MỤC LỤC Chương 1: Chương trình đào tạo công nghệ kỹ thuật ô tô của trường đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM HCMUTE và trường đại học giao thông vận tải UTH 1.1 Chương trinh dao tạo ngành C
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
TIỂU LUẬN
¬=
_
wy
& Bp À
HCMUTE
CONG NGHE KY THUAT O TO
Giáng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Long Giang Sinh viên thực hiện: Vũ Nguyễn Anh Quân 24145058
TP.HCM, tháng 12 năm 2024
Trang 2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Kí tên
TS Nguyễn Văn Long Giang
Trang 3MỤC LỤC Chương 1: Chương trình đào tạo công nghệ kỹ thuật ô tô của trường đại học
sư phạm kỹ thuật TP.HCM (HCMUTE) và trường đại học giao thông vận tải (UTH)
1.1 Chương trinh dao tạo ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô trường ĐH Sư Phạm Kỹ
1.2 Chương trinh dao tạo ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô trường ĐH Giao Thông
Trang
1.3 So sánh Chương trình đào tạo trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM và
Trang
Chương 2:
Trang 4Chương 1: Chương trình đào tạo công nghệ kỹ thuật 0 tô của
trường đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM (HCMUTE) và trường đại học Giao Thông Vận Tải (UTH)
1.1 Chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô trường ĐH Sư phạm
kỹ thuật TP.HCM
a) Giới thiệu chung
- Công nghệ kỹ thuật ô tô là chuyên ngành về kỹ thuật bao gồm các hoạt động chuyên môn như: thiết kế, sản xuất, lắp ráp, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa, kinh doanh và nâng
cao hiệu quả sử dụng ô tô, tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (HCMUTE) sinh vién được đào tạo theo chương trình chất lượng cao nhằm mục tiêu
cung cấp cho sinh viên kiến thức vững chắc, kỹ năng cần thiết của một kỹ sư ô tô Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM là một trong top các trường đào tốt nhất về ngành công nghệ kỹ thuật ô tô ở Việt Nam
THANH PHO HO CHi MINH
CHUONG TRINH GIAO DUC DAI HOC
Tên chương trình: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành đào tạo: CÔNG NGHỆ KỸ THUẠT Ô TÔ
Mã ngành: Ấ251020S
Hình thức đào tạo: CHÍNH QUI
Văn bằng tốt nghiệp: KỸ SƯ
(Ban hành tại Quyết định số ngày của Hiệu trưởng trưởng
Đại học Sư phạm Kỳ thuật Thành phô Hỗ Chí Minh)
1 Thời gian đào tạo: 4 nim
1 Đối tượng tuyên sinh: Tót nghiệp phô thông trung học
3 Thang điểm, Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Thang diém: |()
Quy trình đào tạo: Theo qui chế đào tạo đại học, cao đăng hệ chỉnh quy theo hệ thông tin chỉ
Trang 5Hinh 1.1.1 b) Muc tiéu dao tao
° Ung dung kiến thức cơ bản về toán học và khoa học tự nhiên trong kỹ thuật
- Ứng dụng kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành trong lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật ô
tô
+ Ứng dụng kiến thức chuyên môn trong thiết kế, tính toán, thử nghiệm và chân đoán các
hệ thống trên ô tô hay quản lý kinh doanh, địch vụ ô tô s Phân tích, giải thích và lập luận nhằm giải quyết các vân đề kỹ thuật ô tô
- Thực nghiệm và khám phá tri thức các vấn đề kỹ thuật ô tô s Khả năng tư duy và suy nghĩ có hệ thống đến các vấn đề kỹ thuật ô tô
« Có các kỹ năng chuyên môn, quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực
ô tô
« Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức bảo vệ môi trường và tác phong làm việc chuyên nghiệp
* Có kỹ năng sáng tạo và khởi nghiệp
» Có khả năng làm việc nhóm và học tập suốt đời
« Có kỹ năng giao tiếp và sử dụng tiếng Anh chuyên ngành
