1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành môn xử lí số liệu thực nghiệm

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

 Mục tiêu cụ thể : o Tần suất sử dụng TMĐT của sinh viên IUH trong 1 tuần o Các yếu tố độ tuổi, mức độ chi tiêu, giá thành, kỹ năng sử dụng thiết bị, nhu cầu mua sản phẩm khó tìm ảnh h

Trang 1

3

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN NGỌC TUẤN Lớp: DHTP17C

Nhóm thực hành 2 – Tổ 4 (Chiều thứ 7)

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI SINH VIÊN IUH

Trang 3

M C LỤ ỤC

L I M Ờ Ở ĐẦ 2 U

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 3

1 Lý do chọn đề tài: 3

2 M c tiêu : 3

3 Xây d ng b ng database:ự ả 3

CHƯƠNG II: XỬ LÍ S Ố LIỆ U 5 1 Biên t p d ậ ữ liệu: 5

1.1 Kiểm tra d ữ liệu: 5

1.2 Mã hóa d ữ liệu: 6

2 Rút trích d ữ liệu: 7

CHƯƠNG III: KẾT QU Ả 9

1 Chọn ph n mầ ềm: Software R 9

2 Thống kê mô t :ả 9

3 Th ng kê suy lu nố ậ 10

ểm tra phân bố chu n c a N: ẩ ủ 10

ểm tra phân bố chu n c a Y: ẩ ủ 10

ểm tra phân bố chu n c a ET: ẩ ủ 10

ểm tra phân bố chu n c a NT: ẩ ủ 11

Kiểm tra phân b chu n c a TT: ố ẩ ủ 11

Kiểm tra phân b chu n c a TO: ố ẩ ủ 11

ểm tra phân bố chu n c a DF: ẩ ủ 11

ểm tra phân bố chu n c a FOM: ẩ ủ 12

ểm tra phân bố chu n c a MMF: ẩ ủ 12

ểm tra phân bố chu n c a TMF: ẩ ủ 12

ểm tra phân bố chu n c a C: ẩ ủ 12

Kiểm tra phân b chu n c a BN: ố ẩ ủ 13

ểm tra phân bố chu n c a T: ẩ ủ 13

ểm tra phân bố chu n c a RT: ẩ ủ 13

ểm tra phân bố c huẩn c a RTT: 13

ểm tra phân bố chu n c a THT: ẩ ủ 14

ểm tra phân bố chu n c a ITT: ẩ ủ 14

ểm tra phân bố chu n c a KTT: ẩ ủ 14

4 Th ng kê so sánh 15

4.1 Th ể hiện bằng đồ thị boxplot: 15

4.2 Th ể hiện b ng biằ ểu đồ Histogram: 21

CHƯƠNG IV: KẾT LU N Ậ 27

PHỤ Ụ L C 28

Link kh o sát cả ủa đề tài: 28

B ng d ả ữ liệu sau khi kh o sát: ả 28

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, các cu c cách m ng khoa h c kộ ạ ọ ỹ thuật đang tạo nên những chuy n bi n mể ế ạnh mẽ trên toàn th giới Vi c áp d ng công nghế ệ ụ ệ thông tin trong hoạt động kinh tế đem lại những lợi ích to lớn cho toàn xã hội Việc

sử dụng thương mại điện t hay nói cách dử ễ hiểu và gần gũi hơn chính là mua sắm online đang là một xu thế tăng trưởng mạnh m ẽvà

khó có thể chững l i trong mạ ột vài năm sắp t i Th m chí, mua s m online ớ ậ ắ

có th thay th hoàn toàn mua s m tr c ti p b i nh ng l i ích mà nó mang ể ế ắ ự ế ở ữ ợlại

Trên thế giới, trước giờ chúng ta đã quá quen mặt nh ng tay to m t l n cữ ặ ớ ủa thị trường trung gian bán hàng như Amazon, Ebay, Alibaba Vậy còn ở khu vực gần gũi hơn so vớ chúng ta, Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói i riêng, đây lại là nơi cạnh tranh trực tiếp của những trang TMDT nhưShopee, Lazada, Tiki, Sendo Các trang thương mại điện thử ở nước có sự cạnh tranh vô cùng m nh m và có sạ ẽ ự ảnh hưởng lớn đến các l a tu i trứ ổ ẻ

đặc biệt là l a tuổi sinh viên Và đó chính là lí do nhóm em chọn đề tài ứ

khảo sát nhu c u s d ng trang TMDT cu ầ ử ụ ả sinh viên trường ĐH Công

Nghi p TP HCM Và để hiểu rõ chi tiết hơn,dưới đây là dữ liệu, số liệu khảo sát, k t qu nghiên c u và k t luế ả ứ ế ận cho đề tài này

Trang 5

tử nhiều khiến các bạn dễ phụ thuộc, tốn thời gian vào các thiết bị điện

tử quá nhiều,hạn chế về mặt nhìn thấy chất lượng sản phẩm thực hư như thế nào? Cũng từ đó có khi vì quá tiện lợi nên khiến các bạn bị hạn chế mua hàng theo kiểu truyền thống Vậy sinh viên có nên dùng các trang thương mại điện tử để phục vụ cho việc mua sắm hay không ?

