1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo môn vật lý năm học 2008 -2009

13 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 305 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT HÒA BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS VĨNH HẬU Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Vĩnh Hậu, ngày 10 tháng 12 năm 2009 BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG BỘ MÔN NĂM HỌC 2008 – 2009 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG BỘ MÔN NĂM 2009 – 2010 MÔN VẬT I. Đặc điểm môn học: 1. Tính đặc trưng của môn học: Vật môn khoa học thực nghiệm, học sinh chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động thực nghiệm; bằng những thí nghiệm và trải nghiệm trong thực tế mà học sinh tự tìm ra kiến thức mới. Ngoài ra môn Vật có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại với các môn khác. Nhiều kiến thức và kĩ năng đạt được qua môn Vật là cơ sở đối với việc học tập các môn học khác, đặc biệt là môn Sinh học, Hóa học, Công nghệ. Vì Vật học là một khoa học thực nghiệm đã được toán học hóa ở mức độ cao nên nhiều kiến và kĩ năng toán học được sử dụng rộng rãi trong việc học tập môn vật lý. 2. Yêu cầu chung về kiến thức và phương pháp dạy học bộ môn: * Về kiến thức: Chương trình Vật lí THCS phải cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản trong các lĩnh vực Cơ học, Nhiệt học, Điện học, Điện từ học, Âm học, Quang học. Đó là: - Những kiến thức về các sự vật hiện tượng và quá trình Vật lí quan trọng nhất trong đời sống và sản xuất. - Các đại lượng, các khái niệm và mô hình Vật lí đơn giản, cơ bản, quan trọng được sử dụng phổ biến. - Những quy luật đặc tính và một số định luật Vật lí quan trọng. - Những ứng dụng phổ biến, quan trọng nhất của Vật lí trong đời sống và trong sản xuất. - Những hiểu biết ban đầu về một số phương pháp chung của nhận thức khoa học và một số phương pháp đặc thù của Vật lí. (Phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình). * Về phương pháp dạy học bộ môn: - Giáo viên là người thiết kế tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động học tập và giữ vai trò chủ đạo. Học sinh là chủ thể nhận thức, biết cách tự học, tự rèn luyện, từ đó hình thành nhân cách và các năng lực cần thiết. - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với từng lớp học, từng đối tượng học sinh. Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng 1 thú học tập cho học sinh; làm cho học suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn. - Kích thích được óc tò mò khoa học, ham hiểu biết của học sinh bằng cách tạo ra những tình huống có vấn dề. - Dành thời gian cho học sinh hoạt động bằng cách tăng cường vấn đáp tìm tòi, tạo ra các cuộc tranh luận, thảo luận. - Tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động thực nghiệm, cho học sinh tập dượt giải quyết một số vấn đề vật trong thực tế. - Sử dụng các thiết bị, phương tiện dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh. - Dạy học đi đôi với đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. II. Tình hình hoạt động bộ môn Vật năm học 2008 – 2009: 1. Tình hình chung. - Tổng số giáo viên trong tổ là 9 giáo viên, trong đó trực tiếp giảng dạy bộ môn vật lí là 5 giáo viên, trong đó có 1 giáo viên trình độ đại học.Thâm niên cao nhất là 20 năm, thấp nhất 4 năm. - Dạy đúng chương trình SGK mới của Bộ GD & ĐT và phân phối chương trình do trên quy định cho tất cả các khối lớp. - Năm học 2008 – 2009 trường có tổng số là 508 học sinh, với số lớp là 13 lớp. + Khối 6 4 Lớp tổng số 179 học