − Vùng cam : 0,590 0,650m m λ µ µ ÷ Tia Roengent 12 9 10 đến 10m m − − Vùng vàng : 0,570 0,600m m λ µ µ ÷ Tia tử ngoại 9 7 10 đến 3,8.10m m − − Vùng lục : 0,500 0,575m m λ µ µ ÷ Ánh sáng nhìn thấy 7 7 3,8.10 đến 7,6.10m m − − Vùng lam : 0, 450 0,510m m λ µ µ ÷ Tia hồng ngoại 7 3 7,6.10 đến 10m m − − Vùng chàm : 0, 440 0, 460m m λ µ µ ÷ Sóng vơ tuyến 3 10 trở lênm − Vùng tím : 0,38 0, 440m m λ µ µ ÷ 1. Tia hồng ngoại: a. Định nghĩa: Tia hồng ngoại là những bức xạ khơng nhìn thấy, có bước sóng lớn hơn bước sóng cùa ánh sáng đỏ ( 0,76 m λ µ > ). b. Nguồn phát sinh: Các vật bị nung nóng dưới 0 500 C phát ra tia hồng ngoại. Có 50% năng lượng Mặt Trời thuộc về vùng hồng ngoại. Nguồn phát tia hồng ngoại là các đèn dây tóc bằng Vonfram nóng sáng có cơng suất từ 250 1000W W − . c. Tính chất, tác dụng: Có bản chất là sóng điện từ. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt. Tác dụng lên một loại kính ảnh đặc biệt gọi là kính ảnh hồng ngoại. Bị hơi nước hấp thụ. d. Ứng dụng: Sấy khơ sản phẩm, sưởi ấm, chụp ảnh hồng ngoại. 2. Tia tử ngoại: a. Định nghĩa: Tia hồng ngoại là những bức xạ khơng nhìn thấy, có bước sóng nhỏ hơn bước sóng cùa ánh sáng tím ( 0,38 m λ µ < ). b. Nguồn phát sinh: Các vật bị nung nóng trên 0 3000 C phát ra tia tử ngoại. Có 9% năng lượng Mặt Trời thuộc về vùng tử ngoại. Nguồn phát tia tử ngoại là các đèn hơi thủy ngân phát ra tia tử ngoại. c. Tính chất, tác dụng: Có bản chất là sóng điện từ. Tác dụng rất mạnh lên kính ảnh. Làm phát quang một số chất. Tác dụng làm ion hóa chất khí GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 3 - Lọai QP QUANG PHỔ LIÊN TỤC QP VẠCH PHÁT XẠ QP VẠCH HẤP THỤ Đònh nghóa gồm một dãy sáng có màu biến đổi liên tục gồm các vạch màu riêng rẽ nằm trên nền tối gồm các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục ĐK phát sinh do các chật rắn, lỏng, khí có áp suất cao (có tỉ khối lớn) bò nun nóg phát ra do chất khí hoặc hơi ở áp suất thấp phát ság phát ra chùm as trắng bay ngang qua khí hoặc hơi bò nun nóng ở t 0 < 0 NStrắng t Đặc điểm + Không phụ thuộc thành phần cấu tạo mà chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng + t 0 càng cao miền phát sáng càng mở rộng về phía as có bước sóng ngắn. + Các nuyên tố khác nhau thì cho quang phổ vạch khác nhau về: số lượng, vò trí, màu sắc, độ ság các vạch. + Mỗi ngtố cho qpvạch phát xạ riêng đặc trưng cho ngtố + HT đảo sắc :Khi bỏ nguồn ság trắg thì các vạch tối trở thành các vạch màu + Nguyên tố phát ra as đơn sắc nào thì có khả năng hấp thụ as đó + Mỗi ngtố cho qpvạch hấp thụ riêng đặc trưng cho ngtố Ứng dụng xác đònh t 0 của nguồn sáng xđ các thành phần cấu tạo của nguồn phát sáng xđ các thành phần cấu tạo của nguồn phát sáng Trng THPT Nguyn Khuyn Ti liu C-H Vt lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) Gõy ra mt s phn ng quang húa, quang hp. Gõy hiu ng quang in. Tỏc dng sinh hc: hy hoi t bo, git cht vi khun, B thy tinh, nc hp th rt mnh. Thch anh gn nh trong sut i vi cỏc tia t ngoi d. ng dng: Chp nh; phỏt hin cỏc vt nt, xc trờn b mt sn phm; kh trựng; cha bnh cũi xng. 3. Tia Rửentgen( Tia X): a. nh ngha: Tia Rửentgen l nhng bc x in t cú bc súng t 12 10 m n 8 10 m (tia Rửentgen cng, tia Rửentgen mm). b. Cỏch to ra tia Rnghen: Khi chựm tia catt p vo tm kim loi cú nguyờn t lng phỏt ra. c. Tớnh cht, tỏc dng: Kh nng õm xuyờn. Tỏc dng mnh lờn kớnh nh. Lm ion húa khụng khớ. Lm phỏt quang nhiu cht. Gõy ra hin tng quang in. Tỏc dng sinh lớ: hy dit t bo, dit t bo, dit vi khun, d. ng dng: Dũ khuyt tt bờn trong cỏc sn phm, chp in, chiu in, cha bnh ung th nụng, o liu lng tia Rửentgen, BI TP Dạng 1 một bức xạ - ánh sáng đơn sắc I. Phơng pháp + Khoảng vân: .D i a = Trong đó: D là khoảng cách từ hai nguồn đến màn; a = S 1 S 2 khoảng cách của hai nguồn; là bớc sóng của ánh sáng đơn sắc. + Vị trí vân sáng: .D x k a = ( k Z ) + Vị trí vân tối: 1 . ( ) 2 D x k a = + ( k Z ) II. Bài tập Bài 1: Hai khe Young cách nhau 1mm, nguồn sáng đơn sắc có bớc sóng 0,6àm cách đều hai khe. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng (hay tối) nằm liền kề nhau ở trên màn đợc đặt song song và cách đều hai khe một khoảng 0,2cm. Đ/s: i = 0,12mm Bài 2: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1m. B ớc sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,6àm. 1. Tính hiệu đờng đi từ S 1 và S 2 đến màn và cách vân trung tâm 1,5cm. 2. Tính khoảng cách của hai vân sáng liên tiếp. Đ/s: 1. 15 m à = ; 2. i = 0,6 mm Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 2mm và cách màn D = 1,2m, ta đợc khoảng vân i = 0,3mm. Tính bớc sóng của ánh sáng đơn sắc đã dùng. Đ/s: 0,5àm Bài 4: Hai khe Young cách nhau 0,5mm. Nguồn sánh cách đều các khe phát ra ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,5 m à = . Vân giao thoa hứng đợc trên màn E cách các khe là 2m. Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng (hay hai vân tối) liên tiếp. Đ/s: i = 2mm Bài 5: Quan sát giao thoa ánh sáng trên màn E ngời ta đo đợc khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1,5mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, khoảng cách hai khe là 1mm. Tính bớc sóng dùng trong thí nghiệm. Đ/s: 0,75 m à = Dạng 2 Hai bức xạ - ánh sáng trắng I. Phơng pháp + Trờng hợp 1. Đặt vấn đề: Cho biết vị trí vân sáng (hay vân tối) x, cho khoảng giới hạn của bớc sóng. Tìm cực đại, cực tiểu của hai bức xạ trùng nhau? Giải quyết vấn đề: Hai vân sáng trùng nhau, ta có: x 1 = x 2 2 1 1 2 2 1 2 1 . .k k k k = = trong đó k 1 , k 2 là bội số. + Trờng hợp 2. ánh sáng trắng - Cực đại: . . . D a x x k a k D = = mà . ? ? ? ? ? ? . a x k k D < < < < < < Có bao nhiêu k có bấy nhiêu bức xạ có cực đại trùng nhau. GV su tm: Trn Minh Giang - 4 - Trng THPT Nguyn Khuyn Ti liu C-H Vt lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) - Cực tiểu: 2 . (2 1) 2 (2 1) D a x x k a k D = + = + mà 2 . ? ? ? ? ? ? (2 1). a x k k D < < < < < < + Có bao nhiêu giá trị của k thì có bấy nhiêu bức xạ có cực tiểu trùng nhau. - Vị trí bức xạ bị tắt (cực tiểu): x suy ra mà 0,4 0,76m m à à < < II. Bài tập Bài 1: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với nguồn sáng là hai bức xạ có bớc sóng lần lợt là 1 2 0,5 ; 0,6m m à à = = . Xác định vị trí các vân sáng của hai hệ vân trùng nhau. Bài 2: Hai khe Young cách nhau 2mm, đợc chiếu bằng ánh sáng trắng. Hiện tợng giao thoa quan sát đợc trên màn E đặt song song và cách S 1 S 2 là 2m. Xác định bớc sóng của những bức xạ bị tắt tại vị trí cách vân sáng trung tâm 3,3mm. Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng. Tìm những vạch sáng của ánh sáng đơn sắc nào nằm trùng vào vị trí vân sáng bậc 4 (k = 4) của ánh sáng màu đỏ có 0,75 d x m à = . Biết rằng khi quan sát chỉ nhìn thấy các vân của ánh sáng có bớc sóng từ 0,4 0,76m m à à . Bài 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai bớc sóng 1 2 0,6 ;m à = . Trên màn ảnh ngời ta thấy vân tối thứ 5 của hệ vân ứng với 1 trùng với vân sáng thứ 5 của hệ vân ứng với 2 . Tìm bớc sóng 2 dùng trong thí nghiệm. Bài 5: Hai khe Young S 1 , S 2 cách nhau a = 2mm đợc chiếu bởi nguồn sáng S. 1. S phát ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 1 , ngời ta quan sát đợc 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng đo đợc là 2,16mm. Tìm bớc sóng 1 biết màn quan sát đặt cách S 1 S 2 một khoảng D = 1,2m. 2. S phát đồng thời hai bức xạ: màu đỏ có bớc sóng 2 640nm = , và màu lam có bớc sóng 3 0,480 m à = , tính khoảng vân i 2 , i 3 ứng với hai bức xạ này. Tính khoảng cách từ vân sáng trung tâm (vân số 0) đến vân sáng cùng màu gần với nó nhất. 3. S phát ra ánh sáng trắng. Điểm M cách vân sáng trung tâm O một khoảng OM = 1mm. Hỏi tại M mắt ta trông thấy vân sáng của những bức xạ nào? Đ/s: 1. 1 0,6 m à = ; 2. 