Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn đô thị Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn bao gồm: Từ các khu dân cư Từ các trung tâm thương mại Từ các cô sở, trường học, công trình công cộng T
Trang 1Quan ly chat thai ran va chat thai nguy hai
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Huy Hiệu
Trang 2II
Nội dung cece eceeceneesecueeneececseeaecscseeciesssaeeseeessaesseeeseessteesieesieesseenees 2
1 Tổng quan về khu vực nghiên cứu c2 122 221 reo 2
I.I Điều kiện tự nhiên S22 22122212211222.22.22.22 re 2 1.1.1 Vị trí địa |Ïý 2 Hee 2 1.12 Địahỉnh 2 2H rree 2 1.1.3 Khíhậu 2 2 22a 2 1.1.4 Thủy văn 2S HH reereree 3 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 22 225222 22211221222212222.22 re 3
13 Lịch sử hình thành - 2222222222222 E2 re 4
1.4 Văn hóa và di tích lịch sử cece ceccneeceecencrevecensnsvevecenveceesnneeevevevers 5
2 Sự phát sinh chat thải rắn huyện Mê Linh 2s 2222 ng ườn 6 2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn đô thị s0 re no 6 2.2 Thanh phan chất thải rắn sinh hoạt s2 2S E222 2 tre te 7
3 Hệ thống quản lý chất thải rắn huyện Mê Linh 2 2 n2 rưyn § 3.1 Hiện trạng thu gom chất thải răn 2s 2n 221m rrrrrrue § 3.2 Dự đoán dân số và khối lượng chất thai ran sinh hoạt đến năm 2032 §
4 Tính toán hệ thông thu gơm 2s ccn nH 2221222120222 ườn 9 4.1 Đề xuất sơ đồ và hình thức thu gom s22 2121212 re 9 4.2 Tính toán hệ thống thu gom 2s s2 ch 21x 1 c rrug gue 9 5 Đề suất các phương án xử lý à nnnnnnnnn HH HH dd He rườn, 16 5.1 Các phương án xử lý chất thải rắn - 2s nh H2 ren 16
a) Các phương pháp xử lý sinh học 0 2 2 2211221212111 21tr e 17
b) Phương pháp chôn lấp chất thải rắn 2 HH2 20g 18 c) Phương pháp tái chế ch nn HH2 ng Ha rerrờa 18
5.2 Đề xuất phương án, sơ đồ công nghệ và thuyết mỉnh son 19
& Phương án 1: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp ủ và chôn lap 19
& Phương án 2: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp ủ và đốt
6 Tính toán các công trỉnh c1 121121121211 151 1111212111101 1121 12115181111 re
6.1 Xác định công thức của rắc đem ổi Ủ - - S222 1222222112122 rrrve 20
6.2 Tính toán nhà thiết kế tiếp nhận rác - s2 ngưng 22 6.3 Xác định và tính toán vật liệu cần thiết đề phối trộn nen 23
Trang 3a)_ Xác định vật liệu cần thiết để phối trộn 2 nh He nư dư rườa 23
b)_ Tính hàm lượng vỏ trâu cần cho phối trộn s cnnnnHHtrHrg 23
6.4 Khu vực lưu trữ vật liệu phối ¡1 .ằ ằ ằ ằ 24
6.5 Khu vực phối trộn vật liệu 2s n2 nt 2021 errưyg 24 6.6 Tính toán thiết kế hằm ủ 2-2222 22122211212121112212222722222 ca 25 a)_ Tính toán diện tích đất cần để ủ thô s SH ờa 25 b) Tinh toán diện tích đất cần đề ủ chính 10 ngày Sướng 26
7 Tính toán bãi chôn lẤp s c2 n2 r2 g2 re 27 7.1 Phương pháp chôn lấp chất thải rắn 2 n2 ryg 27 7.2 Vị trí bãi chôn lẤp - s0 220 1 1t rrưườn 29 7.3 Tính toán khối lượng chat thải rắn đem đi chôn lấp so scncneree 30 7.4 Tính toán diện tích bãi chôn lấp 522- 22212 221222112222 rerrre 32
7.5 Tinh toan diện tích các ô chôn lấp "——— 32
7.6 _ Tính toán NƯỚC TỈ TÁC Q20 0 2201221212 v n2 1111111221111 1 022111112211 1x4 34
b) Hé théng thy gom me fi PAC ccc ccccsccessesssessesseessesssesscsssersesererentenetentenes 35 c)_ Để xuất công nghệ xử lý nước rỉ rÁc ecseseseeseseseeceseeneeneeesnesnerneres 36
8 Tính toán xử lý phương án 2 0 2121121121121 121 1221212111101 012 1111101 11 xay 37
8.1 Khu tiếp nhận rác ban đầu s s2 tt t1 22a 37
8.2 Tính toán khu phân loại rác - 2: 2 2221221121121 121 2512211122512 1151 are 37
§.3 Tính toán lò đốt chất thải -.2225222222212222222 22 are 38 8.4 Tính toán kích thước lò đốt 2522221222222 2E re 49
II Kếtluận àẶ.22222222 221222222222 22c
TV TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 2122 T2 HH re ga rrye 52 PHỤ LỤC - 2s 2S 2122 12522 22H 22H EH HH HH ng rrrrrog 53
Trang 4I Dat van dé
Việt Nam là một quốc gia đang phát trién, cé thu nhập thấp Dé tồn tại trong cuộc
cạnh tranh kinh tế quyết liệt của khu vực và toàn cầu, Việt Nam phải thực hiện chính
sách công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước Quá trình đó sẽ gây sức ép lớn tới môi trường Giải pháp đặt ra là chúng †a phải có sự kết hợp chặt chẽ quá trình phát triển với
các vấn đề môi trường, coi lợi ích môi trường là yếu tế phải cân nhắc trước khi hoạch định phát triên Cùng với sự phát triên kinh tế, các khu đô thị, các ngành sản xuất kinh
doanh và dịch vụ ngày càng được mở rộng Nó tạo ra một lượng lớn chất thải bao
