Biểu hiện của người sợ nói trước đám đông + Cảm giác h`õ hộp và sợ hãi khi phải mở lời trước đám đông khán giả; + Liên tục có những suy nghĩ tiêu cực v`ênhững tình huống đáng xấu hổ có t
Trang 1KHOA THƯƠNG MAI & DU LỊCH
KỸ NĂNG HOẠT NÁO
GIẢM SỰ LO SỢ KHI ĐỨNG TRƯỚC ĐÁM ĐÔNG
GVHD : Thế Trương Công Hậu
Trang 2BO CONG THUONG TRƯỞNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MAI & DU LỊCH
4 Nguyễn Minh Duy 21078071 Thành viên
5 Nguyễn Hà Ánh Nguyệt 21049231 Thành viên
6 Phùng Ngọc Quỳnh Hương 22655361 Thành viên
7 Võ Thị Quỳnh Như 21078141 Thành viên
S Nguyễn Thị Anh Thư 22639601 Thành viên
9 Dang Quang Diém My 22657111 Thanh vién
Trang 3LOI CAM ON
Trước hết, nhóm 2 xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trưởng Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh và th Trương Công Hậu, giảng viên môn "Kỹ năng hoạt náo" Với sự hướng dẫn và hỗ trợ từ quý th, nhóm đã có cơ hội trải nghiệm và học hỏi nhi`âi đi`ât quý báu trong khoá học này
Xin gửi lởi cảm ơn sâu sắc đến thw Trương Công Hậu Th% đã truy ân đạt kiến thức một cách dễ hiểu và thú vị Những bài giảng và buổi thảo luận thú vị của th đã giúp những thành viên trong nhóm hiểu rõ hơn v`êkỹ năng hoạt náo và cách áp dụng chúng trong thực tế Thêm vào đó, thầy còn luôn sẵn sàng lắng nghe và hỗ trợ trong quá trinh hoc tap DiGi này đã giúp nhóm tự tin hơn và phát triển kỹ năng cá nhân một cách toàn diện Lời cảm ơn này bằng lời tri ân chân thành nhất Khóa học "Kỹ năng hoạt náo" đã mang lại cho nhóm kiến thức và kỹ năng quý báu, và nhóm cam kết sẽ áp dụng chúng vào cuộc sống và sự nghiệp của mình Tuy nhiên trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót Do đó, mong th 3y xem xét và góp
ý giúp bài tiểu luận của nhóm được hoàn thiện hơn
Nhóm 2 xin chân thành cảm ơn.
Trang 4BANG DANH GIA NHÓM 2
Trang 5NHAN XET CUA GIANG VIEN
H 6Chi Minh, ngay 10 thang 12 năm 2023
GIANG VIEN HUONG DAN
Th.s Trương Công Hậu
MỤC LỤC TỔNG QUAN 25c 5c s2 E2 11111 12112112211E 1112111111111 E11 11111111 re 1
Trang 6NOI DUNG DETAL uu cccccccccccccscesssscssscssecssssscevscevecevecenscsnsesssessusesscesecscecscsescnsecnsecuees 2
PHAN I1 CƠ SỞ LÝ THUYẾTT -cccc¿++c2EEvvverrrrtrtttrttiirrrrrrtrrrtirrrrrrrrk 3
1.1 KY nang hoat nh 3 1.1.1 KY nding 1a i? eeseceeeeceseeceneessseessaeesssaesesaeessseessseessaaeeeessaeaeersoeeea 3 1.1.2 KY nang hoat nao 1a gi? oe eseeesseeesseeesaneesaeeesaeeceseecesneesneessneeesenees ce 3 1.1.3 Các ky nang c% cho ngurdi hoạt náO 55+ 253tr rervee 4 1.2 Hội chứng sợ nói, giao tiếp trước đám đông - - - cv re 4
1.2.1 Khái G1 cccccecccssccssseccssecsssccsssccssecsssscsssecsssecssuccssuccssessssescssecsssessavecsusessavesses 4
1.2.2 Biểu hiện của người sợ nói trước đám đông «+ cscsx+sesxesxe 5 1.3 Cảm thấy h'ổ hộp, run trước đám đông - + xxx ve ngư 5 IESSN Sa 5 I6 >z: i0 1a Ố 5 1.4 Run sợ trước đám đông ở sinh VIÊN: «+ + xxx 993k evvnevengvrvre 6
1.4.1 Khái G1 cceccecccseccssseccssccsssccsseccssecsssecsssscsssecssuccssuccssecssseccssessssessavecsusessucesses 6 1.4.2 Biểu hiện 2 22c 22s 2215 221592215922111221122112211222112211122212211 2111 cEEcrre 6
1.4.3 Một số đặc điểm của run sợ trước đám đông ở sinh viên: -.- 7
1 .ằaằằ: 8
In ca 8 1.5.2 Biểu hiện của người tự tÍn: c+ ng HH ng ệp 8 1.5.3 Đặc điểm của người tự tin trong 81aO tIẾT): - «xxx re 9
1.6 BÍ QUYẾT 225+ 2E1115112211111112211111111021211111221201 1021001111110 Eye 10
