1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn học kỳ bài thuyết trình của nhóm 6 và nhóm 9

37 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Lớn Học Kỳ Bài Thuyết Trình Của Nhóm 6 Và Nhóm 9
Tác giả Văn Phỳ Minh Phỳ, Nguyễn Huỳnh Thiờn Phỳ, Trần Phước, Nguyễn Anh Quõn, Nguyộn Tiến Quang, Huynh Thong Thiộn, Lờ Phỳc Thịnh, Lương Cụng Thịnh, Nguyễn Quốc Thịnh, Huynh Nguyộn Thanh Thao, Nguyộn Nhat Tan, Tran Xuan Tam, Nguyễn Phỳc Thảo, Thỏi Nguyễn Anh Thư, Đỗ Thành Tiến, Nguyễn Thị Huyền Trõn, Trần Chớ Trung, Nguyễn Trung Vỹ, Phạm Huỳnh Kim Xuyến, Lý Ngọc Quớ
Người hướng dẫn ThS. Lê Hà Huy Phát
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hợp Đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 1996
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

-_ Cấp sơ thẩm căn cứ vào khoản 1 Điều 39 Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 quy định bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất có các nghĩa vụ cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực về quy

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẠT HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC

GIANG VIEN: Ths LE HA HUY PHAT

BAI TAP LON HOC KY

BAI THUYET TRINH CUA NHOM 6 VA NHOM 9

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM ó

DANH SACH THANH VIEN NHOM 9

Trang 3

MỤC LỤC:

(*) Tóm tắt Bản án số 677/2020/DS-PT ngày 17/7/2020 của Toà án nhân dân TP Hồ Chí Minh 1

Câu 1.1: Đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về cung cấp thông tỉn trong giao

Câu 1.2: Việc Tòa án áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng trong vụ việc

này có thuyết phục không (về điều kiện áp dụng và hệ quả của việc áp dụng)? Vì sao? 3

(*) Tóm tắt Quyết định số 22/2020/DS-GĐT ngày 23/04/2020 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân

GI CGE COOL EnSEhh 7

Câu 2.1: Khi nào hợp đồng vô hiệu một phần, vô hiệu toàn bộ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 7

Câu 2.2: Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 22 đã có việc chuyển nhượng tài sản chung của hộ

gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả các thành viên của hộ gia đình? -s‹ -+ 9

Câu 2.3: Đoạn nào trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp đồng

Câu 2.4: Suy nghĩ của anh/chị về việc Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp đồng chuyển nhượng

(*) Tóm tắt Quyết định số 319/2011⁄DS-GĐT ngay 28/03/2011 cua Téa dan su’ Téa dn nhaén dan téi

Câu 2.5: Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS 2015 12

Câu 2.6: Trong Quyết định số 319, lỗi của các bên được Tòa giám đốc thẩm xác định như thế nào?

- 15

Câu 2.7: Quyết định số 319, Tòa dân sự cho biết ông Vinh sẽ được bồi thường như thế nào? 1ó

Câu 2.8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dẫn sự Ăn 2s 16

Câu 2.9: Với các thông tin trong Quyết định số 319, ông Vinh sẽ được bồi thường khoản tiền cụ thể

Vấn đề 3: Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ có thời hạn - 5- <5 cc< << sec 19

(*) Tóm tắt Quyết định số 05/2020/KDMT-GĐT ngày 26/02/2020 của HĐTP Tòa án nhân dân tổi cao

«LH g0 00 0 000000000000 0 00 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8 901.01.0118029004 097% 19

Câu 3.1: Thư bảo lãnh của Ngân hàng có thời hạn như thế nào? ¿s2 52+ 225122235 323355225x2+2 19

Câu 3.2: Nghĩa vụ của Công ty Cửu Long đối với Công ty KNV có phát sinh trong thời hạn bảo lãnh

Câu 3.3: Theo Tòa án nhân dân tối cao, khi người có quyền (Công ty KNV) khởi kiện Ngân hàng trả

nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân hàng có còn trách nhiệm của người bảo

lãnh không? Đoạn nào của Quyết định có câu trả lỜÏ? - s s4 2à 2301131131 113535 1353 113355155323552 20

Câu 3.4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án nhân dân tối cao 21

Trang 4

với khả năng kinh tế.? 22

Câu 4.2: Trong tình huống nêu trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về giảm mức bồi thường do

thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam để ấn định mức bồi thường có thuyết

(*) Tóm tắt Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/01/2010 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

«HH HT TH HT TT TH TT TT Tà TH 19 9T T010 E191 8110101091 101101 809.19 14 26

Câu 5.1: Doan nào của Quyết định cho thấy Tòa án đã vận dụng chế định bồi thường thiệt hại do

nguồn nguy hiểm cao độ gây ra? óc 2à 1113 111111111131 11111111 1111111111 1111111111 11 11 11H HH 1 11 kg 26

Câu 5.2: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định đây là bồi thường thiệt hại do nguồn nguy

Câu 5.3 Tòa dân sự có cho biết ai là chủ sở hữu đường dây điện ha thế gây thiệt hại không? 29