gồm: chất thải sinh hoạt, chất thái y tế, chất thải công nghiệp,
Những năm gân đây, huyện Mê Linh đang ở trong quá trình phát triển kinh tế và
hiện đại hóa rất nhanh, vì vậy khối lượng rác trong khu đân cư và đô thị tăng rất nhanh Lượng chất thai rắn này nếu không được xử lý tốt sẽ gây ra hàng loạt hậu quả tiêu cực tới môi trường sống Mặc dù môi trường có khá năng pha loãng, phân tán,
phân hủy các chất ô nhiễm nhưng khả năng đồng hóa này chỉ có giới hạn Khi hàm
lượng các chất ô nhiễm quá cao sẽ dẫn tới mất khả năng căn bằng sinh thái
Như vậy, vấn đề cân quan tâm đó là phải có hệ thống xử lý chất thải rắn hợp lý
nhằm giảm thiêu ô nhiễm môi trường, đảm bảo cuộc sống cho người dân xung quanh
Trang 5I Téng quan về khu vực nghiên cứu
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Mê Linh nằm ở phía Bắc thủ đô Hà Nội,cách trung tâm thành phố Hà Nội
khoảng 29km và có địa giới hành chính: phía Bắc giáp huyện Bình Xuyên và thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc; phía Nam giáp huyện Đan Phượng, huyện Đông Anh ngăn cách bởi con sông Hồng: phía Đông giáp với huyện Sóc Sơn; phía Tây giáp với huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc [5]
1.1.2 Địa hình
Mê Linh là huyện thuộc vùng đồng bằng châu thô sông Hồng nên đất đai thấp dần
từ Đông Bắc xuống Tây Nam, chia thành 3 tiểu vùng: tiêu vùng đồng bằng, tiểu vùng ven đê sông Hồng, tiêu vùng trũng Địa hình đồng bằng bồi tụ phù sa sông (phủ sa mới), bằng phẳng Phía Đông Bắc huyện có xen múi thấp: Ba Tượng 334m, Coi Vây 319m Sông Cà Lồ ranh giới phía Bắc huyện, sông Hồng ranh giới phía Nam huyện Quốc lộ 23 chạy chéo huyện, đường tỉnh 312, 308, đường xe lửa Hà Nội - Lào Cai di chéo về phía Đông Bắc [4]
1.1.3 Khí hậu
Huyện Mê Linh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng âm với bốn mùa trong
năm, trong đó có hai mùa rõ rỆt:
- Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng I1, mưa nhiễu, nhiệt độ trung bình 27.29°C
- Mùa lạnh từ thang 12 đến tháng 3, ít mưa, nhiệt độ trung bình 16 - 17°C Tổng
số giờ năng trung bình trong năm là 1450 - 1550 giờ, nhiệt độ trung bình năm là
23.3°C, lượng mưa trung bình hàng năm từ 1135 - 1650 mm, với năm cao nhất
là 1682 mm, năm thấp nhất là 1131 mm, lượng mưa phân bố không đều thường tập trung vào thàng 6 đến tháng 8 Độ ẩm không khí 84 - 86%, thấp nhất tháng
2 là 79 - 80% Hướng gió chủ đạo từ tháng 4 đến tháng 9 là gió Đông Nam, từ
tháng 10 đến tháng 3 năm sau là gió Đông Bắc có kèm sương muối [4]
Trang 6Hệ thống sông, hồ, kênh và đầm trên địa bàn huyện khá phong phú như sông Hồng, sông Cà Lồ, Đầm Và, có tác động rất lớn về mặt thuỷ lợi, chế độ thuỷ văn cả huyện
phụ thuộc vào chế độ thuỷ văn sông Hồng
Sông Hồng: chảy qua phía Nam của huyện với chiều dài 19 km, lưu lượng nước
bình quân năm 3860 m3 /s, lớn nhất vào tháng 8 là 10700 m3 /s, thấp nhất vào
tháng 2 là 1930 m 3 /s, là nguồn cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt của các
xã phía Nam Hàng năm vào mùa mưa sông Hồng gây lũ lụt và bồi đắp phù sa
cho vùng đất bãi ngoài đê (mức lũ cao nhất là 15.37 m) Đây là đoạn sông có
hiện tượng cướp dòng tạo nên nhiều đảo nỗi trong lòng sông, do đó mặt nước sông Hồng trong năm biến động rất lớn Sông Hồng chính là tuyến đường thủy nối Hà Nội với các tính đồng bằng sông Hồng, tạo điều kiện giao lưu phát triển kinh tế cho địa phương
Sông Cà Lồ: là phụ lưu cấp l của phần lưu vực sông Thái Bình, chảy qua phía
Bắc và Đông Bắc huyện Mê Linh, dài §.6 km Sông Cà Lồ chảy theo hướng
Tây Nam — Đông Bắc và hội tụ với nhánh l tại khu vực thôn Đại Lợi thị xã Phú
Yên Lòng sông rộng trung bình 50 — 60m, mực nước cao nhất 9.14 m, tuy nhiên lượng nước của sông không nhiễu trung bình khoảng 30mÊ /s (vào mùa mưa 286m/s) Do đó vai trò của sông Cà Lồ là dòng tiêu ủng mùa mưa của huyện Mê Linh Vào mùa mưa lũ tập trung, nước sông Cầu dâng cao không tiêu kip gay ting, lụt cục bộ cho một số vùng đất trũng của huyện Hệ thống ao, hỗ,
đầm: Mê Linh có trên 200ha ao hồ, đầm với trữ lượng nước khá lớn, có ý nghĩa
qua trọng với việc phát triển nuôi trồng thủy sản và phục vụ nhu câu nước tại ché [4]
1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
Nông nghiệp thuỷ sản: Tốc độ tăng trưởng khá 5.7% theo GDP Cơ cầu có sự chuyên dịch theo hướng tăng sản phẩm ngành trồng trọt, vật nuôi Bước đầu hình thành 3 báo cáo thực hành canh tác học các vùng sản xuất (vùng chuyên canh lúa chất lượng cao, vùng rau xanh, hoa tươi) Hàng hoá nông sản đã và