sinh. + Khối 7 4 Lớp tổng số 148 học sinh. + Khối 8 3 Lớp tổng số 96 học sinh. + Khối 9 2 Lớp tổng số 85 học sinh. 1.1 Thuận lợi: - Được sự quan tâm của lãnh đạo trường luôn có kế hoạch chỉ đạo kịp thời và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tổ hoạt động. - Học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập cần thiết như SGK, SBT, sách tham khảo… - Tất cả giáo viên dạy môn Vật đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn về chuyên môn, giáo viên đa số nhiệt tình, tay nghề khá vững. - Giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy, luôn trao đổi và hoc hỏi kinh nghiệm lẫn nhau thông qua dự giờ, thao giảng để nâng cao tay nghề. - Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo được trang bị đầy đủ, đồ dùng dạy học đáp ứng cơ bản nhu cầu dạy và học. - Giáo viên ý thức được trách nhiệm của mình trong việc viết chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm. 1.2 Khó khăn: - Điều kiện cơ sở vật chất của trường chưa đảm bảo cho việc giảng dạy bộ môn Vật lý. Như chưa có phòng chức năng, một số thiết bị thực hành thí nghiệm bị hư, bị hỏng do sử dụng lâu làm thí nghiệm không chính xác. 2 - Thiết bị thí nghiệm không đủ cho học sinh thực hành theo nhóm do vậy mà phần lớn các thí nghiệm là giáo viên làm học sinh chỉ quan sát nên kĩ năng thực hành thí nghiệm của học sinh còn yếu. Các em thường hay lúng túng khi làm thực hành, thí nghiệm do các em không được làm thường xuyên. - Học sinh đa số ở nông thôn điều kiện kinh tế gia đình còn khó khăn do vậy mà ngoài việc học các em còn phụ giúp gia đình, thời gian tự học ở nhà của các em còn ít. Ngoài ra vẫn còn một số học sinh tính tự giác học tập chưa cao, các em chưa chú tâm vào việc học. - Học sinh đầu cấp THCS đa phần các em chưa biết phương pháp học tập bộ môn, chưa có được những kĩ năng cơ bản việc thực hành thí nghiệm . . .Một số học sinh chưa xác định đúng mục đích của việc học, chưa tích cực trong học tập, việc đầu tư chuẩn bị bài, thu thập các kinh nghiệm thực tế phục vụ cho môn học còn hạn chế. 2. Thực trạng dạy học bộ môn Vật năm học 2008 – 2009: 2.1. Đối với khối 9 Bảng kết quả TBM cuối năm học ( Lớp 9 ) Lớp Năm học Tổng số học sinh Giỏi Khá Trung bình ≥ TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9 2007-2008 89 8 9 26 29.2 32 36 66 74.2 23 25.8 0 0 2008-2009 83 12 14.5 23 27.7 37 44.6 72 86.7 8 9.6 3 3.6 Qua bảng kết quả trên ta thấy học sinh yếu kém năm học 2008 – 2009 là 25.8%, so với năm học 2007 – 2008 là 13.2% giảm 12.6% * Nguyên nhân: + Về phía thầy: - GV có năng lực và nhiệt tình trong công tác giảng dạy. - Sử dụng triệt để các phương tiện dạy học sẵn có. - Phụ đạo học sinh yếu kém theo chuẩn kiến thức. - Chưa tìm ra phương pháp có hiệu quả để thu hút HS. + Về phía trò: - Đa số HS đều có ý thức học tập tốt. - Có kiến thức về môn học tương đối vững. - Biết vận dụng kiến thức vào trong các bài làm kiểm tra. - Còn 1 số bộ phận HS chưa có nhận thức đúng đắn về việc học tập ( đa số các em còn ham chơi hơn ham học.) + Về Ban giám hiệu: - Có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém - Phân công giáo viên có năng lực giảng dạy. 3 - Tạo điều kiện thuận lợi để GV có điều kiện nâng cao và bồi dưỡng tay nghề. + Cơ sở vật chất: - Khá đầy đủ đáp ứng được yêu cầu giảng dạy của bộ môn - Còn thiếu phòng chức năng nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng bài dạy, đặc biệt là các tiết thực hành. + Về công đoàn: - Phát động các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt và thao giảng chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiệm ngay từ đầu năm học và có chính sách hỗ trợ động viên tinh thần giáo viên kịp thời. + Tổ chức Đội và Đoàn: - Phát động phong trào thi đua học tốt gồm: Tuần học tốt, tháng học tốt, hoa điểm tốt. Có tổng kết, khen thưởng kịp thời. - Tổ chức nhóm học tập, đôi bạn cùng tiến. - Bên cạnh đó còn tổ chức cho các em thi đua trong các phong trào giải trí như thi TDTT, hội vui học tập, văn nghệ, và chơi các trò chơi dân gian. + Tổ bộ môn: - Thường xuyên dự giờ thăm lớp, góp ý cho GV trong tổ. - Trao đổi nhóm bộ môn về những vấn đề khó, kịp thời tìm ra hướng giải quyết. - Xây dựng kế hoạch hoạt động khoa học. - Chỉ đạo chặt chẽ các hoạt động chuyên môn của tổ. + Giáo viên chủ nhiệm: - Theo sát học sinh, kết hợp với GVBM thông tin kịp thời về gia đình các em tình hình học tập của học sinh. + Giáo viên bộ môn: - Kết hợp chặt chẽ với GVCN để có biện pháp giáo dục kịp thời nhằm nâng cao chất lượng cho HS, nhất là HS yếu kém ở lớp 9. 2.2. Đối với khối 7 và 8 Bảng kết quả TBM cuối năm học ( Lớp 7; 8 ) Lớp Năm học Tổng số học sinh Giỏi Khá Trung bình ≥ TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % SL % 7 2007-2008 108 21 19.4 23 21.3 39 36.1 83 76.9 24 22.2 1 0.9 2008-2009 133 52 39.1 33 24.8 35 26.3 120 90.2 11 8.3 2 1.5 8 2007-2008 94 24 25.5 32 34 32 34 88 93.6 6 6.4 2008-2009 85 13 15.3 34 40 31 36.5 78 91.8 7 8.2 Qua bảng trên ta thấy số học sinh yếu kém năm học 2008 – 2009 giảm so với năm học 2007 – 2008 4 * Nguyên nhân: - Về phía thầy: + Nắm vững những yêu cầu chung về phương pháp dạy học bộ môn và vận dụng vào việc giảng dạy một cách có hiệu quả. + Thực hiện đúng theo phân phối chương trình, kế hoạch dạy học. Dạy bám sát theo chuẩn kiến thức và kỹ năng mà học sinh cần đạt được. + Soạn đề cương ôn tập kĩ và hướng dẫn học sinh ôn tập. + Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém với thời gian phù hợp. + Luôn rèn luyện kĩ năng tính toán và trình bày cho học sinh. + Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học hiện có, tăng cường công tác tự làm đồ dùng dạy học. Trong tiết quá trình giảng dạy luôn liên hệ với thực tế. - Về phía trò: + Đa số học sinh yêu thích bộ môn Vật lí. + Có đủ đồ dùng học tập cần thiết. + Phần đông học sinh ý thức được việc học, có tính tự giác trong học tập nắm vững kiến thức cơ bản của môn học. 2.3. Đối với khối 6 Bảng kết quả TBM cuối năm học ( Lớp 6 ) Lớp Năm học Tổng số học sinh Giỏi Khá Trung bình ≥ TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6 2007-2008 181 22 12.2 41 22.7 62 34.3 125 69.1 39 21.5 17 9.4 2008-2009 151 13 8.6 31 20.5 41 27.2 85 56.3 33 21.9 33 21.9 Qua bảng trên ta thấy số học sinh yếu kém năm học 2008 – 2009 là 43.8%, so với năm học 2007 – 2008 là 30.8% tăng 13% * Nguyên nhân. - Về phía thầy: + Giáo viên dạy bám sát theo chuẩn kiến thức và kỹ năng. + Có kế hoạch ôn tập cho học sinh kĩ. + Giáo viên đã khắc phục mọi khó khăn tận dụng tối đa đồ dùng dạy học hiện có tạo điều kiện cho học sinh làm thí nghiệm. + Trong giảng dạy luôn thông qua các hoạt động thực tiễn và luôn gắn nội dung dạy học với thực tiễn đời sống. - Về phía trò + Nhận thức đúng về môn học. Đây là môn học mới đối với học sinh do đó mà mà học sinh rát có ý thức học tập môn vật lý. + Thích học môn Vật vì kiến thức Vật gần gũi với đời sống hằng ngày. Nội dung kiến thức chủ yếu cung cấp cho học sinh các khái niệm mang tính thuyết nhiều nên học sinh dễ tiếp thu. 5 + Có đủ các dụng cụ học tập cần thiết. 