» Nhận thức và phân tịch được bối cảnh bên ngoài xã hội và doanh nghiệp
*® Có khả năng hình thành ý tưởng về các hệ thống trên ô tô
* Co kha năng tính toán, thiết kế, mô phỏng và vận hành hoạt động của các bộ phận cầu thành nên các hệ thông trên ô tô
Mục đích: Sinh viên tốt nghiệp có khả năng nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên
xã hội; có kỹ năng thực hành cơ bản; có phẩm chất chính trị, đạo đức; có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề trong ngành cộng nghệ kỹ thuật ô tô: có khả năng học tập nâng cao trình độ: có sức khỏe: có trách nhiệm nghề nghiệp, đáp ứng nhu câu xã hội; có ý thức phục vụ nhân dân, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế
* Có khả năng lãnh đạo, làm việc nhóm và giải quyết các vẫn đề kỹ thuật liên quan trong
Trang 6ngành ô tô
« Có kiến thức khởi nghiệp, kinh doanh trong lĩnh vực ô tô
1.2 Chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô trường ĐH Giao Thông Vận Tải (UTH)
a) Giới thiệu chung
- Chương trình đào tạo chuyên ngành CNKT ô tô được xây dựng và triển khai nhằm mục tiêu đào tạo cử nhân ngành Kỹ thuật ô tô có phẩm chất chính trị vững vàng, có ý thức tổ chức kỹ luật, đạo đức nghề nghiệp; nắm vững kiến thức cơ bản và chuyên sâu về chuyên ngành CNKT ô tô, đáp ứng các yêu cầu về nghiên cứu phát triển và ứng dụng kiến thức
lý thuyết nâng cao, hiện đại về kỹ thuật ô tô, đảm bảo tính hội nhập với các nước trong
khu vực và thê giới
— Sinh viên được cung cấp kiến thức cơ bản về lĩnh vực công nghiệp ô tô, kiến thức chuyên sâu ngành Kỹ thuật ô tô, khả năng xây dựng mô hình và áp dụng các nguyên tắc của ngành đào tạo vào thực tiễn Có khả năng tham mưu tư vấn và có khả năng tổ chức thực hiện nhiệm vụ trong phạm vi quyền hạn của một cử nhân trong lĩnh vực Kỹ thuật ô
^
to
b) Muc tiéu dao tao
sở ngành, chuyên ngành và học tập nâng cao trình độ sau này
© - Có hiểu biết các kiến thức cơ bản về lý luận chính trị, pháp luật, khoa học xã hội
và quốc phòng — an ninh trong nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân, hình thành ý thức chấp hành pháp luật và các hoạt động nghề nghiệp
© - Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ đề giao tiếp hiệu quả, hoạt động độc lập trong môi trường đa quốc gia, đa ngành nghề
Trang 7© - Có kiến thức nên tảng vững chắc về cơ sở ngành và chuyên ngành đề vận dụng vào thiết kế, chế tạo, bảo dưỡng-sửa chữa trong lĩnh vực cơ khí và các hoạt động chuyên ngành
se - Có đạo đức nghề nghiệp, tinh than trách nhiệm với người khác và với xã hội
xuât, chuyên giao công nghệ
1.3 So sánh Chương trình đào tạo trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM và trường ĐH Giao Thông Vận Tải TP.HCM (UTH)
a) Giống nhau
- Chương trình đào tạo : Cả hai trường đều được học các môn đại cương như : toán cao
cap , hoá đại cương , pháp luật đại cương , nhập môn ô tô, Các môn cơ sở ngành của
cả hai trường cũng tương tự nhau như : Động cơ ô tô, điện — điện tử, sức bền vật liệu, vẽ
kỹ thuật, cơ lý thuyết, vi xử lý
- Cơ sở vật chất : Các phòng học và xưởng thực hành của hai trường đều được nâng cấp hiện đại phù hợp với thực tế đê phục vụ cho công tác giảng dạy Sinh viên của HCMUTE và UTH đều được tiếp xúc với các máy móc và các động cơ tiên tiền của
ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
- Đội ngũ giảng viên : Các giảng viên của hai trường đều có kinh nghiệm về chuyên môn cao, đều năng động tâm huyết trong công việc Các giáo sư và tiên sĩ giảng viên của HCMUTE và UTH hằng năm đều được đi công tác tập huấn ở nước đề trao dỗi kinh nghiệm và kiến thức để nâng cao hiệu quả trong quá trình giảng dạy