Câu 5.4: Theo anh/chị, ai là chủ sở hữu đường dây hạ thế gây thiệt hại? s- 2 csess 29

Câu 5.5: Theo Tòa dân sự, chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn

0 30

Câu 5.6: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao liên quan

đến xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân 31

Trang 5

VAN DE 1: THONG TIN TRONG GIAO KET HOP DONG

(*) Tóm tắt Bản án s6 677/2020/DS-PT ngay 17/7/2020 cuia Tod dn nhan dan TP

Hồ Chí Minh

- _ Vấn đề: Tranh chấp hợp đồng đặt cọc chuyển nhượng đất

- _ Nguyên đơn: Bà T1; sinh năm 1972

- - Bị đơn:

©_ Bà T2, sinh năm 1980

o_ Ông T3, sinh năm 1974

- _ Người kháng cáo: Bà T2, ông T3 - Bị đơn

- _ Nội dung vụ án: Vào ngày 30/05/2018 thông qua người quen, bà T1 có thỏa thuận với bà T2, ông T3 nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất với diện tích 1500m2 với giá 2.500.000.000 đồng, đã nhận cọc là 200.000.000 đồng và với lời hứa là mảnh đất đó không có nằm trong quy hoạch Bà T1 có yêu cầu bà T2 cung cấp bản sao giấy chứng nhận để xem xét quy hoạch nhưng bà T2 không đưa, sau

đó bà T1 cũng đã phát hiện mảnh đất đó nằm trong quy hoạch Đại Lộ Đông Tây cao tốc TP Hồ Chí Minh, ngày 01/10/2018 tại Văn phòng Công chứng số 7 bà T1 lại yêu cầu bà T2 cung cấp bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng kết quả thì lại không được Việc bà T2 không cung cấp thông tin quy hoạch là không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết, do đó bà T1 khởi kiện bà T2, ông T3 buộc bà T2 trả lại số tiền đặt cọc

T3 có trách nhiệm hoàn trả cho bà T1 số tiền cọc là 200.000.000 đồng

Câu 1.1: Đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng?

“Về nghĩa vụ ký kết hợp đồng phải thực hiện theo thỏa T2 là hai bên tiến hành ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đối với tài sản

là vật đặc định được các bên thỏa T2 chuyển nhượng tại Giấy nhận cọc là phần đất diện tích 1500m2 thuộc thửa 718 tờ bản đồ số 77, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất có số bìa CC523041 số vào sổ cấp GCN CH0O042é7 ngày 23/11/2015 cho hộ bà Hồ

Trang 6

Thị Ngọc, cập nhật sang tên cho bà T2, ông T3 vao ngay 01/4/2016, phan dat này không nằm trong quy hoạch Việc bà T1 “yêu cầu bà T2 cung cấp cho bà một bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để cho bà T1 cho thể di xin văn bản quy hoạch chính thức trong buổi sáng và nếu không có quy hoạch buổi chiều sẽ ký hợp đồng mua bán” là có căn cứ Tuy nhiên do bà T2 không đồng ý cung cấp và cho rằng bà T1 đổi ý không thực hiện hợp đồng như thỏa T2 đã dẫn đến hai bên không thực hiện được nghĩa vụ ký kết hợp đồng."!

-_ Cấp sơ thẩm căn cứ vào khoản 1 Điều 39 Luật Kinh doanh bất động sản năm

2014 quy định bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất có các nghĩa vụ cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực về quyền sử dụng đất và chịu trách nhiệm về thông tin do mình cung cấp, xác định lỗi dẫn đến hợp đồng không được giao kết là của ông T3 và bà T2 là chưa chính xác

- _ Cũng thông qua phần “Nhận định” của Bản án đó là:

“Về nội dung: thỏa T2 của các bên liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ

ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Phòng công chứng ngày 01/10/2018 Hai bên thỏa T2 ràng buộc về trách nhiệm nếu ngày

01/10/2018 ra công chứng mà bà T1 không thanh toán số tiền còn lại thì bà T1 sẽ chịu mất số tiền đặt cọc; ngược lại, nếu bà T2, ông T3 thay đổi ý kiến về việc chuyển nhượng đất thì ông bà đền bù gấp đôi cho bà T1 số tiền đã nhận cọc Ông T3 bà T2 cam kết phần đất không nằm trong quy hoạch, nếu có di tranh chấp khiếu nại ông T3 bà T2 hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Các thỏa T2 này không trái với các quy định của pháp luật nên được công nhận."?

“Về đối tượng tài sản là vật đặc định được các bên thỏa T2 chuyển nhượng tại thời điểm đặt cọc: Tại thời điểm đặt cọc ngày 30/5/2018 thì phần đất diện tích 1500m2 thuộc thửa 718 tờ bản đồ số 77, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất có số bìa

CC523041 số vào sổ cấp GCN: CHO04267 ngày 23/11/2015 cho hộ bà Hồ Thị

Ngọc, cập nhật sang tên cho bà T2, ông T3 vào ngay 01/4/2016 Theo thda T2, phần đất này không nằm trong quy hoạch Như vậy, giao dịch giữa bà T1 với ông T3, bà T1 thực hiện ngày 30/5/2018 là hợp đồng đặt cọc được quy định tại Điều 328 Bộ luật Dân sự 2015, nhằm đảm bảo cho việc ký kết hợp đồng chính thức tại phòng công chứng vào ngày 01⁄10/2018.”?