2.4. Hoạt động báo cáo chuyên đề, SKKN, ngoại khoá, giao lưu học tập kinh nghiêm. - Tất cả các thành viên trong tổ đều tham gia viết chuyên đề hoặc sáng kiến kinh nghiệm. Tuy nhiên chất lượng các chuyên đề và sáng kiến kinh nghiệm đạt chất lượng chưa cao song nó cũng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. - Tổ chức báo cáo chuyên đề, SKKN về: “Lựa chọn ý kiến cá nhân hay tập thể của học sinh để góp phần hoàn chỉnh thí nghiệm vật 7”. - Tham gia đầy đủ các phong trào do trường, phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT tổ chức. 2.5. Công tác giúp đỡ học sinh yếu kém bộ môn Vật lí: - Ngay sau khi có kết quả khảo sát chất lượng đầu năm tổ trưởng đã thống kê, lập danh sách học sinh yếu kém từng lớp, lên kế hoạch và đề ra phương án giúp đỡ các em. Giao trách nhiệm trực tiếp cho giáo viên đứng lớp phải giúp đỡ các em tiến bộ. - Dạy phụ đạo học sinh yếu kém theo kế hoạch và thời khóa biểu chung của tổ 1 tiết/ tuần. - Sau mỗi học kỳ giáo viên báo cáo kết quả phụ đạo học sinh yếu kém ( tỷ lệ học sinh yếu kém tăng hoặc giảm ). - Họp tổ sơ kết công tác phụ đạo học sinh yếu kém, đề ra phương hướng khắc phục sau mỗi học kỳ. + Bảng số lượng học sinh yếu kém TBM HKI năm 2008 – 2009 Khối lớp Số HS Yếu - Kém SL % 6 160 46 28.8 7 144 45 31.2 8 92 37 40.3 9 83 40 48.1 Cộng 479 168 35.1 + Bảng số lượng học sinh yếu kém TBM cuối năm 2008 – 2009 Khối lớp Số HS Yếu - Kém SL % 6 151 66 43.8 7 133 13 9.8 8 85 7 8.2 9 83 17 20.5 Cộng 452 103 22.8 - Tỷ lệ học sinh yếu kém giảm từ 35.1% xuống còn 22.8% . Giảm 12.3% 6 2.6. Kết quả chung của 4 khối lớp. Bảng kết quả trung bình môn cuối năm học 2007 – 2008 Khối lớp Tổng số học sinh Giỏi Khá Trung bình ≥ TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6 181 22 12.2 41 22.7 62 34.3 125 69.1 39 21.5 17 9.4 7 108 21 19.4 23 21.3 39 36.1 83 76.9 24 22.2 1 0.9 8 94 24 25.5 32 34 32 34 88 93.6 6 6.4 9 89 8 9 26 29.2 32 36 66 74.2 23 25.8 0 0 Tổng Bảng 1: Điểm kiểm tra khảo sát đầu năm học 2008 – 2009 Khối lớp Tổng số học sinh Giỏi Khá Trung bình ≥ TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6 160 16 10 54 33.8 49 30.6 119 74.4 32 20 9 5.6 7 145 20 13.8 40 27.6 45 31.0 105 72.4 31 21.4 9 6.2 8 93 7 7.5 19 20.4 34 36.6 60 64.5 25 26.9 8 8.6 9 83 6 7.2 13 15.7 39 47 58 69.9 17 20.5 8 9.6 Tổng 481 49 10.2 126 26.2 167 34.7 342 71.1 105 21.8 34 7.1 Bảng 2: Kết quả TBM học kì I năm học 2008 - 2009. Khối lớp Tổng số học sinh Giỏi Khá Trung bình ≥ TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6 160 14 8.8 52 32.5 48 30 114 71.3 38 23.8 8 5.0 7 144 19 13.2 38 26.4 42 29.2 99 68.8 30 20.8 15 10.4 8 92 5 5.4 16 17.4 34 37 55 59.8 26 28.3 11 12 9 83 2 2.4 7 8.4 34 41.0 43 51.8 30 36.1 10 12 Tổng 479 40 8.4 113 23.6 158 33.0 311 64.9 124 25.9 44 9.2 Bảng 3: Kết quả TBM học kì II năm học 2008 - 2009: Khối Tổng Giỏi Khá Trung ≥ TB Yếu Kém 7 lớp số học sinh bình SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6 151 13 8.6 31 20.5 41 27.2 85 56.3 33 21.9 33 21.9 7 133 52 39.1 33 24.8 35 26.3 120 90.2 11 8.3 2 1.5 8 85 13 15.3 34 40.0 31 36.5 78 91.8 7 8.2 0 9 83 12 14.5 22 26.5 32 38.6 66 79.5 14 16.9 3 3.6 Tổng 452 90 19.9 120 26.5 139 30.8 349 77.2 65 14.4 38 8.4 Bảng 4: Kết quả TBM cả năm năm học 2008 - 2009. Khối lớp Tổng số học sinh Giỏi Khá Trung bình ≥ TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6 151 13 8.6 31 20.5 41 27.2 85 56.3 33 21.9 33 21.9 7 133 52 39.1 33 24.8 35 26.3 120 90.2 11 8.3 2 1.5 8 85 13 15.3 34 40.0 31 36.5 78 91.8 7 8.2 0 9 83 12 14.5 22 26.5 32 38.6 66 79.5 14 16.9 3 3.6 Tổng 452 90 19.9 120 26.5 139 30.8 349 77.2 65 14.4 38 8.4 * Nhận xét: So sánh TBM cuối năm so với TBM học kì I tỉ lệ học sinh trung bình giảm 2.8%, yếu giảm 1.9%, So với năm học 2007 – 2008 thì năm 2008 – 2009 tỷ lệ học sinh yếu kém tăng 13%. 