đang được khẳng định trên thị trường
Công nghiệp và xây dựng: Công nghiệp Mê Linh đang trong quá trình hình thành; tốc độ tăng trưởng GDP công nghiệp cao (43.9% thời kỳ 2001 - 2004); tỷ
Trang 7hình thành sẽ có vai trò quan trọng trong việc tạo hạt nhân phát triển vùng
- Phát triển dịch vụ: Tốc độ tăng trưởng tương đối cao 16.9% (thời kỳ 2001 -
2004) song ty trọng trong nền kinh tế còn thấp (10.4% - GĐP) Ngành dịch vụ từng bước đáp ứng nhu câu sản xuất và đời sống của nhân dân
-_ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: Hệ thống giao thông của Mê Linh khá hoàn chỉnh gồm:
đường bệ 433km; đường sông: 27.6km; đường sắt: 8km Mạng lưới giao thông
thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội
1.3 Lịch sử hình thành
- _ Huyện Mê Linh là vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời, từng là Kinh đô của nước Việt đưới thời Hai Bà Trưng Trong quá trình hình thành và phát triển,
huyện Mê Linh có nhiều lần thay đôi địa lý hành chính [7]:
+ Theo quyết định 178-CP ngày 5/7/1977 về việc hợp nhất và điều chỉnh dia
giới một số huyện thuộc tĩnh Vĩnh Phú Trên cơ sở hợp nhất huyện Bình
Xuyên và huyện Yên Lãng thành một huyện lấy tên là huyện Mê Linh và sáp nhập 4 xã của huyện Yên Lạc: Văn Tiến, Nguyệt Đức, Minh Tân và Bình Định, 2 xã của huyện Kim Anh: Quang Minh và Kim Hoa vào huyện
Mê Linh
+ Ngày 29/12/1978, huyện Mê Linh được sáp nhập vào thành phố Hà Nội,
theo nghị quyết về việc phê chuẩn việc phân vạch lại địa giới thành phố Hà
Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Hà Sơn Bình, Vĩnh Phú, Cao Lạng,
Bắc Thái, Quảng Ninh và Đồng Nai do Quốc hội ban hành
+ Ngày 17/2/1979, sáp nhập các xã Nam Viêm, Ngọc Thanh, Phú Thắng, Cao Minh và thị trấn Xuân Hòa của huyện Sóc Sơn vào huyện Mê Linh, theo
Quyết định 49-CP, điều chỉnh địa giới một số xã, thị trấn thuộc các huyện
Sóc Sơn, Mê Linh, Hoài Đức, Phúc Thọ và Thanh Trì thuộc thành phố Hà
Nội do Hội đồng Chính phủ ban hành Nâng tông số đơn vị hành chính
huyện Mê Linh lên thành 22 xã và 2 thị tran: Chu Phan, Đại Thịnh, Liên
Mạc, Mê Linh, Tam Đồng, Thạch Đà, Thanh Lâm, Tiền Châu, Tiền Phong, Tiến Thắng, Tiến Thịnh, Tự Lập, Tràng Việt, Hoàng Kim, Văn Khê, Vạn
Yén, Quang Minh, Kim Hoa, Nam Viêm, Ngọc Thanh, Phú Thang, Cao
Minh, thi tran Phúc Yên va thị trần Xuân Hòa
Trang 8+ Ngày 12/8/1991, chuyên huyện Mê Linh của thành phố Hà Nội về tỉnh Vĩnh Phú (nay là Vĩnh Phúc), theo Nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới hành chính một số tính, thành phố trực thuộc Trung trơng do Quốc hội ban hành
+ Ngày 9/12/2003, điều chỉnh địa giới hành chính huyện Mê Linh đề thành lập thị xã Phúc Yên và huyện Tam Đảo, tính Vĩnh Phúc, theo Nghị định 153/2003/NĐ-CP của Chính phủ Huyện Mê Lĩnh còn lại 17 xã
+ Thực hiện Nghị quyết số 15/2008/QH12 của Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 3, thông qua ngày 29/5/2008,
về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội, kê từ ngày 01/8/2008, chuyên toàn bộ huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc về thành phố Hà
Nội Gồm 18 đơn vị hành chính trực thuộc, trong đó, có 16 xã và 2 thị trấn, giữ ôn định cho đến nay
1.4 Văn hóa và di tích lịch sử
-_ Lịch sử hình thành và phát triển huyện Mê Linh gắn liền với thời đại các vua
Hùng dựng nước, là địa bàn cư trú của các Lạc tướng, Lạc hầu dòng dõi vua Hùng Vùng đất đồng bằng phì nhiêu, màu mỡ này vốn là nơi giao lưu kinh tế
và văn hóa của các vùng như: miễn múi, trung du và đặc biệt là sự giao thoa văn hóa với các tính lân cận nhất là với kinh đô Thăng Long, nên đã hội tụ ở đây một nên văn hóa phong phú, đa dạng góp phần không nhỏ vào sự hình thành phát triển của nền văn minh sông Hồng Trong đó, các di tích lich sử — văn hóa như một minh chứng cho đôi bàn tay khéo léo, óc sáng tạo tỉnh tế của người
Việt, đồng thời còn đánh dấu sự ra đời và phát triển của văn minh cộng đồng,
làng xã Việt Nam
- _ Từ lâu trong tâm thức của người dân Mê Linh, các di tích lịch sử văn hóa chính
là một phân linh hồn, một nét văn hóa đặc sắc của quê hương Do vậy, nơi đây
đã lưu giữ được 179 di tích, trong đó, 27 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 42
di tích được xếp hạng cấp tỉnh, thành phố Phần lớn các di tích lịch sử, văn hóa
ở đây đều ghi dấu những chiến công hiển hách của Hai Bà Trưng như: có đô Mê
Linh ở Hạ Lôi, xã Mê Linh, nay có đền thờ Hai Bà Trưng — cùng thân quyền và các tướng lĩnh của Hai Bà Nhiều di tích thờ tướng lĩnh của Hai Bà như: đình