2 Mục tiêu :

Mục tiêu chung : nhu cầu sử dụng thương mại điện tử của sinh viên IUH

 Mục tiêu cụ thể :

o Tần suất sử dụng TMĐT của sinh viên IUH trong 1 tuần

o Các yếu tố ( độ tuổi, mức độ chi tiêu, giá thành, kỹ năng sử dụng thiết bị, nhu cầu mua sản phẩm khó tìm) ảnh hưởng đến tần suất sử dụng TMDT

+ Tác động của độ tuổi đến nhu cầu sử dụng TMĐT đối với sinh viên IUH

+ Mức độ chi tiêu cho việc sử dụng các TMĐT của sinh viên IUH trong 1 tháng

+ Xác định được giá thành của sản phẩm online so với offline

+ Xác định được kỹ năng sử dụng thiết bị điện tử phục vụ nhu cầu mua hàng trên TMDT

+ Xác định nhu cầu mua các loại sản phẩm khó tìm

Anh/Chị sử dụng TMĐT bao nhiêu lần trong 1 tuần ? A.1 B.2 C.3 D.4 E.5

Lần/Tuần

Trang 6

F.6 G.7 H.8 I.9 K.10

Độ tuổi Tỉ lệ Định

lượng

Ảnh hưởng của độ tuổi đến nhu cầu mua hàng trênsàn TMDT

Anh/ Chị bao nhiêu tuổi?

Anh/ Chị chi khoảng bao nhiêu trong 1 tháng cho việc mua sắm trên các trang TMĐT ? (A Dưới 500 nghìn đồng (B Từ 500 nghìn đồng đến

1 triệu đồng (C Từ 1 tr đến 1,5 triệu đồng (D Trên 1,5 triệu đồng)

Tần số

Giá

thành Cấp độ Định tính Xác định được

giá thành của sản phẩm online so với offline

Theo anh /chị, giá thành mặt hàng trên sàn TMDT so với mặt hàng offline như thế nào?

Tần số

Trang 7

vụ nhu cầu mua hàng trênTMDT

thế nào?

(A.Thành thạo B.Ít thành thạo C.Không thành thạo) Loại sản

phẩm

khó tìm

Định danh Định tính Xác định nhu

cầu mua các loại sản phẩm khó tìm

Anh/ Chị có thường sử dụng TMDT

để mua những mặt hàng không có trên thị trường Việt Nam hay không?

(A.Có B.Không)

Tần số

CHƯƠNG II: XỬ LÍ SỐ LIỆU

1 Biên tập dữ liệu:

1.1 Kiểm tra dữ liệu:

 Đối với biến số tuổi: Sinh viên khảo sát điền trực tiếp vào chỗ trống (VD: 18) Sau khi khảo sát, lọc được kết quả là có 4 nhóm tuổi 18,19,20 và 21 tuổi

 Đối với biến số mức độ chi tiêu: Sinh viên khảo sát 1 trong 4 đáp án trong phần trả lời Lọc dữ liệu gồm 4 nhóm: Dưới 500 nghìn đồng; Từ 500- dưới 1triệu đồng; Từ 1 triệu đến dưới 1 triệu 500 nghìn đồng; Trên

1 triệu 500 nghìn đồng

 Đối với biến số giá thành: Sinh viên khảo sát 1 trong 5 đáp án trong phần trả lời Lọc dữ liệu gồm 5 nhóm: Cao; Rất cao; Bằng nhau; Thấp; Rất thấp

 Đối với biến số kỹ năng sử dụng thiết bị: Sinh viên khảo sát 1 trong 4 đáp án trong phần trả lời Lọc dữ liệu gồm 4 nhóm: Rất thành thạo; Thành thạo; Ít thành thạo; Không thành thạo

 Đối với biến số loại sản phẩm khó tìm: Sinh viên khảo sát 1 trong 2 đáp án trong phần trả lời Lọc dữ liệu gồm 2 nhóm: Có và Không

