LỊCHSỬ NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8 – 3 Lòch sử ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3 bắt đầu từ phong trào đấu tranh đòi quyền sống của nữ công nhân nước Mỹ. Cuối thế kỷ XIX, chủ nghóa tư bản phát triển mạnh. Nền kỹ nghệ phát triển, thu hút nhiều phụ nữ và trẻ em vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp. Bọn chủ tư bản lợi dung sức lực của phụ nữ, trẻ em, ra sức bóc lột họ những trả lưng rẻ mạt, làm cho đời sống của phụ nữ và trẻ em cực khổ, điêu đứng. Căm phẫn trước sự áp bức tàn bạo đó, ngày 8 tháng 3 năm 1899, tại hai thành phố Chi-ca-gô và Niu-Yoóc (nước Mỹ) đã nổ ra cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nữ công nhân ngành dệt may, đòi tăng lương, giảm giờ làm. Mặc dù bò bọn chủ tư bản thẳng tay đàn áp, bắt bớ, đuổi ra khỏi nhà máy nhưng chò em vẫn đoàn kết, bền bỉ đấu tranh, buộc bọn chủ phải nhượng bộ. Thắng lợi đó đã cổ vũ tinh thần đấu tranh của phụ nữ Mỹ. Đến tháng 2 năm 1909, lần đầu tiên phụ nữ khắp nơi trên đất Mỹ đã tổ chức “Ngày phụ nữ” mít tinh, biểu tình rầm rộ đòi quyền bình đẳng cho phụ nữ. Tại Niu-Yoóc đã có 3000 chò dự cuộc họp phản đối chính phủ không công nhận quyền bầu cử của phụ nữ. Những cuộc đấu tranh đầu tiên đó của nữ công nhân Mỹ đã có tiếng vang lớn, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho phụ nữ lao động trên toàn thế giới. Trong phong trào đấu tranh cách mạng lúc bấy giờ đã xuất hiện hai nữ chiến só cách mạng lỗi lạc là bà Cơ-la-re-zet-kin (người Đức) và bà Rô-da-luya- xăm-bua (người Ba Lan). Hai bà đã phối hợp với bà Cơ-rúp-xcai-a (vợ Lê- nin) vận động thành lập Ban Thư ký quốc tế phụ nữ để lãnh đạo phong trào. Trước sự lớn mạnh về số lượng và chất lượng của phong trào phụ nữ trên thế giới, ngày 26 và 27 tháng 8 năm 1910, Đại hội lần thứ II của những người phụ nữ thế giới đã được triệu tập ở Cô-pen-ha-gen (thủ đô Đan Mạch) và quyết đònh lấy ngày 8 – 3 là ngày Quốc tế Phụ nữ với mục đích đấu tranh đòi các quyền lợi của phụ nữ và trẻ em. - Ngày làm việc 8 giờ. - Công việc ngang nhau, tiền lương ngang nhau. - Bảo vệ bà mẹ và trẻ em. Từ đó đến nay, ngày 8 – 3 trở thành ngày hội của phụ nữ thế giới, đoàn kết đấu tranh để tự giải phóng, thực hiện quyền nam nữ bình đẳng và cũng từ đó, phụ nữ tiến bộ khắp năm châu tổ chức kỷ niệm ngày 8 – 3 với nhiều nọi dung và hình thức phong phú. - Trang 1 - HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC TẾ PHỤ NỮ Nội dung ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3 không chỉ dừng lại ở quyền bình đẳng và được mở rộng thêm khái niệm mới “phát triển”, “giới”. Vấn đề phụ nữ đã được đông đảo các quốc gia trên thế giới nhìn nhận và đánh giá một cách đầy đủ trên những khía cạnh khác nhau thông qua một loạt các hội nghò thế giới. Từ thập niên 70 đến nay, đã có 4 hội nghò thế giới về phụ nữ: - Hội nghò lần thứ nhất tổ chức ở Mêhicô năm 1975, mở đầu thập kỷ phụ nữ. - Hội nghò lần thứ hai ở Cô-pen-ha-gen (Đan Mạch) năm 1980. - Hội nghò lần thứ ba tổ chức tại Nairôbi (Kenya) năm 1985. Tại Hội nghò này “Chiến lược nhìn về phía trước vì sự tiến bộ của phụ nữ” (còn gọi là “Chiến lược Nairôbi”) đã được thông qua. - Hội nghò lần thứ tư được tổ chức tại Bắc Kinh (Trung Quốc)năm 1995. Các Hội nghò thế giới về phụ nữ do Liên Hợp quốc đứng ra tổ chức là những sự kiện quốc tế có ý nghóa to lớn đối với đời sống chính trò của toàn thế giới đặc biệt đối với phụ nữ. Vì lẽ đó, vấn đề giải phóng phụ nữ, vì sự tiến bộ của phụ nữ là một vấn đề toàn cầu. Mục đích của Hội nghò Bắc Kinh là nhằm kiểm lại việc thực hiện “Chiến lược nhìn về phía trước của phụ nữ” đã được đề ra tại Hội nghò Nairôbi và Công ước Liên Hợp quốc “Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ” (Công ước CEDAW), đồng thời thông qua “Cương lónh hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ toàn cầu đến năm 2000”. “Tuyên bố Bắc Kinh” và “Cương lónh hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2000” là