Bạch Trữ thờ Cống Sơn, đền Đông Cao xã Tráng Việt thờ bà Hồ Đề, đền Văn Lôi, xã Tam Đồng thờ Lũ Luỹ, đình Phú Mỹ, xã Tự Lập thờ vợ chồng tướng
Trang 92
Nương,
Các di tích lịch sử văn hóa ở đây thường được xây đựng to lớn, bề thé, chạm trổ
tỉnh xảo, với nhiều cách điệu dân gian như: Rồng phun nước, cá vượt vũ môn
và các đề tài: “Tứ Linh” (long - ly - quy - phượng) là những con vật biéu tượng cho sức mạnh, sự thông minh, khéo léo, trường tồn cùng thời gian, hay
“Tứ Quý” (tùng — cúc — trúc — mai) biêu tượng cho sự mềm đẻo, linh hoạt, bền
vững và cái đẹp quý phái Bên cạnh yếu tố địa lý, các yếu tố thuận lợi về kinh
tế, văn hoá, cũng góp phần quan trọng làm nên sự quy mô, bề thế của hệ thống
di tích lịch sử, văn hóa ở Mê Linh
Trong những năm qua, phát huy mọi tiềm năng, thế mạnh về vị trí địa lý, hạ
tang và tài nguyên cùng với truyền thống của một huyện anh hùng được hòa quyện với truyền thống hiểu học, lao động cần cù, sáng tạo, giàu tính nhân văn của nên văn hóa Kinh Bắc xưa cũng như nền văn hóa đô thị, văn minh công nghiệp ngày nay đã tạo nên nền tảng tinh thần, là động lực quan trọng để Đảng
bộ và nhân dân huyện Mê Linh khắc phục khó khăn, thực hiện sáng tạo nhiệm
vụ phát triển kinh tế — xã hội trong thời kỳ đổi mới [7]
Sự phát sinh chất thải rắn huyện Mê Linh
2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn đô thị
Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn bao gồm:
Từ các khu dân cư
Từ các trung tâm thương mại
Từ các cô sở, trường học, công trình công cộng
Từ các dịch vụ đô thị, sân bay
Từ các hoạt động công nghiệp
Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thoát nước của thành phố
Nguồn Hoạt động và cơ sở tạo | Các loại chất thải rắn
ra chất thải rắn
Dân cư Khu nhà tập thê, chug cư | Rác thực phâm, tro bụi
cao tầng và chất thải đặc biệt
Trang 10
siêu thi, co so buôn bán dựng, giấy thải Công nghiệp Từ các công trình xây Xi than, tro tàn, giấy
dựng, các nhà máy,hầm | vải, đồ nhựa, chat thai
mỏ, các khu công nghiệp nguy hại Nông nghiệp Cảnh đông, vườn, ao, Phân, rơm, rạ, thức ăn
chuồng thừa, chất thải nguy hại
Khu xử lý chất thải | Chất thải phát sinh trong Bùn, cát
và sau quả trình xử lý
2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
1 Rau, thực phẩm thừa, chất hữu cơ dễ phân hủy 42.98
6 Vài sợi, vật liệu sợi 1.75
3 Hệ thống quản lý chất thải rắn huyện Mê Linh
3.1 Hiện trạng thu gom chất thải rắn
Huyện Mê Linh hiện tại với dân số 240.555 người [6], sinh sống trên 18 đơn vị
hành chính (2 thị trấn và l6 xã) Khối lượng chất thai ran sinh hoạt hàng ngày tông hợp từ các xã, thị trần trên toàn bộ địa bàn huyện khoảng 100 tấn/ngày Tỷ lệ rác thai được thu gom trung bình 70 — 80% lượng phát thải Phần còn lại tồn đọng tại các bãi trống, ven ao hỗ, các ngõ xóm và các điểm chất thải rắn trong huyện Rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện phát sinh chủ yếu từ các hoạt động hàng ngày của người dân
Trang 11học
3.2 Dự đoán dân số và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2032
Năm | Tỷ lệ Số dân Tin | Tổng lượng | Tÿlệ | Lượng rác
Trang 124.1 Đề xuất sơ đồ và hình thức thu gom
Hiện nay chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố được thu gom, vận chuyên
và xử lý theo quy trình sau:
đến bãi đỗ chung với các loại rác thải tại bãi thải của huyện
+ Thu gom rác trên đường phố, ngõ xóm, khu tâ ÿ thê
+ Rac từ hô Šia đình thu gom bằng xe đây tay
+ Khi thu gom khoảng Š - 6 hô ” gia đình, người thu gom dừng lại gõ kẻng đúng giờ qui định Người dân sẽ mang rác đô vào xe thu gom
+ Rác được tâP kết tại các trạm tap’ két tam thoi sau dé vaii téi bai rac va duce van
chuyên bãi chôn lap rac
4.2 Tính toán hệ thông thu gom
* Không phân loại rác
-_ Số xe đây tay được chất đây 1 chuyến là:
Trang 13f: hệ số sử đụng của xe được chất day tai f= 0.9
Số tuyến thu gom:
Tuyến 4: trạm điều vận — 11 — 13 — 1 — 2— 6 — bãi chôn lap
Tuyền 5: trạm điều van — 14 — 17 — 6 — 43 — 42 — 30 — 32 — bai chôn lắp Tuyến 6: tram diéu van — 49 — 44 — 46 — bai chôn lap
Tuyền 7: trạm điều vận — 39 — 38 — 40 — 51 — 59 — 56 — bai chôn lấp Tuyến 8: trạm điều vận — 21 — 48 — 50 — 18 — bai chôn lấp
Tuyến 9: trạm điều vận — 18 — 45 — 58 — bai chôn lap
Tuyén 10: tram diéu van — 22 — 27 — 23 — 33 — 35 — bai chôn lấp
Tuyén 11: tram diéu vận — 24 — 26 — 16 — 25 — 54 — bai chôn lấp
Tuyền 12: trạm điều vận — 57 — 15 — 20 — bai chôn lap
Tuyền 13: trạm điều vận — 20 — 55 — 53 — 34 — 52 — bai chôn lấp
s* Tuyến |