In tá 10 1.6.2 Đặc điểm của bí QUYẾT: - G5 3 SH HH TH HH TH 10 1.7 Khái niệm diễn thu yẾT 6 2222921921 923392311 1311111111111 1e 11 1.8 Một số đặc điểm chung khác của việc sợ nói, sợ giao tIẾP + 11 PHAN 2 THUC TRANG - NGUYEN NHAN - GIAI PHÁP/ BÍ QUYẾT 13 2.1 THUC trang eee eee ceseeceseceeseeceseesescecesceessseeessecssseeceseeceseessaeesssaeseaaeseaaaeeeeeeaea 13
2.1.1 Ap live va dainh gia c.cecccccsccscssescsssesecsesseescsssseessesseceseeseescssessseseecesseeeesenes 13
VN hi 0v ái co nh .e 13 2.1.3 Sự so sánh với người kháác: + s x9 1v v9 vn ng 14 2.1.4 Thiếu tự tin và sự kiêu hãnh: 2c S233 555 5555552 14 2.2 Nguyên nhÂH: - - 5 221123111311 131"”HH HH HH HH 15 2.2.1 Sự mất cân bằng v`êserotonin trong nãc: ¿5+ 5+ +c++v+rezzxererrrs 15
Trang 72.2.4 Tự ti v`êngoại hình, năng lực bản thân - - 5 S5 se sex 17 2.2.5 Tự thôi miên bản thân mình vào trạng thái ÏO SỢ - - «5< s<<+<<+ 18 2.2.6 Không kết hợp ngôn ngữ cơ tHỂ ó- 6 6 ng ng ng rg 18 2.2.7 Ít sự tương tác tích cực từ mọi ngƯỜIi -¿- + ++++++x+x+xeseserxsezeceree 18 2.2.8 Chưa chuẩn bị tâm lý trước những tình huống bất ngờ 19 2.2.9 Chưa đặt ra giá trị tác động đến người nghe 5-5 «sex 19 2.2.10 Chưa chủ động tương tác với người nghe s- «sex sxrsree 19 2.2.11 Lo sợ khi chủ động tương tác với người nghe «+ «+«<ssxcex 20 2.2.12 Quá nhi âi ánh nhìn từ môi trường xung quanh - «- 555 «s52 20
2.3 GIẢI PHÁP -ccc++++22EE xe t.E Erriiirrrrrrrkrree 22
2.3.1 Đưa mình vào trạng thái năng lượng và cử chỉ tự tin nhất - 22 2.3.2 Tạm dừng để bình tĩnh hơ/n + + + + *x k9 kg erke 22 2.3.3 Nắm bắt mọi cơ hội trong giao tIẾP -. 5:52 S++ St sterersrrtrtrrrersree 24 2.3.4 Vượt qua sự sợ hãi bằng cách tự tin vào bản thân <<++ 25 2.3.5 Đừng cố gắng ghi nhớ chính xác từng tỪ 2 +c+c+sscsessrererrres 26 2.3.6 Cần tương tác với người 'Iglh€ - - + tt xxx vn ve 27 2.3.7 Hiểu những gì mình nÓii - - - + +5 1 v93 S9 1 như 28 2.3.8 Luôn tin tưởng chính mình - «+ ++ + 3x S% xxx vs EvsEserererkerk re 29 2.3.9 Tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người có kinh nghiệm - 30 PHẦN 3 KẾT LUẬN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM + + ecerereceee 31
=n Gai 31 3.2 Những kiến nghị cho giáo VIÊN - - - - 5 1S 3n ng ng ngưệt 31 3.3 Những kiến nghị cho nhà trưởïng -s- + **x E9 ve ee 31 3.4 Bài học kinh nghiỆm - - 5 5 1110 gi ng ng hen 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-52 SE 2S E5 SEEE3E1E58E5E58E51E5E5211E1E5E1E5 522 5 33
Trang 8DANH SÁCH HÌNH ẢNH
00210 O- - 15
Hin 2.2 11ẺẼẺẼ8 16
s0): 1h 17
Hin 2.2 08 18
Hình 2.2 © Go TH TH TT TH Thọ 1 n0 19 s0): .ốỐốỐốỐốỐ 20 s01: 10ẼẺẼỀ788 20
Hình 2.3 1 22 Hin 2.3 2 eescsessccsecceecssecesccsscesseceseeeseesseecseesseeseessaceesscosecesesesesssaeceseeeessseconseeeeena 23 Hinh 2.3 3 eescsecseccseccescssecssccsscessecsseesseesseecseesseesseesaceascosecesesssesssaeceseeerssseconseeerees 24 0:00 25
Hith 2.3 5 .5 26
Hin 2.3 6 27
s0): 28
s0): 29
s00 : 30
Trang 9TONG QUAN
Khi sinh viên bước vào môi trường đại học, một trong những thách thức lớn nhất
mà sinh viên phải đối mặt đó chính là khả năng đứng trước đám đông và giao tiếp công khai Nhi`âi người trong số chúng ta có thể trải qua cảm giác run sợ, lo lắng và bất an khi phải đứng trước một nhóm người lạ lẫm để trình bày ý kiến, thuyết trình hoặc tham gia các hoạt động tương tự Làm thế nào để có đủ dũng khí và thoải mái để giao tiếp trước cả hàng trăm hàng nghìn người mà không phải lo sợ rằng mình sẽ phải nói gì và làm gì? Đây thực sự là một vấn đêrất phổ biến mà bản thân mỗi người ai cũng đã từng có thời gian gặp khó khăn phải