1 Bản án số ó77/DS-PT ngày 17/07/2020 của Tòa án nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh

? Bản án số ó77/DS-PT ngày 17/07/2020 của Tòa án nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh

3 Bản án số ó77/DS-PT ngày 17/07/2020 của Tòa án nhân dân Thành Phố Hồ Chi Minh

7

Trang 7

“Việc bà T2, ông T3 không cung cấp thông tin quy hoạch của phần đất thỏa T2 chuyển nhượng đã làm cho việc giao kết hợp đồng không thể thực hiện Xác định lỗi không giao kết hợp đồng là do bà T2, ông T3 gây ra Nguyên đơn chỉ yêu cầu bị đơn trả lại tiền đặt cọc đã nhận, không yêu cầu bồi thường

do không thực hiện nghĩa vụ ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là có lợi cho bị đơn Do đó chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, buộc bị đơn phải trả cho nguyên đơn 200.000.000 đồng là đúng quy định tại Điều 328 Bộ luật Dân sự 2015.”

- _ Căn cứ quy định tại Điều 387 Bộ luật dân sự năm 2015 về “Thông tin trong giao kết hợp đồng” thì:

“1 Trường hợp một bên có thông tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của bên kia thì phải thông báo cho bên kia biết

2 Trường hợp một bên nhận được thông tin bí mật cua bén kia trong quá trình giao kết hợp đồng thì có trách nhiệm bảo mật thông tin và không được sử dụng thông tin đó cho mục đích riêng của mình hoặc cho mục đích trái pháp luật khác

3 Bên vỉ phạm quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.”

T2 giao kết hợp đồng với bà T1” và việc “bà T2, ông T3 trình bày mình không biết thông tỉn quy hoạch là không có căn cứ” là phù hợp

- _ Việc bà T2, ông T3 không cung cấp thông tin quy hoạch của phần đất thỏa T2

chuyển nhượng đã làm cho việc giao kết hợp đồng không thể thực hiện Xác định

lỗi không giao kết hợp đồng là do bà T2, ông T3 gây ra

thường do không thực hiện nghĩa vụ ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là có lợi cho bị đơn

* Bản án số 677/DS-PT ngày 17/07/2020 của Tòa án nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang 8

Câu 1.2: Việc Tòa án áp dụng quy định về cung cấp thông tỉn trong giao kết hợp đồng trong vụ việc này có thuyết phục không (về điều kiện áp dụng và hệ quả của việc áp

dụng)? Vì sao?

Việc Tòa án áp dụng quy định về cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng

và về điều kiện áp dụng quy định pháp luật trong vụ việc trên là hợp lý vì:

Đầu tiên ta phải đi tới khái niệm về cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng được quy định trong Điều 387 BLDS 2015 Thông tin trong giao kết hợp đồng:

“1 Trường hợp một bên có thông tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của bên kia thì phải thông báo cho bên kia biết

2 Trường hợp một bên nhận được thông tin bí mật của bên kia trong quá trình giao kết hợp đồng thì có trách nhiệm bảo mật thông tin và không được sử dụng thông tin đó cho mục đích riêng của mình hoặc cho mục dịch trái pháp luật khác

3 Bên vi phạm quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.”

Chúng ta có thể thấy được rằng khi giao kết hợp đồng thì việc đầu tiên đó chính là hai bên cung cấp đầy đủ thông tin về vấn đề cần giao kết hợp đồng “Để cam kết một cách tự nguyện, các bên phải có thông tin về những gì mình muốn cam kết” }, qua đó trong vụ việc lần này thì bên phía bà T1 đã tin tưởng những gì mà bà T2, ông T3 nói rằng mảnh đất này không có quy hoạch và bà T2 cũng đã cam kết về mảnh đất này hoàn toàn không có quy hoạch Tuy nhiên, bà T1 yêu cầu bà T2, ông T3 cung cấp bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để đi xin thông tin quy hoạch nhưng bà T2 đã 2 lần từ chối không đưa, điều này đã vi phạm trong việc cung cấp thông tin trong giao kết hợp đồng được quy định tại khoản 1 Điều 387 BLDS 2015: “Trường hợp một bên có thông tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của bên kia thì phải thông báo cho bên kia biết.” Việc bà T2, ông T3 là người bán mảnh đất này nhưng lại không cung cấp đầy đủ thông tin cho bà T1 dẫn đến việc bà này không biết hết rõ mọi thông tin liên quan đến mảnh đất Theo khoản 2 Điều 408 BLDS 2015

“Trường hợp khi giao kết hợp đồng mà một bên biết hoặc phải biết về việc hợp đồng

có đối tượng không thể thực hiện được nhưng không thông báo cho bên kia biết nên bên kia đã giao kết hợp đồng thì phải bồi thường thiệt hại cho bên kia”