Chiều dài tuyến (km): 17.786 km
Khoảng cách từ bãi đỗ — điêm đầu: 1.956 km
Khoảng cách từ điểm cuối - bãi chôn lấp: 11.498 km
Khoảng cách từ điểm thu gom đâu tiên đến điểm thu gom cuối cùng: 4.332 km Tổng số xe đây tay thu gom: N, = 55 xe
Điểm tập kết rác: N„ = 8
Thời gian dỡ tải T dỡ tải/thùng = 3/60 = 0.05h
Vận tốc thu gom: V thu gom = 24 km/h
Trang 14Poa = (C, x t) + [(n— 1) x dhe ]
=> Py=55x 0.05 + (8- 1)x (0.06 + 0.04164 x 0.62) = 3.35 (h/chuyén) Trong đó :
+ P„ là thời gian lấy rác trong một chuyền thu gom (h/chuyén)
+; là số thùng xe 660 lít đỗ được trong một chuyến,
+ t là thời gian đỡ tải trung bình cho một xe 660 lít, h/thùng
+ n là số vị trí đặt thùng chứa trên một tuyến thu gom,
+ dbc là thời gian trung bình hao phí đề lái xe giữa các vị trí đặt thùng -_ Thời gian cần thiết cho một chuyến thu gom:
Tea = Poa + Hea + Sea
=> Ta=3.35 + 0.28 + 0.15 = 3.78 (gid) Trong đó :
+ Tu là thời gian cần thiết cho một chuyến xe thu gom (h/chuyền)
+ P.yla thoi gian lay rac (h/chuyén)
+ s„ là thời gian tại bãi dé (h/chuyén), 0.15 (h/chuyén)
+ h„ là thời gian vận chuyên (h/chuyến)
hea = atbx = 0.034 + 0.018 x (1.956 + 11.498) = 0.28 (h/chuyén)
- _ Thời gian làm việc trong ngày kê đến hệ số không sản xuất là:
H=
= H= =5.03 (gid) Trong đó :
+ t¡ thời gian lái xe từ trạm điều vận đến vị trí đặt container đầu tiên đê lấy tải trên
tuyén thug om đầu tiên trong ngày (giờ), t|=15 phút = 0.25 giờ
+ + thời gian từ vị trí đặt container cuối cùng trên tuyến thug om sau cùng của
ngày công tác đến trạm điều vận (giờ), t2= s phút = 0.25 giờ
® Các tuyến sau được tính trong phụ lục
* Tuyến hữu cơ
-_ Số xe đây tay được chất đây 1 chuyến là:
N= = =55.5 chọn 56 (xe)
Trong đó:
Trang 15Vip: thé tich xe ép rác, chọn thé tích xe ép rác V = 15 m°
1: tỷ số nén của xe ép rắc, r = 2
Vụ: thê tích xe đây tay, V = 0.6 m°
f: hệ số sử đụng của xe được chất day tai f= 0.9
Số tuyến thu gom:
n= = = l0.2 chọn l0 tuyến
Ta bồ trí 10 tuyến thu gom ở khu vực Mỗi tuyến thu gom khoảng 56 xe đây tay:
+ Tuyén 1: tram digu van — 37 — 5 — 28 — 65 — 47 — 29 — 19 — 36 ~ 60 — 63 — 62 —
bai chén lap
Tuyén 2: trạm điều van — 40 — 38 — 39 - 12-41 — 61 — 31 — 64 — bai chén lap Tuyền 3: trạm điều vận - II - 13 — 7—8— 10— 9—4~— 3 ~ bãi chôn lấp Tuyến 4: trạm điều vận - 14-— l —2-— 17 —6-— 43 — 42 - bãi chôn lấp Tuyến 5: trạm điều vận — 49 — 44 — 46 — 30 — 32 — bãi chôn lấp
Tuyến 6: trạm điều vận — 51 — 48 — 59 — 56 — 54 — bãi chôn lấp
Tuyến 7: trạm điều vận — 21 — 50 — 18 — 45 — 58 — bãi chôn lấp
Tuyền 8: trạm điều van — 22 — 27 — 24 — 23 — 45 — 33 — 35 — bai chôn lấp Tuyền 9: trạm điều van — 25 — 26 — 16 — 15 — 55 — 53 — 34 — bai chôn lấp Tuyén 10: trạm điều vận — 57 — 20 — 58 — 52 — bãi chôn lấp
s* Tuyến |
Chiều dai tuyến (km): 15.877 km
Khoang cach tir bai dé — diém dau: 1.248 km
Khoang cach tir diém cudi - bai chén lap: 8.867 km
Khoảng cách từ điểm thu gom đâu tiên đến điểm thu gom cuối cùng: 5.762 km Tổng số xe đây tay thu gom: N, = 56 xe
Điểm tập kết rác: N„ = 12
Thời gian dỡ tải T dỡ tải/thùng = 3/60 = 0.05h
Vận tốc thu gom: V thu gom = 24 km/h
Hằng số thực nghiệm a = 0.06 h/ch
Hằng số thực nghiệm b = 0.04164 h/km
Vận tốc xe vân chuyên > Vue = 55km/h
Hang số thực nghiệm a = 0.034 h/ch
Trang 16+ P„ là thời gian lấy rác trong một chuyền thu gom (h/chuyén)
+ C¡ là số thùng xe 660 lít đỗ được trong một chuyến,
+ t là thời gian đỡ tải trung bình cho một xe 660 lít, h/thùng
+ n là số vị trí đặt thùng chứa trên một tuyến thu gom,
+ dbc là thời gian trung bình hao phí đề lái xe giữa các vị trí đặt thùng -_ Thời gian cần thiết cho một chuyến thu gom:
Toa = Pea + Hea + Sea
=> T= 3.7 + 0.22 + 0.15 = 4.07 (gid) Trong đó :
+ Tu là thời gian cần thiết cho một chuyến xe thu gom (h/chuyền)
+ P.yla thoi gian lay rac (h/chuyén)
+ s„ là thời gian tại bãi dé (h/chuyén), 0.15 (h/chuyén)
+ h„ là thời gian vận chuyên (h/chuyến)
hea = at bx = 0.034 + 0.018 x (1.248 + 8.867) = 0.22 (h/chuyén)
- _ Thời gian làm việc trong ngày kê đến hệ số không sản xuất là:
H=
= H= =5.37 (gid) Trong đó :
+ t¡ thời gian lái xe từ trạm điều vận đến vị trí đặt container đầu tiên đê lấy tải trên
tuyén thug om đầu tiên trong ngày (giờ), t|=15 phút = 0.25 giờ
+ + thời gian từ vị trí đặt container cuối cùng trên tuyến thug om sau cùng của
ngày công tác đến trạm điều vận (giờ), t2= s phút = 0.25 giờ
® Các tuyến sau được tính trong phụ lục
* Tuyến vô cơ
-_ Số xe đây tay được chất đây 1 chuyến là:
Trang 17Vụ: thê tích xe day tay, V = 0.6 m?