b) Khác nhau
- Do là hai trường kỹ thuật khác nhau vì vậy tầm nhìn về chương trình đào tạo và số chỉ tiêu cũng khác nhau :
Trang 8Yếu tổ ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM ĐH Giao Thông Vận Tải (UTH)
TP.HCM
Chuong trinh dao tao
- Chuong trinh dao tao cua HCMUTE bao gồm các chủ đề
cơ bản và nâng cao về kỹ thuật
ô tô , bao gồm các chủ đề về động cơ, hệ thông truyền động ,
hệ thống điện và điện tử ô tô ,
xe điện và công nghệ sửa chữa
6 f6
- Đào tạo hệ đại học
- Hệ đào tạo sau đại học
- Hệ vừa làm vừa học
- Hệ đào tạo từ xa
-Chương trình đào tạo của ƯTH
gom các môn cơ bản và các môn chuyên sâu về chuyên ngành như : tính toánh kết cấu ô tô, công nghệ chuẩn đoán, sữa chữa và
kiểm định ô tô, thực hành hệ
thông điện ô tô
— Đào tạo trình độ đại học chính quy: thực hiện 3,5 — 4,5 năm;
— Đào tạo trình độ đại học liên
thông từ trung cấp: thực hiện 2,5
— 3,5 nam;
— Dao tao trinh d6 dai hoc lién
thông từ cao đăng: thực hiện 1,5
— 2 năm;
— Đảo tạo trình độ đại học vừa
Trang 9làm vừa học: thực hiện 4 — 5 năm;
— Đào tạo trình độ đại học liên thông đại học — đại học: thực
hiện 2,5 — 3 năm;
— Đào tạo trình độ cao đăng: thực hiện 2,5 nam
tri thức và giải quyết các vẫn đề chuyên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
-Mở ra nhiều cơ hội việc làm
cho sinh viên
-Cung cấp cho sinh viên về kiến thức chuyên ngành và kiến thức quản lý kinh doanh ô tô trên thị trường
chuyên môn đề thực hành trong công việc
-Thực nghiệm, phân tích, tổng
hợp
-Hinh thành ý tưởng, thiết kế,
kiến thức chuyên môn với nền tảng vững chắc cho sinh viên áp dụng trong thị trường sản xuất , lắp ráp và quản lí ô tô
Trang 10Chương 2: Lịch sử phát triển của hãng xe Toyota
1 Lịch sử hình thành và phát triển hãng xe Toyota
Toyota được biết đến là thương hiệu ô tô lớn nhất thé giới, duy trì vị trí dẫn đầu trong
nhiều năm liền Hãng xe Nhật Bản liên tục thống trị bảng xếp hạng Top 10 hãng ô tô bán
chạy nhất toàn cầu Năm 2018, Toyota dat doanh số ấn tượng 8,75 triệu chiếc, bỏ xa đối
thủ cạnh tranh trực tiếp là Volkswagen Không chỉ nỗi bật về doanh số, Toyota còn được đánh giá cao về mức độ tin cậy Trong danh sách Top 10 hãng xe đáng tin cậy nhất, Toyota xếp ở vị trí thứ hai, chỉ sau Lexus — thương hiệu xe sang thuộc sở hữu của hãng
Điều này khăng định sự vượt trội của Toyofa trong việc mang đến các đòng xe chất
lượng, đáp ứng cả nhu cầu phô thông lẫn cao cấp Sự ra đời của thương hiệu Toyota là một câu chuyện đây cảm hứng về lòng đam mê cơ khí và tầm nhìn chiến lược của hai cha con Sakichi Toyoda va Kiichiro Toyoda Xuat thân từ gia đình làm nghề thủ công, Sakichi Toyoda đã dành cả cuộc đời đề nghiên cứu và cải tiễn các thiết bị cơ khí Năm
1924, ông cùng con trai Kiichiro chế tạo thành công chiếc máy dệt tự động — một phát minh được xem là bước ngoặt trong ngành công nghiệp đệt may lúc bấy giờ Nhận ra tiềm năng của phát minh này, họ đã bán bằng sáng chế máy dệt cho công ty Platt Brothers tại Anh Quốc, thu về số tiền 100.000 bảng Anh — một con số rất lớn vào thời điểm đó Thay vì tiếp tục đầu tư vào ngành dệt may, Sakichi và Kiichiro quyết định sử
dụng số tiền này đề theo đuổi một lĩnh vực mới đầy tiềm năng: sản xuất ô tô Với niềm
tin mãnh liệt vào tương lai của ngành công nghiệp này, hai cha con đã đặt nền móng cho
sự ra đời của Toyota Từ một bước đi táo bạo, thương hiệu Toyota nhanh chóng vươn lên, trở thành một trong những biểu tượng lớn nhất của ngành công nghiệp ô tô toàn câu