Và điều này đã dẫn chiếu đến Điều 443 BLDS 2015 quy định: “Bên bán có nghĩa vụ cung cấp cho bên mua thông tin cần thiết về tài sản mua bán và hướng dẫn cách sử dụng tài sản đó; nếu bên bán không thực hiện nghĩa vụ này thì bên mua có quyền yêu cầu bên bán phải thực hiện trong một thời hạn hợp lý; nếu bên bán vẫn không thực hiện làm cho bên mua không đạt được mục đích giao kết hợp đồng thì

Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án và Bình luận bản án, Nxb Hồng Đức, tr 320

Trang 9

bên mua có quyền hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại." Việc bà T1 yêu cầu bà T2, ông T3 cung cấp những thông tin về nhà đất, mảnh đất đó là điều hoàn toàn đúng và bên có nghĩa vụ đó chính là bị đơn phải thực hiện nhằm để cho nguyên đơn đạt được mục đích cuối cùng đó chính là sở hữu được mảnh đất này Cũng như trường hợp trên, việc bên có tài sản có thông tin quan trọng về tài sản mà không cung cấp thông tin này cho bên kia thì bị coi là có hành vi gian dối và chịu sự điều chỉnh của các quy định về lừa dối Do đó, nếu không muốn bị coi là có hành vi gian dối và chịu chỉ phối bởi các quy định về lừa dối, người có thông tin phải cung cấp

cho đối tác của mình.”

Và hơn nữa cả hai bên đã thống nhất về mức giá bán mảnh đất đồng thời đã đặt cọc với mảnh đất đó là 200.000.000 đồng “Bà T2 còn hứa sẽ đi cùng với bà T1 ra

Ủy ban nhân dân xã để tra cứu thông tin quy hoạch và nói nếu đất có quy hoạch bà T2 sẽ đền tiền cho bà T1 Tin tưởng đúng như lời bà T2 cam kết nên bà T1 đồng ý đặt coc cho ba T2 200.000.000d va hen ngay 01/10/2018 cdc bén sẽ tiến hành ra văn phòng công chứng ký giao dịch mua bán đất chính thức.”” Ta cũng có thé thấy giữa cả hai cũng đã có một bản hợp đồng đặt cọc Và cũng căn cứ theo khoản 2 Điều 328 BLDS 2015” thì bà T2 với việc không cung cấp bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất góp phần trong việc không thực hiện được giao dịch mua bán mảnh đất này, nên theo quy định bà T2, ông T3 phải trả lại số tiền đặt cọc cho bà T1

vì đã vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng

Trong phần kháng cáo của bị đơn có nói rằng hợp đồng này do nguyên đơn soạn và bị đơn không đọc nội dung mà chỉ ký nhận tiền, không biết thông tin quy hoạch nên không thể cung cấp giấy tờ cho nguyên đơn là điều hoàn toàn không hợp

lý Vì theo nguyên tắc khi giao kết xác lập hợp đồng thì cả hai bên phải đọc rõ những nội dung trong hợp đồng, đồng thời phải cung cấp những thông tin chứng cứ, chứng minh manh dat đang giao dịch hoàn toàn không xảy ra bất kỳ vấn đề gì Bên cạnh

đó, ở Điều 443 BLDS 2015 cũng có quy định: “Bên bán có nghĩa vụ cung cấp cho bên mua thông tin cần thiết về tài sản mua bán.”

Cơ sở pháp lý tiếp theo để có thể căn cứ đó chính là khoản 1 Điều 12ó BLDS 2015”, thì Tòa án có thể tuyên bố rằng giao dịch dân sự giữa bà T1 với bà T2, ông T3

vô hiệu và buộc ông T3, bà T2 trả lại số tiền đặt cọc cho bà T1

Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án và Bình luận bản án, Nxb Hồng Đức, tr.327

Bản án số ó77/DS-PT ngày 17/07/2020 của Tòa án nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh

8 Khoản 2 Điều 328 BLDS 2015: “Trường hợp hợp đồng được siao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”

® Khoản 1 Điều 12ó BLDS 2015: “Trường hợp giao dịch dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn làm cho một bên hoặc các bên không đạt được mục đích của việc xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.”

10

Trang 10

Đối với bộ luật dân sự năm 2015 thì chưa có quy định riêng về các nguyên tắc giao kết hợp đồng Điều đó không có nghĩa là việc giao kết hợp đồng không tuân thủ

nguyên tắc nào” Nhưng tại Điều 389 BLDS 2005 có quy định,

“Việc giao kết hợp đồng dân sự phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:

1 Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội;

2 Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng.”

