TRƯỜNG THPT PHÚ RIỀNG ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 . HÈ-2009 Môn : Hoá 12 . Thời gian 90 phút Câu 1: Khi hiđrat hoá một anken thu được một ancol , đề hiđrat hoá ancol này thu được 2 anken đồng phân ,CTCT của anken là A. CH 3 -CH=CH-CH 3 B. CH 2 =C(CH 3 ) 2 C. CH 3 - CH=CH 2 D. CH 3 - CH=CH-CH 2 -CH 3 Câu 2: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng hồn tồn với H 2 (Ni, t o ) thu được sản phẩm Y. Cho tồn bộ lượng Y trên tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, lấy 8,4 gam X tác dụng với dung dịch AgNO 3 / NH 3 thu được 43,2 gam Ag kim loại. CTPT của X là. A. C 2 H 2 O 2 B. C 4 H 4 O 2 C. C 3 H 6 O D. CH 2 O Câu 3: Dung dòch natri phenolat có môi trường A. bazơ B. trung tính C. lưỡng tính D. axit Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng : CH 4 → A 1 → A 2 → A 3 → A 4 → phenol . A 2 , A 3 , A 4 là A. nitrobenzen , clobenzen ,natri phenolat B. benzen, natri phenolat ,clobenzen C. benzen,clobenzen ,natri phenolat D. benzen , nitrobenzen,natri phenolat Câu 5: Nội dung sai là A. Oxi hoá ancol bậc 1 tạo anđehit B. ancol benzylic là đồng phân của o-crezol C. Hiđrat hoá anken đối xứng tạo một ancol D. Đề hiđrat hoá ancol bậc 2 thu được 2 anken đồng phân Câu 6: Từ tinh bột muốn điều chế poli etilen thì phải dùng ít nhất mấy phản ứng ? A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 7: Hợp chất M chứa 3 nguyên tố C,H,O .Đốt cháy hoàn toàn M thu được thể tích CO 2 bằng 3/4 thể tích hới nước và bằng 6/7 thể tích O 2 đã tham gia phản ứng (đo trong cùng một điều kiện).CTPT của M là A. C 3 H 8 O 2 B. C 2 H 6 O C. C 3 H 8 O D. C 3 H 8 O 3 Câu 8: Cho các thuốc thử sau: Na, CuO (t o ), AgNO 3 /NH 3 , q tím. Số thuốc thử có thể dùng để phân biệt hai đồng phân khác chức có cơng thức phân tử C 3 H 8 O là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4 Câu 9: Khi đốt cháy ancol C x H y O z và một đồng đẳng liên tiếp thì tỉ lệ số mol T = 2 2 co H O tăng dần khi số nguyên tử C trong ancol tăng dần. Biểu thức liên hệ giữa x,y là A. y=2x -2 B. y=2x +2 C. y=2x D. x=2y+2 Câu 10: Tách nước hồn tồn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B là đồng đẳng ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Đốt cháy hồn tồn X thìthu được 1,76 gam CO 2 . Khi đốt cháy hồn tồn Y thì tổng khối lượng nước và CO 2 tạo ra là A. 2,48 gam. B. 1,76 gam. C. 2,94 gam. D. 2,76 gam. Câu 11: Dãy các chất đều tác dụng với phenol A. Na, dd NaOH,dd NaHCO 3 B. Na,dd NaOH,dd HCl C. Na, dd NaOH, dd Br 2 D. Na, dd HCl, dd Br 2 Câu 12: Tổng đồng phân ancol bậc 1 của C 4 H 10 O A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A → 2 O ,Cu B 3 3 2 AgNO NH H O+ + + → C HCl+ → D (hợp chất đa chức). Biết A là một ancol no có hai chức. Đốt cháy 1 mol A cần 2,5 mol oxi. A, B và D là A. CH 2 OH CH 2 CH 2 OH, O=HC- CH 2 -CH=O và HOOC-CH 2 -COOH. B. CH 2 OHCH 2 OH, O=HC-CH 2 OH và HOOC-CH=O. C. CH 2 OHCH 2 OH, O=HC-CH=O và HOOC-COOH. Trang 1/5 MÃ ĐỀ 002 D. CH 2 OHCH 2 CH 2 OH, O=HC-CH 2 CH 2 CH=O và HOOC-CH 2 CH 2 COOH. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một ancol mạch hở thu được CO 2 và H 2 O có số mol bằng nhau ,số mol O 2 cần dùng gấp 4 lần số mol của ancol . Công thức phân tử của ancol là A. C 4 H 10 O B. C 3 H 8 O C. C 3 H 6 O D. C 2 H 6 O Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau : But−1−en + HCl → X o +NaOH t → Y → 2 4 o H SO ®Ỉc 180 C Z 2 + Br → T o +NaOH t → K Biết X, Y, Z, T, K đều là sản phẩm chính của từng giai đoạn. Cơng thức cấu tạo thu gọn của K là A. CH 3 CH(OH)CH(OH)CH 3 . B. CH 3 CH 2 CH(OH)CH 2 OH. C. CH 2 (OH)CH 2 CH 2 CH 2 OH. D. CH 3 CH 2 CH(OH)CH 3 . Câu 16: A là hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử C 4 H 10 O. Biết : − Khi oxi hố A bằng CuO ( t 0 ), thu được anđehit. − Khi cho anken tạo thành từ A hợp nước (H + , t 0 ) thì cho một ancol bậc 1 và một ancol bậc 3. Tên gọi của A là: A. 2−metylpropan− 1− ol. B. 2−metylpropan − 2− ol. C. Butan−1−ol. D. Butan−2−ol. Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng 2 4 4 9 3 2 3 H SO HCl C H OH N CH CH CHCl CH + → → − − − 0C đ 170 tên của C 4 H 9 OH là A. 2-metyl propan-1-ol B. butan-1-ol hoặc butan-2-ol C. butan-2-ol D. butan-1-ol Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được 0,448 lít H 2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn m gam X thu được 2,240 lít CO 2 (đktc). Cơng thức phân tử của hai ancol là A. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH Câu 19: Cho 14,5 gam hỗn hợp X gồm một ancol no đơn chức A và một ancol no nhò chức B tác dụng hết với Na thu được 3,92 lít H 2 (đkc) .Mặt khác ,đốt cháy X thu được 26,4 gam CO 2 .Công thức phân tử của A ,B lần lược là A. C 3 H 8 O,C 3 H 8 O 2 B. CH 4 O,C 2 H 6 O 2 C. C 3 H 8 O,C 2 H 6 O 2 D. C 2 H 6 O,C 3 H 8 O 2 Câu 20: Hiđro hoá hoàn toàn 0,1 mol anđehit A rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H 2 (đkc) . Mặt khác lấy 2,9 gam A thức hiện phản ứng tráng bạc thìthu được 21,6 gam Ag. CTCT của A là A. O= HC-CH=O B. CH 3 -CHO C. CH 2 =CH-CHO D. CH 3 -CH 2 -CHO Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một ancol no đơn chức A phải dùng 4,48 lít O 2 (đkc) , thu được CO 2 và H 2 O, trong đó khối lượng của nước ít hơn khối lượng của CO 2 là 0,8 gam.CTPT của A là A. C 2 H 6 O B. C 4 H 10 O C. CH 4 O D. C 3 H 8 O Câu 22: Lên men m gam glucozơ thu được 100 ml ancol etylic (khối lượng riêng 0,8 gam/ml) với hiệu suất phản ứng là 80 %.Giá trò m là A. 195,65 B. 391,30 C. 156,52 D. 125,22 Câu 23: Cho dãy chuyển hố sau : Benzen 2 o + Cl (1:1) Fe, t → X o + NaOH p, t → Y 2 2 + CO + H O → d Z Z là hợp chất nào dưới đây A. C 6 H 5 OH B. C 6 H 5 ONa. Cho dãy chuyển hố sau: C 6 H 5 CH 3 2 + Cl (1:1) as → X 0 + NaOH t → Y 0 + CuO t → Z Chất Z có cơng thức là A. C 6 H 5 CH 2 OH B. C 6 H 5 CHO C. C 6 H 5 OCH 3 D. HOC 6 H 4 CH 3 C. C 6 H 5 CO 3 H D. Na 2 CO 3 Trang 2/5 Câu 24: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thu được 0,4 mol CO 2 . Mặt khác hiđro hố hồn tồn m gam X cần vừa đủ 0,2 mol H 2 (Ni, t o ), sau phản ứng thu được hỗn hợp hai ancol. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai ancol này thì số mol H 2 O thu được là bao nhiêu ? A. 0,4 mol B. 0,6 mol C. 0,3 mol D. 0,8 mol Câu 25: Khi đun hỗn hợp ancol etylic và ancol propylic với H 2 SO 4 đặc từ 140 o C lên 170 o C( các phản ứng xảy ra không hoàn toàn) thì số sản phẩm hữu cơ tối đa thu được là A. 5 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 26: Trong công nghiệp ,người ta điều chế glixerol từ propilen bằng mấy phản ứng ? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 27: Để phân biệt ancol etylic ngun chất và ancol etylic có lẫn nước, người ta thường dùng thuốc thử là chất nào sau đây ? A. CuO. B. Benzen. C. Na kim loại. D. CuSO 4 khan. Câu 28: Số lượng đồng phân thơm của C 8 H 10 O tác dụng được với Na ,không tác dụng được với dung dòch NaOH và không có phản ứng tách nước là A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 29: Đun nóng 2,3−đimetylpentan−2−ol với H 2 SO 4 đặc, ở 170 o C, sau phản ứng thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây ? A. (CH 3 ) 2 C=C(CH 3 )CH 2 CH 3 Cho các chất sau: C 2 H 5 Cl ; CH 3 OCH 3 ; C 3 H 7 OH ; C 2 H 5 OH. Chất có nhiệt độ sơi cao nhất là A. C 2 H 5 Cl. B. CH 3 OCH 3 . C. C 3 H 7 OH D. C 2 H 5 OH. B. CH 3 −CH=C(CH 3 )CH(CH 3 ) 2 C. C 2 H 5 CH(CH 3 )C(CH 3 )=CH 2 D. CH 2 =CHCH(CH 3 )CH(CH 3 ) 2 Câu 30: Nội dung sai là A. Phenol không làm q hoá tím hoá đỏ B. natri ancolat phản ứng được với nước C. Natri phenolat có môi trường bazơ D. dung dòch natri phenolat phản với khí CO 2 tạo phenol và muối natri cacbonat Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đồng đẳng thu được 6,72 lít CO 2 (đkc) và 7,65 gam nước . Mặt khác m gam X tác dụng hết với Na thu được 2,8 lít H 2 (đkc). Giá trò m là A. 8,07 B. 8,70 C. 8,214 D. 8,45 Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hơi một ancol no thì số mol oxi gấp 1,5 lần thể tích CO 2 , tổng số mol CO 2 và H 2 O gấp 7 lần số mol ancol .CTPT của ancol là A. C 3 H 8 O 2 B. C 3 H 8 O 3 C. C 2 H 6 O D. C 3 H 8 O Câu 33: Cho 4,2 gam andehit A phản ứng với AgNO3 dư trong dd NH 3 , lượng Ag tạo ra cho tác dụng với axit nitric thì tạo ra 3,792 lít NO 2 (đo ở 27 o C và 740mmHg).Tỉ khối hơi của A so với nitơ nhỏ hơn 4. A là anđehit mạch hở A. Đơn chức B. no đơn chức C. không no có một nối đôi đơn chức D. no nhò chức Câu 34: Một hợp chất hữu cơ mạch hở M chứa C, H, O. Khi đốt cháy một lượng M thu đđược số mol H 2 O gấp đôi số mol CO 2 , còn khi tác dụng với Na dư cho số mol H 2 bằng ½ số mol M phản ứng. Điều khẳng đònh nào sau đây là đúng nhất ? A. M là ancol no đơn chức B. M là ancol metylic C. M là ancol no D. M là ancol no đơn chức , mạch hở Câu 35: Theo pp hoá học , để tách riêng phenol và ancol butylic ra khỏi hỗn hợp thí dùng lần lượt các hoá chất A. Na,dd NaOH B. dd HCl,CO 2 C. dd NaOH ,NaCl D. dd NaOH,CO 2 Câu 36: Hỗn hợp X gồm ancol liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ,chia X làm hai phần bằng nhau -Phần 1 đem đốt cháy rồi cho sản phẩm vào bình đựng dung dòch Ca(OH) 2 dư thu được 7 gam kết tủa và khối lượng của bình tăng lên 5,24 gam Trang 3/5 -Phần 2 cho tác dụng hết với Na tạo ra V lít H 2 (đo ở đkc). Giá trò của V là A. 0,25 B. 0,56 C. 1,12 D. 0,4928 Câu 37: Chất không tác dụng với dung dòch NaOH A. p-CH 3 -C 6 H 4 OH B. C 6 H 5 CH 2 OH C. C 6 H 5 OH D. o-CH 3 -C 6 H 4 OH Câu 38: Cho 12,42 gam hỗn hợp X gồm phenol và một ancol đơn chức A tác dụng hết với Na thìthu được 3,696 lít khí (đkc) . Mặt khác để trung hoà X cần dùng 300ml dung dòch NaOH 0,1M .CTPT của A là A. C 3 H 8 O B. C 4 H 10 O C. C 2 H 6 O D. CH 4 O Câu 39: Đốt 0,1 mol ancol no đơn