Trang 11⁄/
0Y0D
\_Z/
Đối với người Nhật, tuy Toyota khó phát âm rõ như Toyoda nhưng lại thích hợp quảng
bá thương hiệu vì Toyota có 8 nét (con số may mẫn đối với người Nhật) và nhìn đơn giản hơn so với 10 nét của Toyoda Năm 1934 chiếc xe đầu tiên được ra đời dưới bàn tay của
hai kỹ sư là cha con nha Toyoda, sau đó nó được đưa vào sản xuất đại trà vào năm 1935
dưới tên gọi Toyota AI Ngày 28 tháng 8 nam 1937 céng ty ToyotaMotor Corporation chính thức ra đời, mở ra một kỷ nguyên với những thành công rực rỡ trong ngành công nghiệp ô tô
1.1 Tóm tắt lịch sử phát triển của hãng Toyota qua các thời kỳ
- Năm 1934: Toyota chế tạo thành công động cơ ô tô kiểu mẫu A đầu tiên
- Năm 1935: Mẫu xe Toyota A1 chính thức bước vào sản xuất hàng loạt, và cuối năm đó,
đòng xe Toyota Œ1 được giới thiệu tại thị tường Nhật Ban
- Năm 1936: Sau thời gian đài nghiên cứu, chiếc sedan Toyota AA (phiên bản đôi tên từ mẫu AI) đã hoàn thiện vào tháng 5, đánh đấu bước ngoặt lớn khi công ty Toyoda chuyển sang sản xuất xe thương mại Đây cũng là mẫu xe đầu tiên được thiết kế và chế tạo hoàn
Trang 12- Năm 1937: Sự ra mắt của Toyota AA và phiên bản mui xếp AB tại triển lãm Tokyo đã thuyết phục chính phủ Nhật cấp phép cho Toyoda sản xuất ô tô, dẫn đến sự thành lập công
ty và sự ra đời chính thức của hãng Toyota Sau Thế chiến thử hai, dù Nhật Bản chịu nhiều ton that nặng nè, các nhà máy của Toyota ở tỉnh Aichi may mắn không bị hư hại lớn Điều này giúp Toyota nhanh chóng phục hồi và sản xuất những chiếc xe thương mại đầu tiên với mau Model SA
- Năm 1950: Công ty bán lẻ Toyota Motor Sales Co được thành lập
- Năm 1955: Toyota đạt bước đột phá trong sản xuất xe du lịch quy mô lớn với mẫu Toyopet Crown, hiện thực hóa ước mơ sản xuất ô tô của Kiichiro Toyoda Đây cũng là mẫu
xe đầu tiên được xuất khâu, mở đầu cho sự thành công của Toyota tại thị trường Mỹ
Toyopet Crown là mẫu xe đâu tiên được xuất khẩu sang thị trường Mỹ
- 1964: Toyota vuon ra ra thị trường thế giới với mẫu xe Corona và trở thành mẫu xe bán chạy nhất tại Nhật Bản, mở đường cho việc phát triển chiếc Corolla vào năm 1966 Corona cũng là chiếc xe Toyota đầu tiên nhập khẩu sang châu Âu sau màn ra mất ấn tượng tại triển
lãm ô tô London năm 1965 Tính đến năm 2001 Corona đã trải qua 11 thé hé
Trang 13-_ 1966: Toyota Corolla được giới thiệu vào tháng 11/1966 đúng vào thời kỳ xã hội hóa ô tô tại Nhật Bản và được đánh giá bước nhảy đài của Toyota đối với việc sản xuất phục vụ phân khúc xe phổ thông Trong 6 tháng đầu kê từ khi ra mat, Corolla đã đạt kỷ lục về doanh số vuot qua Datsun Sunny dé trở thành mẫu xe bán chạy hàng đầu tại Nhật Bản trong 33 năm liên tiếp ( 1969 - 2001) Tính đến nay, tông số xe Corolla tiêu thụ trên toàn thé giới đã chạm ngưỡng 40 triệu chiếc
Toyota Corolla lần đầu được ra mắt vào năm 1966 - tiền thân của mẫu Toyota Corolla Altis bday giờ
- 1967, Toyota 2000GT ra doi, két quả từ sự hợp tác giữa Toyota và Yamaha với mục tiêu
tạo nên những mẫu xe hiệu suất cao tại Nhật Bản Toyota 2000ŒT không chỉ đại diện cho bước tiên vượt bậc về thiết kế và công nghệ mà còn trở thành biểu tượng của dòng xe thé
thao Nhật Bản, là niềm cảm hứng lớn để Toyota phát triển mẫu xe thể thao bình dân Toyota
86 sau này
Camry, dòng xe noi tiéng về tính kinh tế và hiệu suất vượt trội Sự ra đời của Camry tại Mỹ
dựa trên nén tang hop tac gitta Toyota Motor va General Motors, nham đón đầu nhu cầu sử dụng các dòng xe tiết kiệm nhiên liệu sau cuộc khủng hoảng năng lượng vào đầu thập niên