2 3 min 2 2 3 3 0,384 ; 0,288 ; 1,152i mm i mm x k i k i mm= = = = = ; 3. k = 3, k = 4 Dạng 3 tìm khoảng vân - tính chất vân giao thoa I. Phơng pháp - Khoảng vân: D i a = - Tính chất vân giao thoa: Giả sử vân A cách vân trung tâm một đoạn là x. Nếu x n i = (n N) thì vân A là vân sáng. Nếu 1 2 x n i = + (n N) thì vân A là vân tối. II. Bài tập Bài 1: Ngời ta đếm đợc trên màn 12 vân sáng trải dài trên bề rộng 13,2mm. Tính khoảng vân. Đ/s: i = 1,2mm Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách của hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, khoảng vân đo đợc 2mm. a. Tìm bớc sóng ánh sáng làm thí nghiệm. b. Xác định vị trí vân sáng bậc 5. Đ/s: a. 0,6 m à = ; b. 5 10 s x mm= Bài 3: trong giao thoa khe Young có a = 1,5mm, D = 3m, ngời ta đếm đợc khoảng cách của vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là 3mm. 1. Tìm bớc sóng của ánh sáng làm thí nghiệm. 2. Tính khoảng cách của vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 8 ở cùng một phía vân trung tâm. 3. Tìm số vân quan sát đợc trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm. Đ/s: 1. 0,5 m à = ; 2. 5x mm = ; 3. 11 vân sáng Bài 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young có a = 1,2mm, 0,6 m à = . Trên màn ảnh ngời ta đếm đợc 16 vân sáng trải dài trên bề rộng 18mm. 1. Tính khoảng cách từ hai khe đến màn. 2. Thay ánh sáng đơn sắc trên bằng ánh sáng có bớc sóng ' , trên vùng quan sát , ngời ta đếm đợc 21 vân sáng. Tính ' . 3. Tại vị trí cách vân trung tâm 6mm là vân sáng hay vân tối? Bậc thứ mấy ứng với hai ánh sáng đơn sắc trên. Đ/s: 1. D = 2,4m; 2. ' 0,45 m à = ; 3. Vân sáng bậc 5 của , tối thứ 7 của ' GV su tm: Trn Minh Giang - 5 - Trng THPT Nguyn Khuyn Ti liu C-H Vt lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) Bài 5: Trong giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách của hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 3m, ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,5 m à = . Bề rộng vùng giao thoa quan sát L = 3cm (không đổi). a. Xác định số vân sáng, vân tối quan sát đợc trên vùng giao thoa. b. Thay ánh sáng đơn sắc trên bằng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng ' 0,6 m à = . Số vân sáng quan sát đợc tăng hay giảm. Tính số vân sáng quan sát đợc lúc này. c. Vẫn dùng ánh sáng có bớc sóng . Di chuyển màn quan sát ra xa hai khe. Số vân sáng quan sát đợc tăng hay giảm? Tính số vân sáng khi khoảng cách từ màn đến hai khe D = 4m. Đ/s: a. 41 vân sáng, 41 vân tối; b. Giảm, 33 vân sáng; c. Giảm, 31 vân sáng Dạng 4 hệ vân dịch chuyển khi đặt bản mặt song song tr ớc một trong hai khe I. Phơng pháp + Hiệu đờng đi hay hiệu quang trình lúc này là: 2 1 2 1 ' .( 1)d d d d e n = = mà 2 1 .a x d d D = nên 2 1 2 1 . ' .( 1) ( 1) a x d d d d e n e n D = = + Để O là vân sáng trung tâm thì 0 2 1 0 . . .( 1) 0 ' 0 ( 1) 0 a x D e n d d e n x D a = = = = Trong đó x 0 là độ dịch chuyển của vân sáng trung tâm. Hệ vân cũng dịch chuyển một đoạn x 0 II. Bài tập Bài 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, hai khe S 1 và S 2 đợc chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách của hai khe là a = 1mm. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 3m. 1. Biết bớc sóng của chùm sáng đơn sắc 0,5 m à = . Hãy tìm khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp. 2. Hãy xác định vị trí vân sáng bậc hai và vân tối thứ t trên màn quan sát. 3. Đặt ngay sau S 1 một bản mỏng hai mặt song song bề dày e = 10àm. Hỏi hệ thống vân giao thoa dịch chuyển về phía nào? Nếu chiết suát của bản mỏng là n = 1,51, tính độ dịch chuyển của vân sáng chính giữa so với khi ch a đặt bản mặt. Đ/s: 1. 1,5i mm= ; 2. 2 4 3 ; 5,25 s t x mm x mm= = ; 3. 0 15,3x mm= Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe YoungKhoảng cách của hai khe a = 2mm, khoảng cách của hai khe đến màn là D = 4m. CHiếu vào hai klhe bức xạ đơn sắc. Trên màn ngời ta đo đợc khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 4,8mm. 1. Tìm bớc sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm. 2. Đặt sau khe S 1 một bản mỏng, phẳng có hai mặt song song, dày e = 5 m à . Lúc đó hệ vân trên màn dời đi một đoạn x 0 = 6mm (về phía khe S 1 ). Tính chiết suất của chất làm bản mặt song song. Đ/s: 1. i = 0,6.10 -3 mm; 2. n = 1,6 Bài 3: Khe Young có khoảng cách hai khe a = 1mm đợc chiếu bởi một ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,5 m à = . a. Tại vị trí cách vân trung tâm 4,2mm ta có vân sáng hay vân tối? Bậc (vân) thứ mấy? Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2,4m. b. Cần phải đặt bản mặt có chiết suát n = 1,5 dày bao nhiêu? Sau khe nào để hệ vân dời đến vị trí trên. Đ/s: a. i = 1,2mm; Vân tối thứ 4; b. e = 3,5àm Bài 4: Trong thí nghiệm giao thoa, khoảng cách của hai khe a = 4mm, màn M cách hai khe một đoạn D = 2m. 1) Tính bớc sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm. Biết khoảng cách của hai vân sáng bậc 2 là 1,5mm. 2) Đặt bản mặt song song bằng thuỷ tinh có chiết suất n 1 = 1,5 sau một khe Young thì thấy hệ vân trên màn di chuyển một đoạn nào đó.Thay đổi bản mặt trên bằng một bản thuỷ tinh khác có cùng bề dày thì thấy hệ vân di chuyển một đoạn gấp 1,4 lần so với lúc đầu. Tính chiết suất n 2 của bản thứ hai. Đ/s: a) 2 0,6 ; ) 1,7m b n à = = Dạng 5 các thiết bị tạo ra vân giao thoa ánh sáng I. Phơng pháp 1. Khe Young + Hiệu quang trình: 2 1 1 2 ax r r S M S M D = = + Khoảng cách giữa hai khe: a = S 1 S 2 + Khoảng cách từ hai khe đến màn: D = IO + Vị trí vân sáng: s k D x a = + Vị trí vân tối: (2 1) 2 t D x k a = + GV su tm: Trn Minh Giang - 6 - I S 1 S 2 O M r 1 r 2 D A S S 2 S 1 I O A 2 A 1 Trng THPT Nguyn Khuyn Ti liu C-H Vt lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) 2. Lỡng Lăng kính Fre-nen + Khoảng cách giữa hai khe: a = S 1 S 2 = 2(n-1).A.SI + Khoảng cách từ hai khe đến màn: D = IO + SI + Bề rộng trờng giao thoa: A 1 A 2 = IO.2(n-1).A + Góc lệch .( 1)A n = 3. Thấu kính Biê + Khoảng cách giữa hai khe: a = S 1 S 2 = 1 2 ' ' . . SS d d O O e SO d + = + Khoảng cách từ hai khe đến màn: D = SI + Bề rộng trờng giao thoa: A 1 A 2 = 1 2 . SI SI O O e OS d = 3. Gơng Fre-nen 4. 1 2 2 .S S d = ( d = SO; là góc hợp bởi 2 gơng) + Khoảng cách từ hai khe đến màn: D = HO + OI + Bề rộng trờng giao thoa: A 1 A 2 = 2 .IO II. Bài tập Bài 1: hai lăng kính có góc chiết quang A = 10 làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, có đáy gắn chặt tạo thành lỡng lăng kính. Một khe sáng S đặt trên mặt phẳng trùng với đáy chung, cách hai lăng kính một khoảng d = 50cm phát ra ánh sáng đơn sắc có bớc sóng = 500nm. a. Tính khoảng cách giữa hai ảnh S 1 và S 2 của S tạo bởi hai lăng kính. Coi S 1 , S 2 nằm trong mặt phảng với S, cho 1 = 3.10 -4 rad. b. Tìm bề rộng trờng giao thoa trên màn E đặt song song và cách hai khe d = 150cm. Tính số vân quan sát đợc trên màn. Đ/S: a. a = 1,5mm; b. L = 4,5mm; n = 7 Bài 2: Một tháu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm đợc cắt làm đôi dọc theo đờng kính và đa ra xa 1mm. Thấu kính có bán kính chu vi R = 4cm. Nguồn sáng S cách thấu kính 60cm, trên trục chính và phát ra ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,6 m à = . màn M đặt cáh lỡng thấu kính 80cm. Hãy tính: a. Khoảng vân i. b. Bề rộng trờng giao thoa trên màn quan sát. c. Số vân sáng, vân tối quan sát đợc. Đ/S: a. i = 0,2mm; b. 2,33mm; c. 11 vân sáng, 12 vân tối Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách hai khe sáng là 0,6mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,2m. Giao thoa thực hiện với ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,75 m à = . a. Xác định vị trí vân sáng bậc 9 và vân tối thứ 9 trên màn quan sát. b. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng thì thấy khoảng vân giảm đi 1,2 lần. Tính ' . c. Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bớc sóng từ 0,38àm đến 0,76àm. Tìm độ rộng của quang phổ bậc 1 trên màn. Đ/S: a. x s9 = 13,5mm; x t9 = 12,75mm; b. ' 0,625 m à = ; c. 0,7mm Bài 4: Hai gơng phẳng M 1 , M 2 đặt nghiêng với nhau một góc rất nhỏ 3 5.10 rad = , khoảng cách từ giao tuyến I của hai gơng đến nguồn F bằng d 1 = 1m; khoảng cách từ I đến màn quan sát M đặt song song với F 1 và F 2 bằng d 2 = 2m. Bớc sóng của ánh sáng đơn sắc phát ra 540nm = . a. Tính khoảng vân và số vân quan sát đợc trên màn M. b. Nếu F là nguồn phát ra ánh sáng trắng thì tại M 1 cách vân trung tâm O một khoảng x 1 = 0,8mm có những bức xạ nào cho vân tối? GV su tm: Trn Minh Giang - 7 - O 1 S S S 2 S 1 I O 2 d d O S S 1 S 2 A 2 I A 1 G 2 G 1 H Trng THPT Nguyn Khuyn Ti liu C-H Vt lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) c. Giữ nguyên vị trí gơng M 2 , cho M 1 tịnh tiến trong mặt phẳng của nó đến vị trí I 1 M 1 với II 1 = b. Tính b để bề rộng trờng giao thoa giảm đi một nửa. Biết SI tạo với M 1 góc 0 30 . = Đ/S: a. 0,162mm; A 1 A 2 = 2cm; b/ k = 4, 5, 6; c. b = 6,7mm Bài 5: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách của hai khe 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 2m, ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 1 660nm = . Biết độ rộng của màn 13,2mm = , vân sáng trung tâm ở chính giữa màn. a. Tính khoảng vân. Tính số vân sáng và vân tối quan sát đợc trên màn( kể cả hai vân ngoài cùng). b. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ 1 2 , thì vân sáng thứ 3 của bức xạ 1 trùng với vân sáng thứ hai của bức xạ 2 . Tìm 2 . Đ/S: a. i = 1,32mm; 11 vân sáng; 10 vân tối; b. 2 = 440nm Bài 6: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, hai khe cách nhau 0,5mm. Màn quan sát cách mặt phẳng hai khe 1m. a. Tại M trên màn quan sát, cách vân sáng trung tâm 4,4mm là vân tối thứ 6. Tìm bớc sóng của ánh sáng đơn sắc làm thí nghiệm. ánh sáng đó màu gì? b. Tịnh tiến một đoạn l theo phơng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe thì tại M là vân tối thứ 5. Xác định l và chiều di chuyển của màn. Đ/S: a. 0,4 ;m à = b. D = 1,22m. màn rời xa một đoạn 0,22m Dạng 6 hiện t ợng tán sắc ánh sáng I. Phơng pháp - Sử dụng các công thức của lăng kính: sini 1 = n. sinr 1 ; sini 2 = n sinr 2 ; A = r 1 + r 2 ; D = i 1 + i 2 A; Nếu A<< thì D = (n-1).A . Nếu i 1 = i 2 và r 1 = r 2 thì min sin( ) sin( ) 2 2 D A A n + = và 2.i 1 = D min + A - Ta có : 2 b n a = + ; a và b là hằng số; là bớc sóng của ánh sáng đối với lăng kính có chiết suất n. - Ta có: c n v = hay tổng quát 2 1 1 2 n v n v = . II. Bài tập Bài 1: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chiết suất n = 1,717 = 3 nhs sáng màu vàng của natri, nhận một chùm tia sáng trắng và đợc điều chỉnh sao cho độ lệch với ánh sáng màu vàng là cực tiểu. a. Tính góc tới. b. tìm độ lệch với ánh sáng màu vàng. c. v ẽ đờng đi của tia sáng trắng qua lăng kính. Đ/S: a. i 1 = 60 0 ; D = 60 0 Bài 2: Cho một lăng kính có tiết diện là một tam giác đều ABC, đáy là BC, A là góc chiết quang. Chiết suất của thuỷ tinh làm lăng kính là phụ thuộc vào bớc sóng của ánh sáng theo công thức 2 b n a = + ; a = 1,26; b = 7,555.10 -14 m 2 , bớc sóng đo bằng mét. Chiếu tia sáng trắng SI vào mặt bên AB của lăng kính sao cho tia tới nằm dới pháp tuyến của điểm tới. Tia tím có 1 400nm = và tia đỏ có 2 700nm = . a. Xác định giới hạn tới của SI trên AB sao cho tia tím có góc lệch min. Tìm D Min . b. Muốn cho tia đỏ có góc lệch min thì phải quay lăng kính một góc bằng bao nhiêu? Theo chiều nào? Đ/S: a. i T1 = 60 0 ; D Tmin = 60 0 ; b. D Đmin = 30 0 ; quay ngợc KĐH một góc 15 0 Bài 3: Một lăng kính có tiết diện là một tam giác cân ABC, góc chiết quang A = 120 0 , làm bằng thuỷ tinh, có chiết suất đối với tia màu đỏ là n đ = 1,414 = 2 ; màu tím là n t = 1,732 = 3 . Đặt lăng kính vào trong không khí và chiếu một tia sáng trắng SI theo phơng song song với ddays của BC, đập vào mặt bên tại điểm tới I. 1) Chứng minh rằng mọi tia khúc xạ đều phản xạ toàn phần tại đáy BC và chùm tia ló khỏi AC sẽ song song với BC. Mô tả quang phổ của chùm tia đó. 2) Tìm bề rộng của chùm tia ló. Bề rộng đó có phụ thuộc vào điểm tới I hay không? Cho bbiết chiều cao của tam giác ABC là AH = h = 5cm. Tr c nghi m 1 Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng? A. nh sỏng trng l tp hp ca vụ sụ cỏc ỏnh sỏng n sc cú mu bin i liờn tc t n tớm. B. Chit sut ca cht lm lng kớnh i vi cỏc ỏnh sỏng n sc khỏc nhau. C. nh sỏng n sc khụng b tỏn sc khi i qua lng kớnh. GV su tm: Trn Minh Giang - 8 - Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ. 