Nắm bất được tần quan trọng của đi`âi này nhóm 2 sẽ “Giới thiệu một số bí quyết giúp sinh viên giảm sự run sợ khi đứng trước đám đông” Mục tiêu nghiên cứu của đềtài "Giới thiệu bí quyết giúp sinh viên giảm sự run sợ khi đứng trước đám đông" có nhi âi hướng nghiên cứu khác nhau, nhưng đầầi có một mục tiêu chung là nghiên cứu sẽ tập trung vào tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân và giải pháp/bí quyết giúp sinh viên giảm sự run sợ khi đứng trước đám đông Kết quả nghiên cứu của đề tài sé cung cấp những thông tin hữu ích cho sinh viên, giúp họ hiểu rõ hon v €nguyén nhân và cách thức giảm sự run sợ khi đứng trước đám đông Qua đó nhóm sẽ cung cấp những gợi ý, kỹ năng và phương pháp để giúp các sinh viên vượt qua cảm giác run sợ và tự tin hơn khi phải trình bày trước một nhóm người Không chỉ vậy sinh viên có thể tự tin hơn trong học tập và công việc, góp phần nâng cao chất lượng học tập và phát triển toàn diện bản thân
Nội dung tiểu luận g Gm 3 phần chính:
1 Cơ sở lý thuyết
2 Phân tích thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng, nguyên nhân, các bí quyết giúp sinh viên tự tin trước đám đông
3 Kết luận
Trang 10NOI DUNG DETAI
Làm thế nào để không cảm thấy hổ hộp, run sợ khi mở lời nói chuyện trước đám đông? Hay làm thế nào để có đủ dũng khí và thoải mái để giao tiếp trước cả hàng trăm hàng nghìn người mà không phải lo sợ rằng mình sẽ phải nói gì và làm gì? Đây thực sự là một vấn đ rất phổ biến mà bản thân mỗi người ai cũng đã từng có thời gian gap khó khăn phải Hiểu được những nỗi lo và đồng cảm với các bạn sinh viên, thế nên nhóm chúng em quyết định lựa chọn đềtài "Giới thiệu bí quyết giúp sinh viên giảm sự run sợ khi đứng trước đám đông" Mục tiêu nghiên cứu của đềtài "Giới thiệu
bí quyết giúp sinh viên giảm sự run sợ khi đứng trước đám đông" có nhi`âi hướng nghiên cứu khác nhau, nhưng đâi có một mục tiêu chung là nghiên cứu sẽ tập trung vào tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân và giải pháp/bí quyết giúp sinh viên giảm sự run
sợ khi đứng trước đám đông Kết quả nghiên cứu của đ ềtài sẽ cung cấp những thông tin hữu ích cho sinh viên, giúp họ hiểu rõ hơn v`ênguyên nhân và cách thức giảm sự run sợ khi đứng trước đám đông Từ đó, sinh viên có thể tự tin hơn trong học tập và công việc, góp ph ® nang cao chất lượng học tập và phát triển toàn diện bản thân
Trang 11Theo L.D.Levitov: “Kỹ năng là sự thực hiện có kết quả một động tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức dúng dán, có tính đến những đi`âi kiện nhất định” Theo ông những người có ky năng là những người phải nắm và vận dụng một cách đúng đắn v`ênhững cách thức hành động giúp cho việc thực hiện hành động đạt được hiệu quả Ð ng thoi ông cũng nhấn mạnh, con người có kỹ năng không chi đơn thu ần nấm lý thuyết và hành động mà còn phải được ứng dụng vào thực tế
Dé nang cao giá trị, chất lượng cuộc sống con người chúng ta cẦn có kỹ năng Các loại kỹ năng quan trọng c ần có trong cuộc sống có thể kể đến như: Kỹ năng cứng,
kỹ năng m`ần và kỹ năng sống:
+ Kỹ năng cứng là những kiến thức, sự hiểu biết hoặc trải nghiệm thực hành, nghiêng v`êkỹ thuật và có tính chuyên môn cao Hiểu cách khác, kỹ năng cứng dùng
để chỉ kiến thức chuyên môn, trình độ, bằng cấp và chứng chỉ liên quan
+ Kỹ năng m`ần là loại kỹ năng liên quan đến mặt cảm xúc, trí tuệ Loại kỹ năng này cho thấy khả năng sử dụng ngôn ngữ, thái độ, sự hòa nhập và hành vi ứng xử với Con người
+ Kỹ năng sống là những kỹ năng mang tính tâm lý xã hội và kỹ năng v giao tiếp được vận dụng trong các tình huống hằng ngày để tương tác có hiệu quả với người khác và giải quyết có hiệu quả những vấn đ` những tình huống của cuộc sống hàng ngày.
Trang 121.1.2 Kỹ năng hoạt náo là gì?