2.7 Hoạt động hướng dẫn rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh: - Nhà trường có kế hoạch ôn tập cụ thể và tổ đã bàn bạc đưa ra nội dung phụ đạo yếu kém phù hợp với từng đối tượng học sinh. - Trong giờ dạy giáo viên vừa phải giảng kĩ kiến thức mới, vừa phải củng cố lại những kiến thức mà học sinh đã bị hỏng. - Những giờ dạy chính khoá giáo viên ưu tiên những câu hỏi dễ, bài tập vừa sức cho những học sinh yếu kém và nguy cơ yếu khuyến khích động viên các em. - Trong những giờ dạy phụ đạo giáo viên cho hoc sinh làm bài tập nhiều hơn nhằm rèn cho học sinh kĩ năng giải bài tập. - Mời phụ huynh học sinh đến bàn bạc tìm ra cách để tạo điều kiện cho con em học. 3 . Phân tích thực trạng nguyên nhân. 3.1. Mức độ yêu cầu về kiến thức và kĩ năng đối với học sinh. 3.1.1 Về kiến thức: 8 - Nắm vững kiến thức cơ bản trong các lĩnh vực Cơ học, Nhiệt học, Điện học, Điện từ học, Âm học, Quang học. - Nắm vững những kiến thức về các sự vật hiện tượng và quá trình Vật lí quan trọng nhất trong đời sống và sản xuất. - Hiểu ý nghĩa các đại lượng, các khái niệm và mô hình Vật lí đơn giản, cơ bản, quan trọng được sử dụng phổ biến. - Nắm vững những quy luật đặc tính và một số định luật Vật lí quan trọng. 3.1.2 Về kĩ năng: - Thực hiện thành thạo các thí nghiệm vật đơn giản, biết phân tích kết quả thí nghiệm. - Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng vật đơn giản trong thực tế. Giải được các bài tập cơ bản trong chương trình vật THCS. - Có kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích các sự vật hiện tượng vật lý. 3.2. Khả năng và mức độ đáp ứng các loại kiến thức và kĩ năng của học sinh. 3.2.1 Kiến thức: - Tiếp thu những kiến thức cơ bản về các sự vật hiện tượng vật lý. - Hiểu những định luật, công thức và ý nghĩa của các đại lượng vật cơ bản. 3.2.2 Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học giải thích được một số hiện tượng vật đơn giản và phổ biến trong thực tế. - Giải được các bài tập vật cơ bản. 3.1.3. Các kĩ năng và kiến thức bị hỏng. * Kĩ năng: - Kĩ năng thực hành thí nghiệm của học sinh còn hạn chế, khả năng quan sát so sánh, phân tích các sự vật hiện tượng vật cuả học sinh còn yếu. - Kĩ năng giải bài tập của một số học sinh còn yếu. * Kiến thức: - Một số học sinh không nắm vững những kiến thức cơ bản như các định luật, các công thức, các khái niệm. - Chưa nắm vững những kiến thức về các sự vật hiện tượng có liên quan trong đời sống và sản xuất. * Nguyên nhân: + Về phía thầy: - Trong giảng dạy giáo viên ít tạo điều kiện cho học sinh tự làm thí nghiệm. Do vậy mà kĩ năng thực hành thí nghiệm của học sinh còn hạn chế rất nhiều. - Một vài tiết dạy giáo viên chưa khơi dậy ở học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học. Kiến thức thực tế của giáo viên còn hạn chế do vậy mà có những tiết dạy giáo viên ít liên hệ thực tế nên chưa gây hứng thú học tập cho học sinh. - Trong giảng dạy giáo viên quá chú trọng đến khâu truyền đạt thuyết mà ít quan tâm đến việc rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học sinh. + Về phía trò: 9 - Do không được làm thí nghiệm thường xuyên nên các em thường hay lúng túng khi làm thực hành thí nghiệm. - Học sinh đầu cấp mới làm quen với môn học nên một số em vẫn còn bỡ ngỡ trong việc thực hành, thí nghiệm. - Một số học sinh tính tự giác học tập chưa cao, các em chưa chú tâm vào việc học. Các em chưa xác định đúng mục đích