Từ những quy định của BLDS 2005 ta cũng có thể lấy làm căn cứ đến với Bản

án này, việc bà T2, ông T3 không cung cấp bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà T1 để bà T1 có thể đi kiểm định là mảnh đất này có quy hoạch hay không

đã vi phạm vào khoản 2 Điều 389 BLDS 2005 đó chính là thiện chí , trung thực Trong phần “Nhận định của Tòa án””' còn có nói đến việc xét hợp đồng đặt cọc là

“Giấy nhận cọc" lập ngày 30/05/2018 giữa T1 với ông T3, bà T2, nhận thấy: Về hình thức thì hoàn toàn phù hợp, còn đối với nội dung thì cả hai bên thỏa thuận rằng nếu T1 không thanh toán số tiền thì sẽ mất tiền cọc, còn nếu bà T2, ông T3 thay đổi ý kiến việc chuyển nhượng đất thì ông bà đền bù gấp đôi cho bà T1 số tiền cọc, và ông bà T2, T3 cũng cam kết đất không có ai tranh chấp khiếu nại Các thỏa thuận này không trái với quy định của pháp luật, và với việc hợp đồng này ký kết tại văn phòng công

chứng thì có sự bảo đảm hoàn toàn chắc chắn Ở đây mặc dù các bên không có yêu

cầu Tòa án xem xét hiệu lực của giao dịch mà chỉ yêu cầu xem xét việc xử lý vi phạm trong việc thực hiện hợp đồng đặt cọc Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án đã cho rằng hợp đồng đặt cọc vi phạm điều cầm của luật nên tuyên bố hợp

đồng vô hiệu mặc dù không có yêu cầu của các bên ”

Về hệ quả của việc áp dụng quy định pháp luật trong vụ việc trên là Tòa căn cứ theo khoản 2 Điều 408 BLDS 2015 để tuyên bố hợp đồng vô hiệu, tuy nhiên nguyên đơn đã không yêu cầu bồi thường nên Tòa tuyên bị đơn phải hoàn trả lại số tiền đặt cọc 200 triệu cho bà T1 Xét thấy, phần “Quyết định của Toà án” cũng nêu rõ: “Kể từ khi bà T1 có đơn yêu cầu thi hành án, nếu ông T3, bà T2 chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền theo án tuyên thì ông T3, bà T2 phải trả thêm lãi đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả theo quy định tại Điều 357 Bộ luật dân sự năm 2015.”

Tổng kết những lập luận vừa trên ta có thể đưa ra kết luận, việc Tòa án chấp nhận

yêu cầu khởi kiện của bà T1 và buộc ông bà T2, ông T3 có trách nhiệm hoàn trả số tiền cọc cho bà T1 là hoàn toàn đúng vì bị đơn đã gian dối trong việc giao kết hợp đồng Việc bị đơn không cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết trong quá trình

1° Nguyễn Nhật Thanh, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Công an nhân dân 2024, Chương 2, tr 91

Bản án số ó77/DS-PT ngày 17/07/2020 của Tòa án nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh

12 Nguyễn Nhật Thanh, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Công an nhân dân 2024, Chương 2, tr 94

11

Trang 11

giao dịch hợp đồng đã vi phạm đến quyền và lợi ích của bên mua “Trong một xã hội

tự do và bình đẳng, mỗi cá nhân, tổ chức phải chịu trách nhiệm về những gì mình cam kết"? và bên bán phải chịu những thiệt hại do mình lừa dối và che dấu đối với bên mua Thông qua việc bình luận những bản án trên, chúng ta thấy tồn tại nghĩa vụ

VAN DE 2: HOP DONG VO HIEU MOT PHAN VA HAU QUA CUA HOP

DONG VO HIEU

(*) Tóm tắt Quyết định số 22⁄2020/DS-GĐT ngày 23/04/2020 của Hội đồng thẩm

phán Tòa án nhân dân tối cao

- _ Nguyên đơn: anh Vũ Ngọc Khánh, anh Vũ Ngọc Tuấn, chị Vũ Thị Tường Vy

- _ Vụ việc: Tranh chấp Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản

gắn liền với dat

- _ Nội dung: Ngày 04/12/2002, Bà Dung có Đơn xin đăng ký quyền sử dụng phần

đất 252,óm2 dất thổ tại tỉnh Bình Phước là phần đất cấp sổ trắng của chồng

sau khi ông mất Ngày 31/12/2003, UBND huyện Lộc Ninh cấp Giấy chứng nhận

quyền sử dụng 252,óm2 đất thổ cho bà Dung, thời điểm này căn hộ của bà

Dung có bà Dung (chủ hộ) và các con là anh Khánh, anh Tuấn, chị Vy Như vậy,

có căn cứ xác định tài sản trên là tài sản chung của bà Dung và các con Hợp đồng ủy quyền thể hiện anh Khánh, anh Tuấn và chị Vy cùng ủy quyền cho bà Dung được làm thủ tục ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất nhưng các anh chị không thừa nhận ký vào hợp đồng ủy quyền, bà Dung cũng cho rằng chữ ký bên uỷ quyền không phải do các con của

bà ký, ai ký thì bà không biết Nay không đủ yếu tố giám định chữ ký nên hợp đồng ủy quyền không có hiệu lực Tại thời điểm chuyển nhượng, cả bà Dung và

vợ chồng ông Học - bà Mỹ đều nhận thức được tài sản chuyển nhượng là tài sản của hộ gia đình bà Dung, việc chứng thực hợp đồng ủy quyền không đúng theo quy định nhưng hai bên vẫn ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, làm cho hợp đồng vi phạm cả hình thức và nội dung, dẫn đến hợp đồng vô hiệu