Kỹ năng hoạt náo là cụm từ thể hiện năng lực thu hút Ở đây không chỉ là thu hút mọi người dõi theo bạn, mà còn khích lệ mọi người háo hức tham gia các hoạt động
mà bạn đang tham gia hoặc đang khởi xướng
Kỹ năng hoạt náo giúp chúng ta tràn đầy năng lượng khi giao tiếp, họ có khả năng nói chuyện khéo léo, linh hoạt trước đám đông, biết cách phối hợp giữa sự duyên dáng, tỉnh tế, pha chút hài hước khi khuấy động không khí hoạt động tập thể Vai trò của kỹ năng hoạt náo: Khích lệ mọi người tham gia hoạt động chung Gắn kết những cá nhân thành một đội nhóm Duy trì môi trường tập thể năng động, tràn đầ năng lượng
1.1.3 Các kỹ năng cẦn cho người hoạt náo
Người hoạt náo cần phải trang bị các kỹ năng cẦn thiết để có thể duy trì và truy â lửa cho người chơi một cách tốt nhất Một số kỹ năng quan trọng như: kỹ năng giao tiếp, khả năng quan sát nhanh nhạy, tính sáng tạo, xử lý tình huống tốt và một số tài lẻ khác:
+ Kỹ năng giao tiếp: giao tiếp nhanh nhạy, biết cách thu hút đám đông và liên kết tập thể;
+ Khả năng quan sát nhanh: kỹ năng này giúp chúng ta bắt kịp các hành động xảy ra liên tục và đảm bảo tính công bằng của trò chơi;
+ Tính sáng tạo: biết sáng tạo các nội dung hay , phù hợp với mọi đổ tuổi Tạo cảm giác mới lạ và thích thú hơn;
+ Xử lý tình huống tốt: không phải mọi việc lúc nào cũng xảy ra suôn sẻ , luôn
có những tình huống dac biét phat sinh C % quan sát tình hình và đưa ra hướng xử lý
+ Nhi tài lẻ: Nếu bạn có khả năng "cân kỳ thi họa" cộng với sự hài hước thì
sẽ hỗ trợ rất nhi âu trong quá trình gắn kết các thành viên Đây là những khả năng giúp bạn trở nên khác biệt.
Trang 131.2 Hội chứng sợ nói, giao tiếp trước đám đông
1.2.1 Khái niệm
Hội chứng sợ nói đứng trước đám đông, có tên khoa học là Glossophobia, là nỗi
sợ khi phải nói trước nhi âi người Từ glossophobia xuất phát từ tiếng Hy Lạp yÀ đøơœ glõssa, có nghĩa là lưỡi, và jójjoc phobos, sợ hãi hoặc lo sợ Một số người mắc phải loại ám ảnh cụ thể này, trong khi những người khác có thể còn mắc phải các chứng ám ảnh hoặc rối loạn xã hội Sợ hãi khi đứng trên sân khấu có thể là một triệu chứng của hội chứng sợ nói trước đám đông Họ thường tìm cách để né tránh các tình huống giao tiếp trước công chúng
1.2.2 Biểu hiện của người sợ nói trước đám đông
+ Cảm giác h`õ hộp và sợ hãi khi phải mở lời trước đám đông khán giả; + Liên tục có những suy nghĩ tiêu cực v`ênhững tình huống đáng xấu hổ có thể xảy ra với bản thân trong khi đang thuyết trình;
+ Căng cơ - đặc biệt các cơ ở vùng cổ và lưng;
+ Giọng nói lí nhí hoặc yếu ớt, thở hổn hển hoặc nói không ra hơi;
+ Một số người có biểu hiện hoảng hốt tột độ khi đang nói;
+ Cơ thể họ rơi vào tình trạng “tim đập chân run”, m`ồhôi nhễ nhại, mặt đỏ bừng, khô miệng, cảm giác nôn ói, chóng mặt hoặc mệt mỏi, đau bao tử, có biểu hiện
đi tiểu nhi âi trước hoặc sau hoạt động thuyết trình trước đám đông
Ví dụ: Trong trưởng hợp bất khả dĩ phải nói chuyện hay thuyết trình trước nhi âu người, họ sẽ có những biểu hiện thất thưởng như: tay chân run rẩy, giọng nói trở nên yếu ớt, đổ m hôi nhi ần,
1.3 Cảm thấy h'ö hộp, run trước đám đông
1.3.1 Khái niệm
Tâm lý lo lắng, căng thẳng, h6 hộp khi nói, khi phát biểu trước cấp trên, đám đông, hay người lạ là yếu tố kích thích cơ thể bạn sản sinh nhi`âi hormone căng thẳng Các “hormone căng thắng” này sẽ khiến cho hệ thần kinh hiểu lần rằng bạn đang ở tình trạng nguy hiểm Khi đó, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng một loạt các dấu hiệu như là run rẩy, nói run, tim đập nhanh, đánh trống ngực, vã m ôhôi Ở người bình thường, hiện tượng này sẽ nhanh chóng biến mất khi họ bình tĩnh trở lại Tuy nhiên với một số người bị bệnh run, trạng thái này lặp đi lặp lại nhi `âi lần khiến cho hệ thần kinh ghi nhớ và trở thành phản xạ có đi âi kiện, khó thay đổi
Trang 141.3.2 Biểu hiện
+ Thần kinh và căng thắng: Người run sợ trước đám đông thường có dấu hiệu thần kinh và căng thẳng rõ rệt Họ có thể co cụm, lắc lư, đập nhanh tim hoặc thậm chí tho hon hén;
+ Tránh tiếp xúc mắt mất: Người run sợ thưởng tránh liên hệ mắt mắt với người khác trong đám đông Họ có thể nhìn xuống hoặc nhìn vào một hướng khác để tránh ánh mắt của người kh;
+ Trở nên im lặng: Người run sợ trước đám đông thường trở nên im lặng và ít nói Họ có thể không tự tin trong việc giao tiếp và thích tránh xa tình huống giao tiếp trước đám đông:
+ Tăng nhịp tim và thở hổn hển: Khi đối diện với đám đông, người run sợ có thể phản ứng bằng cách nhịp tim tăng nhanh và thở hổn hển Đây là một biểu hiện của sự căng thẳng va stress;
+ Tự cô lập và tránh xa đám đông: Để tránh cảm giác run sợ và lo lắng, ngưởi có
sự run sợ trước đám đông thưởng tự cô lập mình và tránh xa tình huống giao tiếp trước đám đông hoặc các hoạt động xã hội lớn;
+ Cảm thấy mất kiểm soát: Người run sợ trước đám đông thường cảm thấy mất kiểm soát với cảm xúc và hành vi của mình Họ có thể không biết cách ứng xử hoặc không tin tưởng vào khả năng của mình trong việc giao tiếp trước đám đông
Ví dụ: Khi bạn phải tham gia một buổi hội thảo lớn với nhi `âi người trong ngành của bạn Trong tình huống này, bạn có thể cảm thấy lo lắng và sợ mình không đủ thông minh hoặc có thể bị ngươi khác phản đối ý kiến của mình; Khi bạn tham gia một dự án với một nhóm lớn và bạn phải phối hợp với các thành viên trong nhóm một cách hiệu quả Trong tình huống này, có thể bạn sẽ cảm thấy không yên tâm vì sợ mình không thể đóng góp được gì cho nhóm hoặc lo lắng v`êviệc khó khăn trong việc giải quyết xung đột với các thành viên trong nhóm.