2 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc. D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên. 3 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau : trắng, đỏ, vàng, tím. A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục. C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định. D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất. 4 Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=8 0 theo phương song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là : A. 4,0 0 B. 5,2 0 C. 6,3 0 D. 7,8 0 5. Cho một chùm sáng song song hẹp từ một bóng đèn dây tóc rọi từ không khí vào một chậu nước, thì chùm sáng: A. không bị tán sắc, vì nước không giống thuỷ tinh. B. không bị tán sắc, vì nước không có hình lăng kính. C. luôn bị tán sắc. D.chỉ bị tán sắc, nếu rọi xiên góc vào mặt nước. 6. Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành các màu cơ bản: A. Vì kính cửa sổ là loại thuỷ tinh không tán sắc ánh sáng. B. Vì kính cửa sổ không phải là lăng kính nên không tán sắc ánh sáng. C. Vì do kết quả của tán sắc, các tia màu đi qua lớp kính và ló ra ngoài dưới dạng những chùm tia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại ánh sáng trắng. D. Vì ánh sáng trắng ngoài trời là những sóng không kết hợp nên chúng không bị tán sắc. 7 Một chùm ánh sáng đơn sắc khi truyền từ không khí vào nước sẽ xảy ra hiện tượng: A. tán sắc. B. giao thoa. C. khúc xạ. D. A, B, C đều sai. 8. Chọn phát biểu đúng: A. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do ánh sáng truyền qua lăng kính bị tách ra thành nhiều ánh sáng có màu sắc khác nhau. B. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng cho thấy rằng trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. A, B, C đều đúng. 9. Chọn phát biểu sai: A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. C. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là như nhau. D. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là khác nhau. 10. Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng khi qua một lăng kính: A. Tia màu vàng bị lệch nhiều hơn tia màu lục. B. Tia màu cam bị lệch nhiều hơn tia màu vàng. C. Tia tím có góc lệch nhỏ nhất D. Tia màu tím bị lệch nhiều hơn tia màu chàm. 11. Chọn câu trả lời sai: A. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng qua lăng kính, tia đỏ có góc lệch nhỏ nhất. C. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng qua lăng kính, tia tím có góc lệch lớn nhất. D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính. 12. Chiết suất của một môi trường là một đại lượng: A. đo bằng tỉ số vận tốc của một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không so với vận tốc của nó truyền trong môi trường đó. B. đo bằng tỉ số vận tốc của một ánh sáng đơn sắc truyền trong môi trường đó so với vận tốc của nó truyền trong chân không. C. có giá trị như nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau. D. không phụ thuộc vào vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường đó. 13. Chiếu một chùm sáng trắng song song, hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có A = 5 0 , dưới góc tới i 1 = 3 0 . Biết chiết suất của lăng kính với tia tím là n t = 1,54. Góc lệch của tia màu tím bằng: A. 1,95 0 B. 2,7 0 C. 3,05 0 D. 4,7 0 14. Chiếu một chùm tia sáng trắng, hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có A = 45 0 ,dưới góc tới i 1 = 30 0 . Biết chiết suất của lăng kính với tia đỏ là n đ = 1,5. Góc ló của tia màu đỏ bằng: A. 48,5 0 B. 40,3 0 C. 30 0 D. 45 0 GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 9 - Trường THPT Nguyễn Khuyến Tài liệu CĐ-ĐH Vật lý 12 NC (http://violet.vn/nguyenkhuyendb) 15. Một ánh sáng đơn sắc có f = 4.10 15 Hz. Cho vận tốc của ánh sáng trong chân không bằng 3.10 8 m/s. Chiết suất của nước là 4/3 A.Vận tốc của ánh sáng này trong nước là 2,25.10 8 m/s B. Vận tốc của ánh sáng này trong nước là 4.10 8 m/s C. Tần số của ánh sáng này trong nước là 3.10 15 Hz D. Tần số của ánh sáng này trong nước là 5,3.10 15 Hz 16. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song hẹp coi như một tia sáng vào một lăng kính có góc chiết quang A < 10 o , dưới góc tới i 1 = 5 o . Biết chiết suất của lăng kính đối với tia vàng là n v = 1,52. Góc lệch của tia màu vàng D V = 3,64 o . Góc chiết quang A bằng: A. A = 1,44 0 B. A = 2,39 0 C. A = 3,5 0 D. A = 7 0 17. Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp (coi như một tia sáng ) vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh, có góc chiết quang A = 45 0 dưới góc tới i. Cho n đ = 1,5; n v = 1,5 và n t = 1,54. Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím trong trường hợp góc lệch của tia sáng vàng là cực tiểu là: A. 1,62 0 B. 1,08 0 C. 2,16 0 D.Một giá trị khác. 18. Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp (coi như một tia sáng ) vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh, có góc chiết quang A = 60 0 dưới góc tới i = 60 0 . Biết chiết suất của lăng kính với tia màu đỏ là n đ = 1,5 và đối với tia tím là n t = 1,54. Góc tạo ra bởi tia ló màu đỏ và màu tím là: A. 3 0 12 ’ B. 13 0 12 ’ C. 3 0 29 ’ D.Một giá trị khác. 19. Bước sóng của một ánh sáng trong môi trường chiết suất n = 1,6 là 600nm. Bước sóng của nó trong nước chiết suất n ’ = 4/3 là: A. 450nm B. 500nm C. 720nm D.760nm 20. Một ánh sáng đơn sắc có tần số khi truyền trong không khí là 4.10 14 Hz, khi truyền vào một chất lỏng có chiết suất n = 4/3 thì tần số của nó bằng: A. 3.10 14 Hz B. 4.10 14 Hz C. 5.10 14 Hz D. 6.10 14 Hz Chủ đề 2 : GIAO THOA ÁNH SÁNG, BƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG 21.Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau đây? A. x= 2k D a λ B. x= 2 k D a λ C. x= k D a λ D. x= ( ) 2 1 2 k D a λ + 22.Công thức tính khoảng vân giao thoa là : A. i= D a λ B. i= a D λ C. i= 2 D a λ D. i= D a λ 23.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I-âng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa là : A. một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu. B. một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau. D. tập hợp các vạch màu cầu vồng xen xen kẽ các vạch tôi cách đều nhau. 24.Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả λ=0,526µm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là : A. ánh sáng màu đỏ B. ánh sáng màu lục C. ánh sáng màu vàng D. ánh sáng màu tím 25.Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài. C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn. D. Chiết suất của môi trường nhỏ đối với môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. 26.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng vân là : A. i=4,0mm B. i=0,4mm C. i=6,0mm D, i=0,6mm 27.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là : A. λ=0,40µm B. λ=0,45µm C. λ=068µm D. λ=0,72µm 28.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là : A. màu đỏ B. màu lục C. màu chàm D. màu tím 29. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75µm, khoảng cách giữa vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là : GV sưu tầm: Trần Minh Giang - 10 - [...]... các khe S 1, S2 được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc Biết a = 0,6mm, D = 1,5m Khoảng vân đo được trên màn là i =1,5mm Bước sóng của ánh sáng tới là: A 0,6nm B 0,6cm C 0,6μm D 0,6mm 69 Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1, S2 được chiếu sáng bởi ánh sáng có λ = 0,5μm Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng λ’ thì khoảng vân tăng thêm 1,2 lần Bước sóng λ’ bằng: A 0,42 μm B... tượng: A khúc xạ ánh sáng B phản xạ ánh sáng C giao thoa ánh sáng D tán sắc ánh sáng 85 Máy quang phổ là dụng cụ dùng để: A đo bước sóng các vạch quang phổ B chứng minh rằng có sự tán sắc ánh sáng C quan sát và chụp ảnh quang phổ của các vật D phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc 86 Chọn câu sai Máy quang phổ: A là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành... 4.10 14 Hz Bước sóng của ánh sáng trong chân không