f: hệ số sử đụng của xe được chất day tai f= 0.9
Số tuyến thu gom:
n= = =5.7 chon 6 tuyến
Ta bố trí 6 tuyến thu gom ở khu vực Mỗi tuyến thu gom khoảng 56 xe đây tay:
+ Tuyến 1: trạm điều vận - 37 — 5 - 28 ~ 65 ~ 47 — 29~— 19 ~ 36 — 61 — 60 —63 — 62—64—7—8~— 10 —9— 4 — bãi chôn lấp
s* Tuyến |
Chiều dai tuyến (km): 13.619 km
Khoang cach tir bai dé — diém dau: 1.447 km
Khoảng cách từ điểm cuối - bãi chôn lấp: 5.85 km
Khoảng cách từ điểm thu gom đâu tiên đến điểm thu gom cuối cùng: 6.322 km Tổng số xe đây tay thu gom: N, = 58 xe
Diém tap két rac: N, = 18
Thời gian dỡ tải T dỡ tải/thùng = 3/60 = 0.05h
Vận tốc thu gom: V thu gom = 24 km/h
Hằng số thực nghiệm a = 0.06 h/ch
Hằng số thực nghiệm b = 0.04164 h/km
Vận tốc xe vân chuyên > Vue = 55km/h
Hang số thực nghiệm a = 0.034 h/ch
Trang 18+ P„ là thời gian lấy rác trong một chuyền thu gom (h/chuyén)
+ C¡ là số thùng xe 660 lít đỗ được trong một chuyến,
+ t là thời gian đỡ tải trung bình cho một xe 660 lít, h/thùng
+ n là số vị trí đặt thùng chứa trên một tuyến thu gom,
+ dbc là thời gian trung bình hao phí đề lái xe giữa các vị trí đặt thùng -_ Thời gian cần thiết cho một chuyến thu gom:
Toa = Pea + Hea + Sea
=> Ta=4.18 + 0.16 + 0.15 = 4.49 (gid) Trong đó :
+ Tu là thời gian cần thiết cho một chuyến xe thu gom (h/chuyền)
+ P.yla thoi gian lay rac (h/chuyén)
+ s„ là thời gian tại bãi dé (h/chuyén), 0.15 (h/chuyén)
+ h„ là thời gian vận chuyên (h/chuyến)
hea = atbx = 0.034 + 0.018 x (1.447 + 5.85) = 0.16 (h/chuyén)
- _ Thời gian làm việc trong ngày kê đến hệ số không sản xuất là:
H=
= H= =5.87 (gid) Trong đó :
+ t¡ thời gian lái xe từ trạm điều vận đến vị trí đặt container đầu tiên đê lấy tải trên
tuyén thug om đầu tiên trong ngày (giờ), t|=15 phút = 0.25 giờ
+ + thời gian từ vị trí đặt container cuối cùng trên tuyến thug om sau cùng của
ngày công tác đến trạm điều vận (giờ), t2= s phút = 0.25 giờ
Các tuyến sau được tính trong phụ lục
5 _ Đề suất các phương án xử lý
Trang 19như sau:
- Khu tiếp nhận và phân loại
- _ Khu văn phòng hành chánh quản lý
- _ Khu chế biến compost từ chất thải rắn hữu cơ
- Khu chén lap chất thai ran hợp vệ sinh
- Khu xử lý nước thải
Ngoài ra còn các hạng mục phụ trợ khác như:
- Khu vuc tram can
- Khu xirly nude cấp
- Tram bién ap va may phat dién dy phong
- _ Khu vực kho chứa nguyên vật liệu và sản phẩm
- Hanh lang cay xanh cách ly và tạo cảnh quan
- _ Khu vực dự phòng mở rộng, phát triển trong tương lai,
5.I Các phương án xử lý chất thải rắn
Xử lý chất thai ran là phương pháp làm giảm khối lượng và tính độc hại của rác, hoặc chuyên rác thành những vật chất khác đề tận dụng thành tài nguyên thiên thiên Khi lựa chon phương pháp xử lý chất thải rắn cần xét các yếu tố: thành phần chất thải
ran sinh hoạt, tông lượng chất thai rắn cân được xử lý, khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng, yêu cầu báo vệ môi trường bao gồm các phương pháp sau:
a) Các phương pháp xử lý sinh học
Sau khi rác thải được phân loại thành phần chất hữu cơ đễ phân hủy chiếm tí lệ
(33%) tong khéi luong chất thải rắn nên việc lựa chọn công nghệ xử lý vị sinh là rất thuận lợi để phục vụ trong sản xuất nông nghiệp
Phương pháp này bao gồm các phương pháp: ủ rác thành phân compost hiểu khí và phân hủy kị khí
Ủ rác thành phân compost : quá trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ là một phương pháp truyền thống, được áp dụng phô biến tại các nước đang phát triển hay ngay cả các nước phát triển như Canada Các phương pháp xử lý phần rác hữu cơ của chất thải rắn
sinh hoạt có thể áp dụng để giảm khối lượng và chất thải, sản phẩm phân compost
Trang 20dùng để bê sung chất dinh đưỡng cho đất Các vi sinh vật tham gia vào quá trình phân
hủy chất hữu, xử lý cơ bao gồm vi khuẩn, nấm, men và Atimomycetes Các quá trình này được thực hiện trong quá trình hiểu khí hoặc ky khí tùy theo lượng oxi sẵn có Phân hủy kị khí: xảy ra quá trình phân hủy sinh học của chất hữu cơ được thực hiện
bởi các vi sinh vật trong điều kiện không có oxy.Sản phâm của quá trình là CH; có thé
được sử dụng làm nguồn cung cấp năng lượng ;CO; và một số sản phẩm trung gian như axit hữu cơ, mùn
s* Ưu điểm :
-_ Loại bỏ được khoảng 50% lượng rác thai sinh hoạt bao gồm các chất hữu cơ là
thành phân gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí
- _ Sử dụng lại được 70% các chất hữu cơ có trong thành phân rác thai để chế biến
thành phân bón phục vụ nông nghiệp
- _ Tích kiệm diện tích đất sử dụng làm bãi chôn lấp
- _ Vận hành đơn giản, bao trì đễ đễ kiêm soát chất lượng sản phẩm
- _ Giả thành không qua cao có thê áp dụng được
s* Nhược điểm :
- Mức độ tự động hóa của công nghệ chưa cao
- _ Việc phân loại chat thai vẫn chưa được thực hiện đồng bộ nên đế ảnh hưởng
đến sức khỏe công nhân
- Năng suất kém Phần pha trộn và đóng bao thủ công, chất lượng không đồng đều
b) Phương pháp chôn lấp chất thải rắn
Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân hủy chất
thai rắn khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt Chất thải ran trong bai chén lap
lấp sẽ bị tan rửa nhờ quá trình chôn lấp sinh học bên trong để tạo sản cuối cùng là các chất dinh dưỡng như: Axit hữu cơ, nữo, các hợp chất amoni, và một số khí như CO2,CHA