Trang 151.4 Run sợ trước đám đông ở sinh viên
1.4.1 Khái niệm
Sự run sợ trước đám đông của sinh viên là trạng thái tâm lý mà một sinh viên cảm thấy khi đối mặt với một nhóm người đông đảo trong các hoạt động đại hội, sự kiện lớn hoặc trong các buổi thuyết trình, thảo luận trước một nhóm người quan sát Trạng thái này thường phản ánh sự căng thang, lo lắng và cảm thấy không tự tin khi phải giao tiếp và trình bày trước một đám đông Sinh viên có thể lo ngại v`ề việc bị đánh giá, phê phán hoặc sự thất bại trong hiệu ứng truyền đạt thông tin Điâi này thường gây ra một áp lực cả v`êmặt tâm lý và thể chất, và có thể ảnh hưởng đến hiệu suất và sự tự tin của sinh viên trong việc tham gia vào các hoạt động như trình bày, thuyết trình hay tham dự các buổi thảo luận
1.4.2 Biểu hiện
+ Tránh giao tiếp xã hội: Sinh viên có sự run sợ trước đám đông thường tránh các tình huống giao tiếp xã hội lớn hoặc không tự tin tham gia vào các hoạt động chung với đ ng môn;
+ Thể hiện dấu hiệu căng thẳng: Sinh viên run sợ trước đám đông có thể có dấu hiệu căng thẳng rõ rệt, như cảm thấy bên ch ân, lo lắng, và những triệu chứng vêthẦn kinh như run tay chân, đập nhanh tim;
+ Tránh xem xét công khai: Một sinh viên sợ trước đám đông có thể tránh thể hiện ý kiến hoặc sự xem xét công khai vì lo ngại v`ềviệc bị phê phán hoặc không được người khác chấp nhận;
+ Khó khăn trong việc diễn đạt ý kiến: Áp lực trong việc diễn đạt ý kiến và sự run sợ trước đám đông có thể khiến sinh viên gặp khó khăn trong việc diễn đạt ý kiến của mình hoặc tham gia vào các cuộc thảo luận;
+ Tránh các hoạt động xã hội lớn: Sinh viên run sợ trước đám đông thưởng tránh tham gia vào các sự kiện xã hội lớn, như các bữa tiệc sinh nhật, lễ hội hoặc các buổi họp mặt quan trọng:
+ Lo lắng về sự xem xét của người khác: Sinh viên run sợ trước đám đông thường lo lắng v`ềviệc bị người khác xem xét, châm biếm hoặc phê phán, dẫn đến cảm giác thiếu tự tin và tự hào;
Trang 16+ An mặc đơn giản và tối giản: Sinh viên run sợ trước đám đông có thể ăn mặc đơn giản và tối giản để không thu hút quá nhi êi sự chú ý từ người khác và không nhận được ý kiến đánh giá
Ví dụ: Khi sinh viên phải thuyết trình trước lớp học hoặc trong các hoạt động ngoại khoá Khi đứng trước một đám đông sinh viên khác, những người gặp phải sự run sợ có thể trải qua những triệu chứng như: tim đập nhanh, cảm giác hoảng sợ, khó thở, cảm thấy m hôi, và cảm thấy khó nói một cách tự nhiên; Khi sinh viên phải đối mặt với một đám đông người trong các hoạt động đại hội sinh viên, như diễn viên múa múa trong một vở kịch trước cả hàng trăm người xem Trong tình huống này, sự run sợ có thể khiến sinh viên cảm thấy mất tự tin, có thể làm giảm hiệu suất biểu diễn,
và cảm thấy áp lực mạnh trong việc thể hiện mình
1.4.3 Một số đặc điểm của run sợ trước đám đông ở sinh viên
+ Lo lắng và sợ hãi khi tham gia các buổi thuyết trình, báo cáo: Sinh viên có thể cảm thấy lo lắng và sợ hãi khi phải đứng trước một lượng lớn bạn bè và giảng viên để thể hiện kiến thức và kỹ năng của mình Họ lo ngại v`ềviệc bị đánh giá, trần cảm hay mắc lỗi trong quá trình diễn thuyết;
+ Thiếu tự tin và lo lắng v`êviệc thể hiện bản thân: Sinh viên có thể thiếu tự tin v`ềkhả năng của mình và lo lắng v`ềviệc thể hiện bản thân trước đám đông Họ có thể
tự đặt câu hỏi v`ềkhả năng thuyết trình, cách giao tiếp và khả năng ảnh hưởng lên người nghe;
+ Tránh né hoặc trớ trêu đám đông: Do lo sợ và sự thiếu tự tin, sinh viên có thể tránh né các tình huống phải đứng trước đám đông Họ có thể trốn tránh việc tham gia vào các hoạt động nhóm, tránh hỏi và trả lời câu hỏi trong lớp học hoặc trớ trêu đám đông để giảm bớt áp lực và sự nhạy cảm;
+ Ảnh hưởng đến học tập và tiến bộ đời sống: Sự run sợ trước đám đông có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập và tiến bộ đời sống của sinh viên Sự trì hoãn trong việc tham gia và trình bày trong lớp học, sự thiếu tự tin trong việc thể hiện ý kiến và giao tiếp có thể gây ra sự tự hạn chế và giảm hiệu suất học tập;
+ C3 hỗ trợ và giúp đỡ để vượt qua: Run sợ trước đám đông ở sinh viên có thể được hỗ trợ và giúp đỡ để vượt qua Có thể tham gia vào các khóa huấn luyện hoặc buổi tư vấn để xây dựng kỹ năng giao tiếp và tự tin Sinh viên cũng có thể tham gia các nhóm hỗ trợ hoặc tìm sự đ tng cảm và chia sẻ từ bạn bè và đ ng nghiệp.