chức mạch hở cần V lít O 2 (đkc) thì tổng khối lượng CO 2 và H 2 O thu được là 20,4 gam , giá trò của V là A. 5,60 B. 6,72 C. 8,96 D. 7,84 Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X thu được số mol CO 2 gấp đôi số mol H 2 O. Số mol O 2 phản ứng gấp 1,5 lần số mol của X . Khi X thực hiện phản ứng tráng bạc thì số mol Ag tạo ra gấp 4 lần số mol của X. CTPT của X là A. C 2 H 4 O 2 B. CH 2 O C. C 3 H 4 O 2 D. C 2 H 2 O 2 Câu 41: Có thể dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt stiren, ancol benzylic và phenol ? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Br 2 . C. Q tím. D. Na. Câu 42: Đốt cháy hồn tồn ancol đơn chức A thu được 13,2 gam CO 2 và 8,1 gam H 2 O. Cơng thức phân tử của A là cơng thức nào sau đây ? A. C 4 H 9 OH B. C 3 H 7 OH C. C 2 H 5 OH D. CH 3 OH Câu 43: Đề hiđrat hoá ancol (CH 3 ) 2 CH-CH(OH)CH 3 thu được sản phẩm chính có tên gọi là A. 2-metylbut-1-en B. 2-metylbut-2-en C. 3-metylbut-1-en D. 3-metylbut-2-en Câu 44: Khi cho tất cả các enken khí hiđrat hoá thì số ancol thu được tối đa là A. 7 B. 6 C. 9 D. 8 Câu 45: X ,Y có CTPT ngẫu nhiên C 2 H 6 O ,C 2 H 6 O 2 và thoã mãn sơ đồ X → − OH 2 X 1 → + 4 ddKMnO Y CTCT của X ,Y lần lượt là A. CH 3 -CHO, CH 3 -CH 2 -OH B. CH 3 -O-CH 3 , CH 3 -CH 2 -OH C. CH 3 -CH 2 -OH, CH 2 OH-CH 2 OH D. CH 2 OH-CH 2 OH , CH 3 -CH 2 -OH Câu 46: Số lượng đồng phân thơm của C 7 H 8 O tác dụng với Na là A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 47: Số chất hoà tan được Cu(OH) 2 ứng với công thức C 3 H 8 O n là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 48: Hiện tượng thí nghiệm nào dưới đây được mơ tả khơng đúng ? A. Cho phenol vào dung dịch NaOH, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng nhất. B. Dẫn dòng khí CO 2 đi vào dung dịch natri phenolat thấy xuất hiện vẩn đục C. Cho dung dịch Br 2 vào dung dịch phenol, xuất hiện kết tủa trắng D. Cho q tím vào dung dịch phenol, q chuyển sang màu đỏ Câu 49: Hiđrat hoá hoàn toàn hỗn etilen và propilen có số nguyên tử cacbon trung bình là 2,4 thu được hỗn hợp các ancol etylic , ancol propylic và ancol isopropylic. Phần trăm khối lượng của ancol etylic là A. 43,88% B. 53,49% C. 89,28% D. 11,36 % Câu 50: Cho các chất sau : CH 3 CH 2 CHO, CH 2 =CHCHO, CH 3 COCH 3, CH 2 =CHCH 2 OH Những chất nào tác dụng hồn tồn với H 2 dư (Ni, t o ) cho cùng một sản phẩm ? A. CH 3 CH 2 CHO, CH 2 =CH–CHO, CH 2 =CH–CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 CHO, CH 2 =CH–CHO, CH 3 –CO–CH 3 . C. CH 2 =CH–CHO, CH 3 –CO–CH 3 , CH 2 =CH–CH 2 OH. D. CH 3 CH 2 CHO, CH 2 =CH–CHO, CH 3 –CO–CH 3 , CH 2 =CH–CH 2 OH. Trang 4/5 Trang 5/5 . H 2 (Ni, t o ) thu được sản phẩm Y. Cho tồn bộ lượng Y trên tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, lấy 8,4 gam X tác dụng với dung dịch AgNO 3 / NH 3 thu được 43,2 gam. . HÈ-2009 Môn : Hoá 12 . Thời gian 90 phút Câu 1: Khi hiđrat hoá một anken thu được một ancol , đề hiđrat hoá ancol này thu được 2 anken đồng phân ,CTCT của anken là A. CH 3 -CH=CH-CH 3 B. CH 2 =C(CH 3 ) 2 C C 3 H 8 O 2 B. C 2 H 6 O C. C 3 H 8 O D. C 3 H 8 O 3 Câu 8: Cho các thu c thử sau: Na, CuO (t o ), AgNO 3 /NH 3 , q tím. Số thu c thử có thể dùng để phân biệt hai đồng phân khác chức có cơng thức