là: A 0,75m B 0,75mm C 0,75μm D 0,75nm 58 Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1, S2 được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc Biết a = 1mm, D = 3m Khoảng vân là i = 1,5mm Bước sóng của ánh sáng tới là: A 0,5nm B 0,5cm C 0,5μm D 0,5mm 59 Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1, S2 được chiếu bởi ánh sáng có λ = 0,5μm Biết a... Vân sáng thứ 4 cách vân trung tâm là 3,6 mm Bước sóng ánh sáng chiếu vào là: A 0,4μm B 0,45μm C 0,55μm D 0,6 μm 62 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young biết bề rộng 2 khe cách nhau 0,35mm, từ khe đến màn là 1,5 m và bước sóng λ = 0,7 μm Khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp là: A 2mm B 3mm C 4mm D 1,5mm 63 Trong giao thoa ánh sáng Biết a = 0,3mm, D = 1,5m, i = 3mm Bước sóng của ánh sáng. .. của ánh sáng đỏ B Có bản chất là sóng điện từ C Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt D Ứng dụng để trị bệnh ung thư da 128 Tia hồng ngoại có bước sóng: A nhỏ hơn, so với ánh sáng vàng B lớn hơn so với ánh sáng đỏ C nhỏ hơn so với ánh sáng tím D có thể nhỏ hơn, hoặc lớn hơn tia sáng vàng của natri 129 Chọn câu trả lời sai Tia tử ngoại: A là các bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng dài hơn bước sóng. .. nguồn sáng S có bước sóng λ thì khỏang vân giao thoa là i = 0,4mm Tần số f của ánh sáng là: A 5.1014Hz B 7,5.1015Hz C 5.1017Hz D 7,5.1016Hz 56 Biết λ = 0,6μm, với a = 0,5mm, D = 2m Ở các điểm M và N ở hai bên vân sáng trung tâm, cách vân sáng trung tâm 3,6mm và 2,4mm là: A vân sáng B vân tối C Ở M là vân sáng, ở N là vân tối D Ở M là vân tối, ở N là vân sáng 57 Một ánh sáng có f = 4.10 14 Hz Bước sóng. .. có : A van sáng bậc 3 B vân tối bậc 4 C vân tối bậc 5 D vân sáng bậc 4 32 Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2mm Bước sóng của ánh sáng đó là : A λ=0,64µm B λ=0,55µm C λ=0,48µm D λ=0,40µm 33 Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai... các ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng D Mỗi ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng sau khi phản xạ ở mặt trên và mặt dưới của màng dầu giao thoa với nhau 40 Khoảng vân được định nghĩa là khoảng cách giữa: A hai vân sáng cùng bậc B hai vân sáng liên tiếp C hai vân tối liên tiếp D B và C đều đúng 41 Trong thí nghiệm Iâng vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng. .. giao thoa ánh sáng Biết a = 1mm, D =1m Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng thứ 10 cùng bên là 3,6mm Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là: A 0,44μm B 0,60μm C 0,52μm D 0,58μm 50 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Biết a = 1mm, D = 2m; λ = 0,6μm Vân tối thứ tư cách vân sáng chính giữa một khoảng là: A 4,8mm B 6,6mm C 4,2mm D 3,6mm 51 Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, khoảng cách từ vân sáng bậc... 4 B Vân sáng ứng với k = 2 C Vân tối ứng với k = 2 D Một giá trị khác 53 Thực hiện giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc: a =2mm; D = 1m Trên màn, người ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến sáng thứ 10 là 4mm Tại hai điểm M, N đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm cách nhau một khoảng 8mm là hai vân sáng Số vân sáng và số vân tối quan sát được trong khoảng MN là: A 23 vân sáng và . về giao thoa ánh sáng, các khe S 1 , S 2 được chiếu sáng bởi ánh sáng có λ = 0,5μm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng λ ’ thì khoảng vân tăng thêm 1,2 lần. Bước sóng λ ’ bằng:. xạ ánh sáng. B. phản xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng. 85. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để: A. đo bước sóng các vạch quang phổ. B. chứng minh rằng có sự tán sắc ánh sáng. . tác dụng làm cho ánh sáng bị tán sắc. C. Màng dầu có khả năng hấp thụ và phản xạ khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng. D. Mỗi ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng sau

Ngày đăng: 01/07/2014, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w