Trang 17Và khi gặp thất bại thì những người này rất dễ gục ngã, nhanh chóng từ bỏ
1.5.2 Biểu hiện của người tự tin
+ Tïn tưởng vào khả năng của bản thân mình, không rụt rè, ba phải, dựa dẫm; + Chủ động quyết định mọi việc, dám nghĩ, dám làm;
+ Tích cực tham gia các hoạt động tập thể;
+ Kiên trì, bân bỉ gặt hái thành công Luôn hiểu và chấp nhận “thất bại là mẹ thành công”;
+ Thuong nhận được phản hÖ tốt, đánh giá cao từ mọi người;
+ Có kiến thức và hiểu biết sâu rộng, chịu khó tìm hiểu, mày mò Khi tự tin, bạn
có thể nói, làm những gì bạn hiểu và biết một cách chắc chấn Bạn không sợ sai lần hay không sợ bị chỉ trích Còn nếu bạn vừa không tự tin, vừa không chịu tìm hiểu nâng cao kiến thức, bạn sẽ dễ bị hỏi văn lại Và khi đó, bạn lại ấp úng, thiếu tự tin là
đi `âi dễ hiểu;
+ Nhận ra tần quan trọng của bản thân
Ví dụ: Trong một buổi học v`êchủ đ`ềquan trọng như biến đổi khí hậu, giáo viên quyết định tổ chức một phiên thảo luận để sinh viên có thể thảo luận và trao đổi quan điểm của mình Sinh viên A, một cá nhân tự tin và có kiến thức vững vàng vềvấn đề này, quyết định tham gia vàng tranh luận chủ đê Trong suốt phiên thảo luận, Sinh viên A không chỉ phân tích và trình bày các thông tin quan trọng v`êbiến đổi khí hậu một cách dễ hiểu, mà còn đặt câu hỏi và phản biện một cách thông minh với những quan điểm khác nhau từ các sinh viên khác Với sự tự tin và kiến thức của mình, Sinh viên A không chỉ thể hiện khả năng giao tiếp mạnh mẽ trước đám đông mà còn có thể ảnh hưởng đến suy nghĩ và quan điểm của mọi người trong đám đông Sinh viên này hiển nhiên tự tin với khả năng thể hiện quan điểm cá nhân và tương tác một cách tự nhiên với lớp họ
Trang 181.5.3 Đặc điểm của người tự tin trong giao tiếp
+ Nói trước đám đông một cách tự tin: Người tự tin không sợ trước việc đứng trước đám đông lớn và diễn thuyết hoặc trình bày ý kiến của mình Họ tự tin trong cách diễn đạt suy nghĩ và ý kiến của mình một cách rõ ràng và thuyết phục, không bị
+ Nghe và phản h`ã một cách tự tin: Người tự tin không chỉ là người nói mà còn
là người lắng nghe Họ có khả năng lắng nghe một cách chân thành, không sợ nghe ý kiến phản đối và có khả năng phản hổ một cách tự tin và bình tĩnh Họ có thể bảo vệ
và thể hiện ý kiến của mình một cách mạnh mế và hiệu qua;
+ Khéo léo tương tác với đám đông: Người tự tin trong giao tiếp trước đám đông
có khả năng khéo léo tương tác và tạo nhịp độ trong cuộc trò chuyện Họ biết cách sử dụng gương mặt, cử chỉ và ngôn ngữ cơ thể để diễn đạt ý kiến một cách rõ ràng và truy tải thông điệp một cách hiệu quả Họ ứng xử tự nhiên và thoải mái trong các tình huống xã hội phức tạp và không sợ gặp trở ngại trong giao tiếp;
+ Thể hiện kiến thức và sự tự tin trong lĩnh vực chuyên môn: Người tự tin trong giao tiếp trước đám đông thưởng có kiến thức sâu rộng và sự tự tin trong lĩnh vực chuyên môn của mình Họ đặt n`&n tảng vững chấc cho kiến thức và kỹ năng của mình, biết cách chia sẻ thông tin một cách có logic và thuyết phục Họ không ngại thể hiện
và chia sẻ kiến thức của mình một cách tự tin và chuyên nghiệp
1.6 Bí quyết
1.6.1 Khái niệm
Bí quyết là một thuật ngữ được sử dụng để nói vê một phương pháp, một công thức hay một kiến thức đặc biệt mà không phải ai cũng biết đến hoặc hiểu được Nó thưởng được xem như một sự giải quyết hay lời khuyên đặc biệt để đạt được thành công hoặc kết quả tốt trong một lĩnh vực nào đó
Bí quyết còn là biện pháp, cách thức đặc biệt hiệu nghiệm mà ít người biết đến
Có thể hiểu đó là đi 'âi quan trọng nhất, có tác dụng quyết định đối với kết quả công
10
Trang 19việc Đó là kiến thức hoặc giải pháp kĩ thuật, quy trình công nghệ, tài liệu thiết kế, thông số kĩ thuật, tỉ lệ nguyên liệu
1.6.2 Đặc điểm của bí quyết:
+ Tính độc đáo: Bí quyết mang tính chất độc đáo và đặc biệt, không phải ai cũng biết hoặc áp dụng được;