Như vậy thực chất chôn lấp hợp vệ sinh chất thai rắn đô thị vừa là phương pháp tiêu
hủy sinh học, vừa là các biện pháp kiểm soát các thông số về chất lượng môi trường trong quá trình phân hủy chất thải khi chôn lấp
Trang 21Ưu điểm :
Có thể xử lý một lượng lớn chất thải ran
Chi phí điều hành các hoạt động của bãi chôn lắp không quá cao
Loại bỏ được côn trùng và các sinh vật gây hại sinh sôi nảy nở
Các hiện tượng cháy ngầm, hay cháy bùng khó có thê xảy ra, ngoài ra còn giảm
thiểu được mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường không khí
Làm giảm ô nhiễm môi trường nước mặt và nước ngầm
Bãi chôn lấp sau khi đóng của được sử dụng làm công viên, nơi sinh sống và
các hoạt động khác
Có thể sử dụng khí gas phục vụ phát điện hoặc làm các hoạt động khác
Bãi chôn lắp là phương pháp xử lý chất thải rắn rẻ tiền nhất đối với những nơi
có thể sử dụng đất chỉ phí đầu tư ban đầu thấp hơn so với các phương pháp khác
Bãi chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp xử chất thải rắn triệt để không đòi
hỏi các quá trình xử lý khác như xử lý cặn, xử lý các chất không thê sử dụng,
loại bỏ độ âm
Nhược điểm :
Các bãi chôn lấp đòi hỏi có diện tích đất đai lớn
Cần có đủ đất để phủ lắp lên chat thai ran đã được nén chặt mỗi ngày Các bãi chôn lắp thường hay bị gió thôi mòn và phát tan di xa
Chôn lấp thường tạo ra CH¡, H;S có hại và có khả năng gây nô
©) Phương pháp tái chế
Tái chế là hoạt động thu hôi lại từ các chất thải các thành phần có thê sử đụng đề tái
chế thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất công
nghệ tái chế phù hợp với rác có khối lượng lớn và các nguồn thải của đời sống cao
Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
Giảm lượng rác thông qua việc giảm chỉ phí đỗ thải, giảm tác động đến môi trường do đỗ thải gây ra, tích kiệm diện tích chôn lấp
Có thê thu hồi lợi nhuận
Nhược điểm :
Chi phi dau tu van hanh cao
Trang 22- _ Phải có sự phân loại rác triệt dé ngay tại nguồn
5.2 Đề xuất phương án, sơ đồ công nghệ và thuyết mình
“ Phuong an 1; Xir ly chat thải rắn bằng phương pháp ủ và chôn lấp -_ Để xuất sơ đồ công nghệ:
| Sàng phân loại Ủ chín Nghiền Ủ phân compost |
- _ Thuyết minh sơ đồ công nghệ:
Phân loại A Các chất vô cơ |
Chôn lấp
Rác hữu cơ và vô cơ được phân loại tại các khu dân cư được xe ép rac đưa đến nơi
xử lý Tại đây các loại rác được cân và đồ vào băng tải để đem đi xử lý Rác hữu cơ sẽ
được đem đi ủ hiểu khí, còn các rác vô cơ sẽ được nghiền nhỏ và đem đi chôn lấp Sau
khi ủ hiểu khí, rác hữu cơ được sàng phân loại Phần chất tro (30%) trong quá trình ủ phân sẽ được loại bỏ và đem đi chôn lấp hợp vệ sinh, phân còn lại được đem đi ủ chín Sau khi ủ chín, rác hữu cơ sẽ được đem đi nghiền nhỏ rồi tiếp tục ủ để làm phân
compost
Trang 23- _ Để xuất sơ đồ công nghệ:
phan huy
Rac tai ché,
: Rác thải ⁄ tái sử dụng
xe chờ CIR Kho >| kho phân
phan huy sinh hoc
được phân loại tại nguồn, khi đưa vào nhà máy được phân chia khu vực và xử lý theo
3 hướng Rác thải hữu cơ dễ phân hủy sinh học được xử lý ủ Compost, một phần mùn hữu cơ sau khi ủ không đạt tiêu chuẩn làm phân compost thành phẩm thì được đưa đến
khu vực thiêu đốt Rác thải khó phân hủy có thé tai chế được thu gom và tái chế, tái sử
dung Rac thải khó phân hủy còn lại xử lý bằng phương pháp thiêu đốt, tro cặn xử lý bằng phương pháp chôn lấp theo quy định về chôn lấp rác thải nguy hại
Chất thải rắn nguy hại xử lý bằng phương pháp thiêu đốt Tro cặn xử lý bằng
phương pháp chôn lắp theo quy định về chôn lấp rác thải nguy hại
6 Tính toán các công trình
6.1 Xác định công thức của rác đem đi ủ
- Coi hiéu suất thu hồi là 100% Tông chất thải rắn cân đưa đi ủ năm thứ 10 là:
My = My = 154.024 (tan/ngay)
- Lwong rac dem di ủ trong thành phần phân loại chỉ là chất hữu cơ (thực phẩm thừa) chiếm 68%, lượng rác là: 68% x 154.024 tan = 104.736 tan
- Độ âm của rác đem đi ủ là: 70%
- _ Khối lượng khô của chất thải rắn là :
20
Trang 24Tý lệ phần trăm khối lượng các nguyên tổ (tính theo khối lượng khô) [2], chọn
thành phân CTR theo bảng sau:
Thanh phần nguyên tố Tỷ lệ khối lượng (%)
- Khối lượng H:0 trong mau chat thải rắn đem phân tích là :
m(H;O) = Khối lượng ướt (kg) - Khối lượng khô (kg)
-_ Khối lượng H của nước có trong chat thai ran la:
Thanh | trimtheo | Khối | Khối lượng _ °
Trang 25
- Céng thite phan tir cia mau chat thai rắn trong trường hợp không có Š đối với
mau chất thải rắn ướt :
X:yY:Z:t=
X:yY:Z:t=
Xx:y:Zz:t= 583
X:yY:Z:t=
Vậy công thức phân tử của mẫu chat thai ran ướt không có § là: C;H,4OsN
6.2 Tính toán nhà thiết kế tiếp nhận rác
Tổng lượng chất thai rắn hữu cơ trong 1 ngày là 104.736 tấn Tuy nhiên, để đảm
bảo lúc nào nhà máy cũng có nguyên liệu để hoạt động hay những lúc gặp sự có nhà máy ngưng hoạt động trong một thời gian, nhất là các khoảng thời gian cần cho việc duy tu sửa chữa máy móc thiết bị làm lượng chất thải rắn vận chuyển về sẽ tồn đọng lại Vì vậy, khu tiếp nhận được thiết kế có thể lưu rác trong 2 ngày, do đó công suất
của khu tiếp nhận:
Q = 104.736 x 2 = 209.472 (tan) = 209472 (kg)
- Khdi lượng riêng của rác thải hữu cơ là 300 kg/m3 thê tích khu tiếp nhận:
V =209472 /350 = 598.49 (m”)
- Chọn chiều cao rác có thể đạt được trong khu tiếp nhận tối đa là 2.5 m, vậy diện
tích cần thiết của khu tiếp nhận là: Sa nin = 598.49 / 2.5 = 239.4 (m2) -_ Kích thước khu tiếp nhận được thiết kế: L x B = 20m x 12m
Khu tiếp nhận được xây đựng có mái che bằng tôn trên có gắn các quạt thông gió tự nhiên, có tường bao xung quanh
Trang 26a) Xác định vật liệu cần thiết dé phối trộn
Từ công thức của chất hữu cơ sử đụng làm phan compost da tinh ở trên ta có các số liệu như sau:
>> Hàm lượng N của CTR khô chiếm 52,8/21=2.5%
Từ kết quá này không thê tiến hành ủ phân compost ngay mà phải tiễn hành phối
trộn với các thành phần khác để đạt kết quả cần thiết có tỷ lệ C/N = 25/1 50/1 và độ
am tir 50 60% Lựa chọn vật liệu phối trộn là vỏ trâu Tính chất của vỏ trâu sử dụng phối trộn [3]:
Tỷ lệ CN = 150
Hàm lượng N của vỏ trâu chiếm 0.5% khối lượng khô
- _N trong CTR khô: New = 0,3x2,4% = 7,2.102 (kg)
=_C trong CTR khô: Ccra = 7,2.10° x22= 0,1584 (kg)
- Dé dat ty 16 C/N = 25/1, ta co:
Trang 27Trong đó: a,b lần lượt là khối lượng của vỏ trâu và chất thải rắn khô đem đi ủ (b =1 kg)
= a=0,05 (kg)
- Kiém tra dé 4m: (théa man)
Vay cit 1 kg CHC thi trộn voi 0.05 kg trau
Vậy tổng khối lượng trau can cho mdi ngay:
6.4 Khu vực lưu trữ vật liệu phỗi trộn
Do tính chất của chất thải rắn bắt buộc phải phối trộn với một vật liệu khác nên phải
có khu vực để chứa riêng loại nguyên liệu này nhằm đáp ứng lúc nào cũng có sẵn để
tiễn hành ngay việc phối trộn khi có yêu cầu Tùy theo tình hình của từng giai đoạn mà kho này sẽ tiếp nhận các loại vật liệu phối trộn khác nhau
Theo tính toán từ phân trên hàng ngày nhà máy cần có 5.2368 tấn vỏ trâu cung cấp
cho việc phối trộn Thiết kế kho với công suất gấp 2 khối lượng vật liệu trên là: 5.2368 x 2= 10.4736 tắn/ngày Với khối lượng riêng là 0.15 tan/m’
- _ Thể tích kho chứa: V = 10.4736 / 0.15 = 69.824 (mẺ)
Tính chất là kho lưu một vật liệu không có tính đặc biệt về chất lượng cần bảo quản nên kho có thê tiếp nhận vật liệu chọn cao là 2m Vì vậy, diện tích kho là:
Sino = 69.842 / 2 =34.912 (m2)
- Kích thước kho lưu trữ LxB =7m x 5m
6.5 Khu vực phối trộn vật liệu
Như đã giới thiệu khu vực dành cho việc phối trộn hỗn hợp ủ phân đặt trong khuôn
viên của khu chuẩn bị nguyên liệu (khu phân loại thủ công) Khu phối trộn được thiết
kế nhằm đáp ứng việc phối trộn lượng nguyên liệu đủ cung cấp trong một ngày với
khối lượng lớn vật liệu sau khi phân loại nhưng chưa được tiễn hành phối trộnlàm nơi
có thê lưu trữ một lượng nguyên hành đảo trộn và cũng là nơi lưu trữ lại nguyên liệu
sau trộn khi chưa tiễn hành ủ Đề bảo đảm độ an toàn và khoảng trồng thích hợp cho các xe đảo trộn thực hiện nhiệm vụ Khu vực được thiết kế có diện tích gấp 1,5 lan khu tiếp nhận chất thải rắn ban đầu
- _ Diện tích khu phối trộn: Š„ãsạa = Suidp ahaa X 1.5 =239.4 x 1,5 = 359.1 m?
Chọn kích thước khu nhà: Lx B = 24m x 15m
Trang 28được đưa qua khu phối trộn Tại đây, nhân viên kỹ thuật tiền hành đo đạc các yếu tô kỹ
thuật sau đó quyết định hàm lượng và vật liệu phối trộn Khi đã cung cấp đủ vật liệu phối trộn, các xe dao trộn sẽ tiền hành đảo trộn Nguyên tắc, phải đảo thật đều tạo điều kiện tốt nhất giúp các thành phần của vật liệu phối trộn hòa đều vào chất thải rắn Sau khi đảo trộn xong, nhân viên kỹ thuật tiễn hành lấy mẫu phân tích các chí tiêu lần nữa
nếu đạt các xe xúc sẽ đưa nguyên liệu tới các luống ủ và tiễn hành ủ
6.6 Tính toán thiết kế hầm ủ
a) Tính toán diện tích đất cần để ủ thô
-_ Tổng khối lượng chất thải cần vận chuyên về hầm ủ trong l ngày:
Mr = Mae + Muiu= 104.736 + 5.2368 = 109.9728 (tắn/ngày)
Gia thiét:
- Lượng rác một ngày sẽ được ủ trong 2 hầm
- Ta sẽ ủ sinh học trong 20 ngày nên cần 40 hầm ủ Sau 20 ngày ta có thê hoàn nguyên lại 2 ham ủ phân
- Các thông số ủ phân:
+ Thể tích rác hữu cơ đem đi ủ trong một ngày là: 299.25 mẺ/ngày
+ Cho khối lượng riêng của trâu là 150 kg/mÌ= 0.15 tan/m?
+ Thê tích trâu đem đi ủ trong một ngày là: 5.2368 / 0.15 = 34.912 m’/ngay + Tổng thê tích rác hữu cơ và trau đem ủ trong một ngày là:
299.25 + 34.912 = 334.162 m/ngày + Chọn 2 hầm ủ trong 1 ngày với thê tích rác mỗi hầm là 167.081 m ~ 167 mề +Chọn: Chiều cao H=2 m
= Dién tích cho một hầm ủ là:
S= Vua„ /H =167/2 = 83.5 m°
Chọn: Chiều dài L = 10m ; Chiều rộng: B = 8.35m
Do ta chọn ủ sinh học trong 20 ngày nên cần 40 hầm ủ, chia làm 2 dãy ủ cách nhau
2m, mỗi dãy 10 hầm ủ
Vậy diện tích can cho 40 ham ủ là:
S¡= Si bá» x 40 hầm ủ = 83.5 x 40 = 3340 mề
Như vậy ta có các thông số của 1 hầm ủ:
- _ Chiều dài : 10m + 1m lối di 2 dau ham
Trang 29- _ Chiều rộng : 8.35m + 0.5m lối đi lại
- Chiều cao:2m
b) Tính toán diện tích đất cần để ủ chính 10 ngày
Sau quá trình ủ lên men lượng chất hữu cơ đạt yêu cau trong qua trình sàng đề mang
đi ủ chín thành phân chiếm 70% tổng chất hữu cơ Còn 30% còn lại sẽ được mang đi
- Dién tich cho mét ham u chin la: Si pin = 83.5 / 1.5 = 55.6(mẺ ) (Chọn 56 m2)
- Chọn chiều đài la L = 8m, chiéu rộng B = 7m
Như vậy ta có các thông số của l hâm ủ:
- Chiểu dài: 18m + Im lối đi 2 đầu hằm
- - Chiều rộng : 7m +0.5m lối đi lại
- Chiều cao: l5m
Tông lượng rác đem ủ Tân/ngày 154.024
dan sa phôi nên | ÓC | 334162