Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
136,5 KB
Nội dung
06/30/14 1 TĂNGTRƯỞNGKINHTẾ Ths. Nguyễn Thị Minh Phượng 06/30/14 2 Mục đích nghiên cứu • Sự khác biệt về tăng trưởngvà mức sống giữa các nước trên thế giới và vai trò của năng suất • Các chính sách mà Chính phủ có thể sử dụng để tăng năng suất và mức sống 06/30/14 3 Nội dung I. Tăngtrưởngkinhtế 1. Tăngtrưởngkinhtế 2. Sự khác biệt về tăngtrưởng 3. Các nhân tố quyết định tăngtrưởng II. Chính sách thúc đẩy tăngtrưởngkinhtế 06/30/14 4 Khái niệm về tăngtrưởngkinhtế Là sự tăng theo quy mô hay thu nhập bình quân đầu người của một nền kinhtế trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm) Tăngtrưởngkinhtế là vấn đề được xem xét trong dài hạn → đó chính là sự gia tăng của sản lượng tiềm năng (mức sản lượng tạo ra khi các nguồn lực được sử dụng đầy đủ) 06/30/14 5 Thước đo, chỉ số tăngtrưởng Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Mức tăngtrưởngkinhtế Mức tăngtrưởng tuyệt đối = GNP 1 - GNP 0 Mức tăngtrưởng tương đối = GNP 1 (%) – GNP 0 (%) Tốc độ tăngtrưởngkinhtế g = (GNP 1 - GNP 0 )/GNP 0 (%) Hoặc g = (GDP 1 – GDP 0 )/GDP 0 (%) 06/30/14 6 Sự khác biệt về tăngtrưởng • Mức sống của một nước phụ thuộc vào NLSX được đo bằng GDP/người. • Mức sống của mỗi nước thay đổi đáng kể theo thời gian. • Mức sống cũng khác nhau đáng kể giữa các nước 06/30/14 7 Sự khác biệt về tăngtrưởng giữa các nước Tên nước Thời kỳ GDPtt/người đầu kỳ GDPtt/người cuối kỳ Tỷ lệ TT hàng năm NhËt 1890 - 1997 1.196 23.400 2,82 Braxin 1900 - 1997 619 6.240 2,41 Mªhico 1900 - 1997 922 8.120 2,27 øcĐ 1870 - 1997 1.738 21.300 1,99 Cana®a 1870 - 1997 1.890 21.860 1,95 Trung Quèc 1900 - 1997 570 3.570 2,91 Achentina 1900 - 1997 1.824 9.950 1,76 Mü 1870 - 1997 3.188 28.740 1,75 In®«nªxia 1900 - 1997 708 3.450 1,65 Ên éđ 1900 - 1997 537 1.950 1,34 Anh 1870 - 1997 3.826 20.520 1,33 Pakixtan 1900 - 1997 587 1.590 1,03 B ng la Ðtă đ 1900 - 1997 495 1.080 0,78 06/30/14 8 Sự khác biệt về tăngtrưởng • Ở Việt nam thu nhập tính theo GDP thực bình quân đầu người tăng khoảng 5% năm trong suốt 20 năm qua. • \solieuthongke2008\tocdotangtóngptrong nuoc.xls • \solieuthongke2008\tongsptrongnuocbin hquantheoppp.xls 06/30/14 9 Tỷ lệ lạm phát và tăngtrưởngkinhtế hàng năm Năm Lạm phát Tăngtrưởng GDP Năm Lạm phát Tăngtrưởng GDP 1986 774,7 2,3 1996 4,5 9,3 1987 223,1 3,6 1997 3,6 8,8 1988 393,8 6,0 1998 9,2 5,8 1989 34,7 4,7 1999 0,1 4,8 1990 67,1 5,1 2000 -0,6 6,7 1991 67,5 6,0 2001 0,8 6,8 1992 17,5 8,7 2002 4,0 7 1993 5,2 8,1 2003 3,0 7,24 1994 14,4 8,8 2004 9,2 7,7 1995 12,7 9,5 2005 9,0 8,4 06/30/14 10 Năng suất và vai trò của năng suất • Năng suất phản ánh lượng hàng hoá và dịch vụ mà một công nhân tạo ra trong một đơn vị thời gian: W=GDP/(dân số x % lực lượng lao động) • Năng suất có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quyết định mức sống của mọi quốc gia trên thế giới [...]... đẩy tăngtrưởng Chính sách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư • Con người phải đối mặt với sự đánh đổi • Sự tăng trưởng có được từ tích lũy tư bản đó là xã hội phải hy sinh tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ hiện tại để thụ hưởng mức tiêu dùng cao trong tương lai • Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư là phương pháp mà Chính phủ có thể sử dụng để khuyến khích tăng trưởng và nâng cao mức sống của nền kinh tế. .. kinh tế trong dài hạn 06/30/14 17 Chính sách thúc đẩy tăngtrưởng Khuyến khích đầu tư nước ngoài • Tăng khối lượng tư bản trong nước, từ đó năng suất và tiền lương cao hơn • Tiếp thu, chuyển giao công nghệ hiện đại từ các nước giàu có 06/30/14 18 Chính sách thúc đẩy tăngtrưởng Giáo dục • Đầu tư vào vốn nhân lực 06/30/14 19 Chính sách thúc đẩy tăngtrưởng Chính sách thúc đẩy tiến bộ công nghệ • Chính...Các nhân tố quyết định tăng trưởngkinhtế • Các đầu vào được sử dụng để sản xuất các hàng hoá và dịch vụ được gọi là các nhân tố sản xuất:Tư bản hiện vật; vốn nhân lực; tài nguyên thiên nhiên; tri thức công nghệ • Các nhân tố sản xuất... được sử dụng để sản xuất hàng hoá và dịch vụ 06/30/14 12 Vốn nhân lực (H) • Là thuật ngữ để chỉ kiến thức và kỹ năng mà công nhân có được thông qua giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm công tác • Giống như tư bản hiện vật, vốn nhân lực làm tăng năng lực sản xuất hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia 06/30/14 13 Tài nguyên thiên nhiên (NR) • Là đầu vào được sử dụng trong sản xuất do tự nhiên ban tặng: đất, . để tăng năng suất và mức sống 06/30/14 3 Nội dung I. Tăng trưởng kinh tế 1. Tăng trưởng kinh tế 2. Sự khác biệt về tăng trưởng 3. Các nhân tố quyết định tăng trưởng II. Chính sách thúc đẩy tăng. tăng trưởng kinh tế 06/30/14 4 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế Là sự tăng theo quy mô hay thu nhập bình quân đầu người của một nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm) Tăng. 5 Thước đo, chỉ số tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Mức tăng trưởng kinh tế Mức tăng trưởng tuyệt đối = GNP 1 - GNP 0 Mức tăng trưởng tương đối =