hai văn kiện quan trọng nhất của Hội nghò Bắc Kinh. Hai văn kiện này, một mặt phát hoạ những trở ngại trên con đường phấn đấu cho sự bình đẳng của nữ giới bên cạnh nam giới, mặt khác khẳng đònh những cam kết và sự quyết tâm của các chính phủ, tổ chức quốc tế bằng mọi biện pháp nhằm hướng tới mục tiêu Bình đẳng – Phát triển – Hoà bình vì sự tiến bộ của phụ nữ. Thực hiện cam kết đó, ngày 04 tháng 10 năm 1997, Chính phủ nước ta đã có Quyết đònh số 822/TTg về việc phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, ban hành 11 mục tiêu vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2000 nhằm cam kết trước thế giới Hàng động vì sự tiến bộ của phụ nữ ViệtNam thực hiện mục tiêu “Hành động vì bình đẳng, phát triển và hoà bình” của Hội nghò Bắc Kinh. Nhằm đánh giá tình hình thực hiện Cương lónh hành động và xác đònh các sáng kiến và hành động tiếp theo để đạt được bình đẳng giới cho thế kỷ XXI, từ ngày 05 đến ngày 10 tháng 6 năm 2000, tại - Trang 2 - Trụ sở Liên Hợp quốc (Niu-Yoóc, Mỹ) đã diễn ra khoá họp đặc biệt lần thứ 23 của Đại hội đồng Liên Hợp quốc với chủ đề “Phụ nữ năm 2000: Bình đẳng giới. Phát triển và hoà bình cho thế kỷ XXI” (gọi là Bắc Kinh +5). Đây là lần đầu tiên có khoá họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên Hợp quốc về phụ nữ. Hội nghò được triệu tập để tạo cơ hội cho các Chính phủ một lần nữa khẳng đònh cam kết thực hiện đầy đủ các mục tiêu của Chiến lược hành động. VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA PHỤ NỮ VIỆTNAM Thực hiện sự cam kết của Việt Nam, ngày 21 tháng 01 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết đònh số 10/2002/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2010: Đây là văn bản chiến lược thứ hai tiếp theo bản chiến lược Vì sự tiến bộ của phụ nữ ViệtNam đến năm 2000 được phê duyệt năm 1995. Mục tiêu tổng quát của Chiến lược lần thứ hai là: “Nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần của phụ nữ. Tạo mọi điều kiện thực hiện có hiệu quả các quyền cơ bản và phát huy vai trò của phụ nữ trong mọi lónh vực của đời sống chính trò, kinh tế, văn hoá, xã hội”. Khác với chiến lược lần thứ nhất có 11 mục tiêu cụ thể thì bản Chiến lược lần này chỉ có 4 mục tiêu cụ thể thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ trên các lónh vực cơ bản. Đó là: 1. Lao động – Việc làm. 2. Giáo dục. 3. Chăm sóc sức khoẻ. 4. Tăng cường tỉ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo ở các lónh vực chính trò, kinh tế, văn hoá, xã hội. Để triển khai Chiến lược Quốc gia Vì sự tiến bộ phụ nữ ViệtNam 2001 – 2010, Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ TLĐ xây dựng kế hoạch hành động Vì sự tiến bộ phụ nữ TLĐ giai đoạn 2001 – 2005 và giai đoạn 2006 – 2010. Với mục tiêu tổng quát của giai đoạn 2006 – 2010 là: Tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho phụ nữ CNVC lao động. Tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp, chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho phụ nữ CNVC lao động thông qua công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện chế độ chính sách đối với lao động nữ theo quy đònh của Bộ luật Lao động. Nâng tỉ lệ nữ cán bộ tham gia - Trang 3 - BCH Công đoàn các cấp nhiệm kỳ Đại hội X Công đoàn ViệtNam giai đoạn 2008 – 2013. - Trang 4 - . hiện đầy đủ các mục tiêu của Chiến lược hành động. VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM Thực hiện sự cam kết của Việt Nam, ngày 21 tháng 01 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết đònh số 10/2002/QĐ-TTg. LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8 – 3 Lòch sử ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3 bắt đầu từ phong trào đấu tranh đòi quyền sống. tiến bộ của phụ nữ đến năm 2000 nhằm cam kết trước thế giới Hàng động vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam thực hiện mục tiêu “Hành động vì bình đẳng, phát triển và hoà bình” của Hội nghò Bắc Kinh.