của việc học, chưa tích trong học tập, việc đầu tư chuẩn bị bài, thu thập các kinh nghiệm thực tế phục vụ cho môn học còn hạn chế. + Về phía gia đình: - Một số phụ huynh còn xem nhẹ việc học của học sinh nên chưa tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh trong học tập. Ngoài ra ít quan tâm đến kết quả học tập của học sinh và chưa tạo cho học sinh có góc học tập ở nhà, chưa quản việc học ở nhà của học sinh. * Giải pháp: a. Đối với thầy: - Giáo viên không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Vận dụng và phối hợp tốt các phương pháp trong quá trình giảng dạy. Luôn tạo cho học sinh có niểm tin và hứng thú học tập, kích thích óc tò mò khoa học, ham hiểu biết của các em bằng cách tạo ra những tình huống có vấn đề. Đưa ra những câu hỏi rõ ràng phù hợp với từng đối tượng học sinh để tạo điều kiện cho học sinh phải động não, tư duy để tham gia trả lời. - Luôn đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động trong tiết dạy nhằm phát huy tối đa tính tích cực của học sinh. Tạo điều kiện cho học sinh tự làm thí nghiệm nhiều hơn. Cần sử dụng triệt để đồ dùng dạy học hiện có, tăng cường công tác tự làm đồ dùng dạy học. - Trong giảng dạy cũng nên dành thời gian cho học sinh làm các bài tập nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức đồng thời rèn cho học sinh kĩ năng giải bài tập. - Trong những giờ dạy phụ đạo hướng dẫn các em tính toán sử dụng máy tính bỏ túi, bài tập về giải thích các hiện tượng cho học sinh trình bày miệng nhiều lần rồi đọc cho các em ghi. - Ngoài ra giáo viên cần phải tăng cường năng lực tự nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm trao dồi nghiệp vụ để nâng cao tay nghề. Bổ sung những kiến thức thực tế có liên quan đến bộ môn để liên hệ vào những tiết dạy có liên quan. - Thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm nhằm thông tin kịp thời kết quả học tập của học sinh. - Trong sinh hoạt nhóm chuyên môn dành nhiều thời gian trao đổi bàn bạc đưa ra biện pháp dạy những bài khó. b. Đối với trò: - Nâng cao ý thức học tập, phải xác định rõ mục đích của việc học, tích cực hơn trong việc chuẩn bị bài ở nhà. Dành thời gian cho việc học ở nhà thường xuyên học bài và làm bài tập. 10 [...]... viên bộ môn để nắm được tình hình, kết quả học tập của học sinh và thông tin kịp thời đến phụ huynh học sinh e Đối với giáo viên bộ môn: - Nắm vững đặc trưng bộ môn, chuẩn bị chu đáo trước khi lên lớp - Tìm mối liên hệ giữa kiến thức vật với thực tiễn cuộc sông để giới thiệu cho học sinh tìm hiểu, tạo động cơ yêu thích môn học - Tìm ra phương pháp dạy phù hợp để bổ sung những kiến thức mà học sinh... và các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Vật lí: 2.1 Phương hướng nhiệm vụ: - Nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn - Tăng cường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém - Nâng cao chất lượng sinh hoạt của nhóm bộ môn vật - Sử dụng triệt để các đồ dùng hiện có và làm bổ sung đồ dùng phục vụ cho giảng dạy môn Vật lí trên từng tiết học - Nghiên cứu chuẩn kiến thức cho kĩ... sát, phân tích, thu thập các sự vật hiện tượng trong thực tế có liên quan đến môn học - Trong giờ học chú ý nghe thầy cô giảng bài, tích cực phát biểu xây dựng bài c Đối với phụ huynh: - Quan tâm nhiều hơn việc học của con em mình, tạo điều kiện tốt nhất để học sinh có thời gian và nơi học tập ở nhà - Thường xuyên theo dõi việc học ở nhà, theo dõi kết quả học tập của học sinh thông qua giáo viên chủ... pháp quản việc học ở nhà của học sinh được tốt hơn d Đối với giáo viên chủ nhiệm: - Động viên, khuyến khích, nhắc nhở HS học tập, hàng tuần, hàng tháng đánh giá, xếp loại tạo điều kiện cho các em đánh giá lẫn nhau - Thường xuyên tìm hiểu học sinh và liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh, động viên phụ huynh tạo cho học sinh có góc học tập ở nhà và dành thời gian phù hợp cho học sinh học tập -... tiết sau các em báo cáo kết quả IV Đề xuất kiến nghị: - Trang bị phòng thí nghiệm vật để phục vụ cho các tiết thực hành thí nghiệm - Cung cấp thêm thiết bị thí nghiệm để thay thế những thiết bị thí nghiệm đã hư hỏng do sử dụng lâu V Tổ chức thực hiện: - Triển khai kế hoạch đến từng giáo viên dạy bộ môn vật - Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch của nhóm bộ môn vật HIỆU TRƯỞNG... người - Thường xuyên theo dõi và chỉ đạo kịp thời các hoạt động của giáo viên III Phương hướng hoạt động và các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Vậtnăm học 2009 – 2010 1 Phương hướng phấn đấu năm học 2009 - 2010: * Học sinh 11 Lớp Tổng số học sinh 6 138 12 24 42 16 6 7 124 15 25.5 41.5 14 4 8 118 16 27 40 13 4 9 71 17 27.5 40.5 13 2 TC 451 15 26 41 14 4 Giỏi SL % Khá SL % Trung bình... chuyên môn Vật lí và những kiến thức thực tế có liên quan tới Vật lí để lồng ghép vào tiết dạy thêm sinh động và thu hút học sinh yêu thích môn học - Nhiệt tình trong giảng dạy và luôn tìm ra phương pháp dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh là cần luyện thêm hay bồi dưỡng mở rộng - Nghiên cứu kĩ về chuẩn kiến thức và SGK để chủ động hơn trong tiết dạy và ra đề kiểm tra - Cần chú trọng cho học sinh... khó hoặc quá dễ không phân loại được học sinh Mỗi bài kiểm tra đều chấm thống kê kĩ tỉ lệ sai, đúng để tìm ra nguyên nhân 2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Vật lí: * Về phía công tác quản lí nhà trường: - Lãnh đạo đưa ra các kế hoạch cụ thể, kịp thời - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên dạy môn vật hoạt động đi vào chiều sâu - Phân công chuyên môn lựa chọn thầy cô có kinh nghiệm,... Đội: - Phát động phong trào thi đua học tốt, tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm giáo dục ý thức học tập cho học sinh - Sinh hoạt đội thường xuyên giáo dục học sinh có ý thức đội viên - Theo dõi sát các hoạt động thi đua giữa các lớp g Đối với BGH, tổ chuyên môn và đoàn thể: - Nhà trường tạo điều kiện để nhóm chuyên môn hoạt động có hiệu quả Trang bị thay... Cần xác định đúng động cơ học tập - Học bài cũ và tự nghiên cứu bài mới, đọc thêm sách tham khảo từ đó khắc sâu kiến thức - Có ý thức cẩn thận trong khi trình bày và tính toán - Ôn tập tích cực chủ động và soạn đề cương nghiêm túc - Ghi chép bài, làm bài tập đầy đủ mà thầy cô giáo đã giao * Về phía thầy: - Giáo viên phải luôn giáo dục học sinh phương pháp học bộ môn, động cơ học tập - Mỗi giáo viên cần . 12 năm 2009 BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG BỘ MÔN NĂM HỌC 2008 – 2009 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG BỘ MÔN NĂM 2009 – 2010 MÔN VẬT LÝ I. Đặc điểm môn học: 1. Tính đặc trưng của môn học: Vật lý là môn khoa học. phía trò + Nhận thức đúng về môn học. Đây là môn học mới đối với học sinh do đó mà mà học sinh rát có ý thức học tập môn vật lý. + Thích học môn Vật lý vì kiến thức Vật lý gần gũi với đời sống hằng. thực tế phục vụ cho môn học còn hạn chế. 2. Thực trạng dạy học bộ môn Vật lý năm học 2008 – 2009: 2.1. Đối với khối 9 Bảng kết quả TBM cuối năm học ( Lớp 9 ) Lớp Năm học Tổng số học sinh Giỏi Khá Trung bình

Ngày đăng: 30/06/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w