- _ Hướng giải quyết của Tòa: Tòa án cấp sơ thẩm xác định việc chứng thực Hợp

đồng ủy quyền ngày 27/07/2011 vi phạm cả về nội dung lẫn hình thức vì vậy hợp đồng vô hiệu; xác định quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của các thành viên trong hộ, gia đình theo phần và áp dụng quy định về

13 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án và Bình luận bản án, Nxb Hồng Đức, tr 320

12

Trang 12

sở hữu chung theo phần để giải quyết Phần quyền sử dụng, quyền sở hữu của các anh, chị Khánh, Tuấn, Vy là vô hiệu theo quy định tại Điều 135 BLDS 2005

Câu 2.1: Khi nào hợp đồng vô hiệu một phần, vô hiệu toàn bộ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

hay vô hiệu một phần Vì vậy, để xác định một hợp đồng bị vô hiệu toàn phần hay một phần cần xét các dấu hiệu pháp lý thể hiện ở các quy định cụ thể hoặc các lý thuyết trong khoa học pháp lý dân sự."

- _ Hợp đồng bị vô hiệu toàn bộ:

nhiên được coi là vô hiệu mà không cần đơn yêu cầu của bất kỳ ai (Điều

123 BLDS 2015).”

hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự (Điều 125 BLDS 2015)

một bên không có năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch (Điều

124, 12ó - 128 BLDS 2015) “Các khiếm khuyết này thường liên quan đến toàn bộ hợp đồng nên giải pháp thường là tuyên bố hợp đồng vô hiệu

toàn bộ."

máy thì hợp đồng cũng bị coi là vô hiệu toàn bộ nếu thuộc trường hợp vô

hiệu.”'” Hoặc khi “giao dịch liên quan đến tài sản chung không thé phân

chia được mà không có sự đồng ý của người còn lại thì giao dịch cũng võ

Trang 13

Câu 2.2:

Hợp đồng vô hiệu một phần:

©_ Theo quy định tại Điều 130 BLDS 2015 quy định: “Giao dịch dân sự vô hiệu từng phần khi một phần nội dung của giao dịch dân sự vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của giao dịch "

phạm điều cấm của pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội, nhưng phần còn lại của hợp đồng vẫn có hiệu lực nếu phần vô hiệu không ảnh hưởng đến toàn bộ hợp đồng

Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 22 đã có việc chuyển nhượng tài sản

chung của hộ gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả các thành viên của hộ gia đình?

bà Dung được làm thủ tục ký kết Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

và tài sản gắn liền với đất nhưng các anh, chị Khánh, Tuấn, Vy không thừa nhận ký vào Hợp đồng ủy quyền nêu trên Bà Dung cho rằng chữ ký của bên ủy quyền không phải do các anh, chị Khánh, Tuấn, Vy ký, ai ký bà Dung không biết Ủy ban nhân dân thị trấn Lộc Ninh thừa nhận vào thời điểm chứng thực

chữ ký, không có mặt các anh, chị Khánh, Tuấn, Vy ""?

Đoạn nào trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần?

Đoạn cho thấy Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần của Quyết định số 22 là: “[3J Trường hợp này, do các thành viên trong gia đình không có thỏa thuận về quyền sử dụng đất và quyền

sở hữu tài sản gắn liền với đất, nên xác định quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của các thành viên trong hộ gia đình theo phần và

áp dụng quy định về sở hữu chung theo phần để giải quyết Theo đó, phần quyền sử dụng, quyền sở hữu của bà Dung đã chuyển nhượng cho vợ chồng ông Học nếu đúng quy định của pháp luật thì có hiệu lực Còn phần quyền sử dụng,

“® Quyết định số 22/2020/DS-GĐT ngày 23/04/2020 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao

14

Trang 14

quyền sở hữu của các anh, chị Khánh, Tuấn, Vy là vô hiệu theo quy định tại Điều

135 Bộ luật Dân sự năm 2005."”°

Câu 2.4: Suy nghĩ của anh/chị về việc Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp đồng

chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần

Đối với Quyết định số 22/2020/DS-GĐT của Toà án nhân dân tối cao việc Hội

đồng thẩm phán theo hướng hợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một

phần là hợp lý

Bởi vì căn cứ theo quy định của pháp luật, tài sản của hộ gia đình là tài sản

chung, các thành viên hộ gia đình được xác định là đồng chủ sở hữu đối với

những tài sản này Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của hộ gia đình được thực hiện theo sự thỏa thuận của các thành viên

“Đối với hợp đồng vô hiệu tương đối thì không mặc nhiên vô hiệu mà chỉ trở nên vô hiệu khi có đủ hai điều kiện nhất định: (¡) Khi có đơn yêu cầu của

người có quyền và lợi ích liên quan; và (ii) Theo quyết định có hiệu lực của Tòa

án”?!