+ Hiệu quả: Bí quyết được chứng minh là mang lại kết quả tốt hơn so với các phương pháp truy thống hoặc thông thường;
+ Ap dụng linh hoạt: Bí quyết có thể áp dụng trong nhi âi tình huống và lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn trong một vấn đ cụ thể;
+ Tiết kiệm thời gian và công sức: Bí quyết thưởng giúp người sử dụng tiết kiệm thời gian và công sức bằng cách cung cấp những phương pháp hoặc chiến lược hiệu quả;
+ Chứng minh được: Bí quyết đã được kiểm chứng và chứng minh thông qua nghiên cứu, kinh nghiệm thực tế hoặc sự thành công của những người đã áp dụng: + Mang tính cá nhân: Mỗi bí quyết có thể phù hợp với một số người và không phù hợp với những người khác, do đó, c3%n tùy chỉnh và tìm ra phương pháp phù hợp nhất với bản thân;
+ Gợi cảm hứng: Bí quyết có khả năng gợi cảm hứng và tạo động lực cho người
sử dụng để đạt được mục tiêu của họ
1⁄7 Khái niệm diễn thuyết
Diễn thuyết là một hoạt động giao tiếp mà người diễn thuyết trình bày và truy đạt ý kiến, thông tin, suy nghĩ, ý tưởng hoặc mục tiêu của mình cho một khán giả hoặc người nghe Đây là một hình thức trình bày cung cấp thông tin hoặc thuyết phục người nghe, thông qua việc sử dụng từ ngữ, cử chỉ, giọng điệu và phần thể hiện cá nhân
Diễn thuyết trước công chúng là nghệ thuật nói chuyện nhằm gây ảnh hưởng hoặc gây cười cho thính giả Trong diễn thuyết, cũng giống bất cứ hình thức truy thông nào khác, có năm yếu tố căn bản thường được biểu thị như sau, “ai đang nói
đi âi gì với ai và đang sử dụng phương tiện nào để gây ra kết quả gì?”
Mục tiêu của nghệ thuật diễn thuyết có thể kể từ việc chuyển tải thông tin đến hô hào lôi kéo công chúng hiểu ra vấn đền và đi đến hành động, hoặc chỉ đơn giản là kể
11
Trang 20một câu chuyện Một nhà hùng biện tài năng không chỉ cung cấp thông tin cho người nghe mà còn có thể làm thay đối cảm xúc của họ
Không chỉ vậy diễn thuyết còn là một phương tiện quan trọng để truy đạt ý tưởng, thay đổi quan điểm và tạo ảnh hưởng đến người nghe Nó là một kỹ năng quan trọng trong việc giao tiếp hiệu quả và xây dựng mối quan hệ
1.8 Một số đặc điểm chung khác của việc sợ nói, sợ giao tiếp
+ Lo lắng và sợ hãi: Người bị hội chứng sợ nói trước đám đông thường cảm thấy rất lo lắng và sợ hãi khi đứng trước đám đông Những cảm giác này có thể xuất hiện trước, trong và sau khi diễn thuyết hoặc trình bày;
+ Triệu chứng thể xác: Một số triệu chứng thể xác phổ biến của hội chứng này
bao g Gm nh G nhét bung, cam giác bu ôn nôn, m hôi, run tay, tim đập nhanh, khó thở,
giọng nói run rẩy hoặc mất giọng;
+ Tư duy tiêu cực: Người bị hội chứng sợ nói trước đám đông thưởng có tư duy tiêu cực v`êkhả năng của mình Họ có thể cho rằng mình sẽ gây mất mặt, mắc lỗi hoặc không làm tốt công việc của mình;
+ Tránh né: Để tránh sự lo lắng và sợ hãi, người bị hội chứng này thường tìm cách tránh hoặc đánh lừa bản thân mình để không phải tham gia diễn thuyết hoặc trình bày trước đám đông;
+ Ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống cá nhân và ngh`nghiệp: Hội chứng sợ nói trước đám đông có thể gây ra những rào cản trong công việc và cuộc sống cá nhân của người bị ảnh hưởng Nó có thể hạn chế khả năng tham gia vào các hoạt động công việc, giao tiếp xã hội và phát triển bản thân;
+ Có thể đi'âi trị: Hội chứng sợ nói trước đám đông là một vấn đề chính và có thể được đi`âi trị bằng cách áp dụng kỹ thuật giảm căng thang như thở sâu, tập luyện diễn thuyết và nhận được hỗ trợ từ một nhóm hỗ trợ hoặc một nhà tư vấn chuyên nghiệp
12
Trang 21PHẦN 2 THỰC TRẠNG - NGUYÊN NHÂN - GIẢI PHÁP/ BÍ QUYẾT 2.1 Thực trạng
Trong xã hội hiện đại, việc giao tiếp và thể hiện bản thân trước đám đông là một