“Đối với giao dịch dân sự vô hiệu tương đối như giao dịch bị nhầm lẫn, lừa dõi, đe dọa, cưỡng ép sẽ chỉ bị vô hiệu khi có đơn yêu cầu của chính người

bị nhầm lẫn, bị lừa dối, bị cưỡng ép, bị đe dọa và bị Tòa án tuyên vô hiệu

Chẳng hạn, Điều 12ó BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp giao dịch dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn làm cho một bên hoặc các bên không đạt được mục đích của việc xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu ”, tương tự, Điều 127 BLDS 2015 cũng quy định: “Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa,

cưỡng ép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô

hiệu ””

Ở Pháp, việc phân loại hợp đồng vô hiệu thành vô hiệu tuyệt đối và vô hiệu

tương đối được quy định một cách cụ thể tại Điều 1179, theo đó: “Vô hiệu là tuyệt đối trong trường hợp quy định bị vi phạm nhằm mục đích bảo vệ lợi ích chung Vô hiệu là tương đối trong trường hợp quy định bị vi phạm chỉ nhằm

mục đích bảo vệ một lợi ích tư” Theo đó, có thể thấy về nguyên tắc việc phân định sự vô hiệu tuyệt đối hay tương đối theo Pháp phụ thuộc vào mục đích của

vị phạm xâm phạm đến lợi ích chung (ví dụ: lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia ) hay xâm phạm đến lợi ích tư Cũng tương tự thì ở Nhật Bản, Điều 90 BLDS Nhật

20 Quyết định số 22/2020/DS-GĐT ngày 23/04/2020 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao;

?! Nguyễn Nhật Thanh, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Công an nhân dân 2024, Chương 2, tr 118 - 119

?2 Nguyễn Nhật Thanh, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Công an nhân dân 2024, Chương 2, tr 120 - 121

15

Trang 15

Bản quy định “những hành vi pháp lý nhằm thực hiện những việc trái với trật tự

công cộng và trái với đạo đức bị coi là vô giá trị và không có hiệu lực.” ”

có một phần nội dung của nó không có giá trị pháp lý, nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần khác của hợp đồng đó Như vậy, hợp đồng vô hiệu từng phần là hợp đồng chỉ cố một phần bị vô hiệu những không làm ảnh hưởng đến hiệu lực của những phần hợp đồng còn lại Trong trường hợp này, chỉ phần của hợp đồng bị vô hiệu không có hiệu lực pháp 1ý, còn bản thân hợp đồng vẫn

có hiệu lực pháp luật "”

các thành viên còn lại trong gia đình về việc thực hiện quyền của chủ sở hữu đổi với tài sản chung thì việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản này được thực hiện theo quy định pháp luật về tài sản thuộc hình thức sở hữu chung theo

phần, tức là trong đó, phần sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định “

Trường hợp không có thoả thuận thì áp dụng quy định về sở hữu chung theo phần được quy định tại Bộ luật này và luật khác có liên quan "”Căn cứ theo

đó, Hội đồng thẩm phán có cơ sở để xác định bà Dung thực hiện việc chuyển

nhượng phần đất thuộc quyền sở hữu của bà cho vợ chồng ông Học, nếu đúng yêu cầu về nội dung và hình thức theo quy định của pháp luật thì vẫn có hiệu lực Vì vậy, không thể nào vô hiệu toàn bộ hợp đồng mà chỉ vô hiệu một phần hợp đồng đó Đối với phần tài sản không có sự thỏa thuận của các thành viên còn lại trong gia đình thì vô hiệu theo quy định tại Điều 135 BLDS 2005 là hợp lý

để nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của thành viên hộ gia đình không đồng ý là anh chị Khánh, Tuấn, Vy và chủ thể tham gia với thành viên đồng ý xác lập giao dịch đối với tài sản thuộc sở hữu chung của hộ gia đình là vợ chồng ông Học, bà Mỹ

“ Hướng như vậy là chấp nhận được nhằm bảo vệ thành viên hộ gia đình

không đồng ý và chủ thể tham gia với thành viên đồng ý xác lập giao dịch đối với tài sản thuộc sở hữu chung của hộ gia đình ”

(*) Tóm tắt Quyết định số 319⁄2011/DS-GĐT ngày 28/03⁄2011 của Tòa dân sự

Tòa án nhân dân tối cao

- _ Nguyên đơn: Ông Trịnh Văn Vinh

?* Nguyễn Nhật Thanh, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Công an nhân dân 2024, Chương 2, tr 118 - 119

? Nguyễn Nhật Thanh, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Công an nhân dân 2024, Chương 2, tr 122 - 123

? Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án và Bình luận bản án, Nxb Hồng Đức, 2023, tr 849

? Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án và Bình luận bản án, Nxb Hồng Đức, 2023, tr 850

16

Trang 16

- Bj don: Ong Đào Văn Lộc và bà Hoàng Thị Lan

- _ Vấn đề: Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

- _ Nội dung: Ngày 9/9/2005, giữa ông Vinh và vợ chồng ông Lộc lập hợp đồng

chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồng lúa Đến ngày 17/7/2006 hai bên tiếp tục lập lại bản hợp đồng thống nhất giá trị thửa đất là 100.000.000đ, do ông Vinh