kỹ năng quan trọng Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng vấn đ rất nhi êi sinh viên đềâi rụt rè và không tự tin khi phải đối mặt với tình huống giao tiếp trước đám đông là một vấn đềđang ngày càng trở nên phổ biến trong cộng đ ông sinh viên hiện nay Sinh viên thường là những người trẻ tuổi, đ% nhiệt huyết và hoạt bát Tuy nhiên, không phải tất
cả sinh viên đâi tự tín và dám mạnh mẽ khi đứng trước đám đông Thực tế, có rất nhi `âi sinh viên cảm thấy run sọ.thấy bất an, mất tự tin và lo lắng khi phải đối mặt với tình huống giao tiếp hoặc biểu diễn tước đám đông Đi`âi này không chỉ ảnh hưởng đến khả năng thể hiện bản thân mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân và sự nghiệp sau này Đây là một vấn đêc®n được xem xét và giải quyết để giúp các sinh viên vượt qua nỗi sợ hãi và tăng cường sự tự tin trong cuộc sống Dưới đây là một số thực trạng chung v`ềsự rụt rè trước đám đông của sinh viên
2.1.1 Áp lực và đánh giá:
Trong một xã hội hiện đại, việc giao tiếp và biểu diễn trước đám đông được coi
là một kỹ năng quan trọng Sinh viên thường phải tham gia các buổi thuyết trình, thảo luận, hoặc biểu diễn nghệ thuật trước đám đông Đi`âi này tạo ra áp lực lớn đối với họ, đặc biệt là những người có tính cách hướng nội và ít tự tin
Ví dụ cụ thể v tình trạng rụt rè trước đám đông của sinh viên là những tình huống sau đây: Đi tiên, khi tham gia các hoạt động ngoại khóa, sinh viên sẽ thường xuyên phải đứng trước đám đông để giới thiệu v`êbản thân hoặc thể hiện kỹ năng của mình Tuy nhiên, nhi `âi sinh viên sẽ rụt rè, không biết nói gì hoặc nói sai chính tả, khiến cho họ trở nên khó chịu và mất đi cơ hội để giao lưu với bạn bè mới Thứ hai, trong các buổi thuyết trình hay báo cáo, sinh viên cũng thưởng xuyên phải đứng trước đám đông để giải thích v'êmột chủ đ`ênào đó Tuy nhiên, nhi`âi sinh viên lại mất tự tin, nói lấp và không thể giải thích rõ ràng v`êchủ đ`êcủa mình Thậm chí là trong các buổi học tập, sinh viên rụt rè thường không dám nói lên ý kiến của mình, không dám đặt câu hỏi hoặc đưa ra ý kiến của mình trước lớp
2.1.2 Thiếu kỹ năng xã hội:
Thiếu kỹ năng xã hội là một vấn đ`ềquan trọng đối với một số sinh viên hiện nay
Kỹ năng xã hội không chỉ giúp họ tạo ra mối quan hệ tốt với người khác mà còn giúp
13
Trang 22họ phát triển sự tự tin và sự tự lập trong cuộc sống Một số sinh viên có khả năng kỹ năng xã hội hạn chẽ Cách tiếp xúc xã hội, giao tiếp và tạo quan hệ cần được phát triển Thiếu kỹ năng này có thể làm cho sinh viên cảm thấy bất an và rụt rè khi tiếp xúc với đám đông
Bên cạnh những bạn senZ năng động, hoạt bát cũng còn rất nhi âi bạn sinh viên thường không tự tin khi tham gia vào các hoạt động xã hội như tham gia các câu lạc
bộ, tổ chức sự kiện, hoặc thậm chí chỉ là giao tiếp với bạn bè Họ có thể cảm thấy lo lắng và không biết cách tạo ra mối quan hệ tốt với người khác Đi`âi này có thể dẫn đến sự cô đơn và cảm giác không tự tin trong bản thân
2.1.3 Sự so sánh với người khác:
Sự so sánh và cảm giác không đủ có thể là một yếu tố góp phần vào sự rụt rè Sinh viên thưởng cảm thấy áp lực phải so sánh thành công và sự hoàn hảo của mình với những người khác, gây ra sự lo lắng và mất tự tin
Một ví dụ rõ ràng v`êsự so sánh là khi một sinh viên so sánh điểm số của mình với các bạn cùng lớp Nếu họ thấy rằng điểm số của mình thấp hơn so với người khác,
họ có thể cảm thấy tự ti và không tự tin khi tham gia vào các hoạt động học tập và xã hội Họ có thể cảm thấy áp lực phải dat được sự hoàn hảo và thành công như người khác, và đi `âi này có thể dẫn đến sự lo lắng và căng thẳng
Ngoài ra, sự so sánh cũng có thể dẫn đến sự thiếu tự tin và tự tỉ trong giao tiếp
xã hội Sinh viên có thể cảm thấy không đủ để tham gia vào các hoạt động xã hội vì
họ so sánh bản thân với những người khác và cảm thấy rằng họ không bang ai Dia này có thể tạo ra một tâm lý tự ti và sự cô đơn trong cuộc sống sinh viên
14