đã trả 45 triệu đồng nên sau 8 tháng, ông Vinh phải trả tiếp 45.000.000đ, nếu sai hẹn bên chuyển nhượng có quyền hủy hợp đồng, số tiền 10.000.000đ còn lại trả đợt 3, ông Lộc cam kết sau khi nhận tiền đợt 2 sẽ giao “sổ đỏ” cho ông Vinh Đến ngày hẹn đợt thứ 2 thì vợ chồng ông Lộc, bà Lan không giao sổ đỏ cho ông Vinh

và ông Vinh cũng không mang tiền để trả cho vợ chồng ông Lộc theo hợp đồng Ông Vinh hẹn thời gian khác giao tiền, vợ chồng ông Lộc không chấp nhận và

không đồng ý chuyển nhượng nữa Nay ông Vinh khởi kiện yêu cầu vợ chồng ông Lộc tiếp tục thực hiện hợp đồng

đất giữa Vinh vợ chồng ông Lộc; buộc vợ chồng ông Lộc bồi thường và hoàn trả 1ó1.775.000đ

dụng đất giữa Vinh vợ chồng ông Lộc; buộc vợ chồng ông Lộc bồi thường và hoàn trả 12ó.712.500đ

- _ Quyết định của toà:

o_ Nhận định của Tòa giám đốc thẩm: việc hủy hợp đồng chuyển nhượng của

Tòa sơ thẩm và Tòa phúc thẩm là có căn cứ Tuy nhiên, do xác định lỗi cả 2 bên và ông Vinh mới trả 45% giá trị thửa đất nên khi giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu ông Vinh chỉ được bồi thường thiệt hại là 1⁄2 chênh lệch giá của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường

dân sự sơ thẩm Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dan thi xa Lagi, tinh Binh Thuận xét xử sơ thẩm lại theo đúng quy định của pháp luật

Câu 2.5: Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS 2015

- - Cơ sở pháp lý:

“4, Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dút quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập

2 Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những sì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.”

17

Trang 17

o BLDS 2015: Điều 131 Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu:

“1.Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập

2 Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận

Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả

3 Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó

4 Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường

5 Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định.”

- _ Khôi phục tình trạng ban đầu:

©_ BLDS 2005 (khoản 1 Điều 137) cũng như BLDS 2015 (khoản 1 Điều 131) đều

theo hướng “giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập” Ở đây, chỉ

có quyền và nghĩa vụ dân sự mà giao dịch muốn làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt không phát sinh, thay đổi, chấm dứt Tuy nhiên, chính việc vô hiệu của giao dịch làm phát sinh một số nghĩa vụ đối với các bên (nghĩa vụ phát sinh từ việc giao dịch vô hiệu, chứ không phát sinh từ giao dịch)

hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những

gì đã nhận” Bên cạnh đó “BLDS 2015 còn thêm khoản 5 với nội dung “Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định” Việc bổ sung khoản 5 này là cần thiết và chủ yếu được lý giải bởi các quy định trong Luật hôn

nhân và gia đình năm 2014."?7

- - Về hoa lợi, lợi tức:

o_ Theo khoản 2 Điều 137 BLDS 2005: Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu:

“2 Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những sì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện

? Đỗ Văn Đại, “Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ Luật dân sự năm 2015” -_

https://thuvienso.hcmulaw.edu.vn/tracuutailieuso2xemteptin.aspx?ld=20232 - Truy cập lần cuối

8/10/2024

18

Trang 18

vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.”

o_ Theo khoản 2, 3 Điều 131 BLDS 2015: Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự

không thể thực hiện hoàn trả (áp dụng Khoản 2 Điều 137 BLDS 2005) Vì vậy,

bên nhận tài sản phải hoàn trả “hoa lợi, lợi tức” phát sinh về sau

BLDS 2015 đã tách vấn đề “hoa lợi, lợi tức” là đối tượng của hợp đồng vô hiệu

ra khỏi quy định về khôi phục tình trạng ban đầu “Theo khoản 3 Điều 131 BLDS năm

2015, bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó Đây là quy định hợp lý nhằm bảo vệ người ngay tình khi giao dịch dân sự bị tuyên bố vô hiệu Bởi lẽ, bên ngay tình không biết và không thể biết rằng việc mình thu được hoa lợi, lợi tức từ tài sản liên quan đến giao dịch dân sự vô hiệu Chính vì vậy mà hoa lợi, lợi tức mà người ngay tình thu được từ thời điểm chiếm hữu tài sản một cách hợp pháp cho đến khi biết được về tình trạng tài sản có liên quan đến giao dịch dân sự vô hiệu thuộc về người ngay tình này Nói cách khác, người ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó."”°®

- _ Về vấn đề bồi thường thiệt hại: Liên quan đến bồi thường thiệt hại, BLDS 2015 không có sự thay đổi so với BLDS 2005 và vẫn theo hướng “bên có lỗi gây thiệt

hại thì phải bồi thường” (khoản 4 Điều 131 BLDS 2015)

- _ Tịch thu tài sản: Ngoài những thay đổi nêu trên, BLDS 2015 còn có sự thay đổi

nữa là bỏ han quy định về tịch thu tài sản, hoa lợi, lợi tức được quy định tại Điều

137 BLDS 2005 Việc sửa đổi này cũng có phần hợp lý Vì việc tịch thu tài sản, hoa lợi, lợi tức là việc của pháp luật hành chính, hình sự không phải là phạm trù của dân sự

28 Nguyễn Nhật Thanh, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Công an nhân dân 2024, Chương 2, tr 127

19

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:47