Trang 8

MMF(5,9,4,4,5,4,4,5,7,4,4,9,9,10,9,8,5,4,9,5,4,5,9,7) TMF(4,5,10,5,8)

(5,2,4,3,1,3,3,2,6,1,5,4,5,3,3,1,3,3,2,9,3,6,4,4,10,3,3,2,2,5,5,8,2,2,5,9,10,5,9,8,6, 3,2,2,5,3,5,5,5,2,9,3,4,6)

T(2,3,1,5,2,3,5,2,5,2,5,6,5,2,8,3,3,1,6,5,9,3,3,3,5,3,2,5,5,3,5,6,4,3,5,5,4,4,1,3,2,5, 5,7,5,4,4,9,5,5,5,8,5,9,4,4,5,5,5,9,5,6,3,3,5,4,5,6,6,5,9,2,5,4,4,4,4,4,4,2,3,1,6,9,4, 7,6,9,5,4,5,4,6,2,5,5,2,5)

THT(2,5,1,5,2,3,5,2,4,5,6,2,4,5,1,3,6,4,6,5,2,3,2,6,3,6,5,3,4,5,3,6,1,5,3,3,2,2,5,6, 4,3,5,3,3,3,2,5,5,4,5,6,4,9,5,2,5,5,5,5,10,4,8,5,9,5,6,3,3,5,6,3,2,3,2,4,2,3,5,2,6,9, 7,6,9,6,5,4,5,2,5,6)

ITT(3,5,3,3,5,8,5,5,4,3,3,3,9,3,5,5,4,3,5,6,10,4,5,5,5,7,3,5,5,6,5,4,9,5,3,9,5,5,5) KTT(2,2,5,5,4,5)

Loại s n ả phẩ khó m m Y: CóN: Không

Y(2,3,5,1,5,5,2,2,3,3,2,4,5,6,2,3,4,5,1,3,6,4,3,6,5,2,8,2,6,3,1,1,6,5,9,5,3,4,5,4,5,3, 3,3,6,1,5,3,3,3,1,2,2,9,3,5,2,4,3,5,6,10,4,3,5,2,3,5,4,3,4,1,3,2,5,5,8,7,5,6,4,4,9,5, 3,9,5,5,10,5,5,8,9,5,3,3,3,3,5,6,4,3,5,3,5,6,2,2,6,5,5,3,9,2,5,5,5,4,4,4,4,4,2,3,5,5, 1,5,6,4,5,7,5,5,5,3,5,4,6,2,5,4,6,5,2,5,6

N(5,5,3,3,5,6,5,5,2,3,5,5,5,4,2,2,5,8,5,5,6,9,5,4,4,9,5,5,6,9,9,9,6)

Trang 11

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ

Min 1.000 3.00 2.000 1.00 2.000 1.00 Q1 3.000 3.75 2.500 3.00 4.500 3.00 Median 5.000 5.00 4.500 4.00 5.000 5.00 Mean 4.355 5.00 3.833 4.26 5.286 4.45 Q3 5.000 5.00 5.000 5.00 6.000 5.00 Max 10.000 10.00 5.000 10.00 9.000 10.00

Trang 12

3 Thống kê suy luận

Tiến hành kiểm định phân phối chuẩn của các biến số và so sánh các trung

vị giữa các nhóm yếu tố từ đó đưa ra kết luận về giả thuyết đưa ra

Kiểm tra phân bố chuẩn của N:

 Kết quả trên có P value < 5% chứng tỏ phân bố không chuẩn

- Kiểm tra phân bố chuẩn của Y:

 Kết quả trên có P-value < 5% chứng tỏ phân bố không chuẩn

 Từ 2 dữ kiện trên ta sẽ dụng Wilcox.test để xử lí và nhận định dữ liệu

so sánh hai trung vị xem nó có sự khác biệt hay không:

 Kết quả có p value<5%, nên dữ liệu này khác, có ý nghĩa thống kê

- Kết quả có ý nghĩa thống kê nghĩa là khẳng định ban đầu nhận xét ở trên của chúng ta hoàn toàn hợp lí

Kiểm tra phân bố chuẩn của ET:

Trang 13

 Kết quả trên có P value < 5% chứng tỏ phân bố không chuẩn.

- Kiểm tra phân bố chuẩn của NT:

 Kết quả trên có P value < 5% chứng tỏ phân bố không chuẩn

- Kiểm tra phân bố chuẩn của TT:

 Kết quả trên có P value < 5% chứng tỏ phân bố không chuẩn

- Kiểm tra phân bố chuẩn của TO:

 Kết quả trên có P value < 5% chứng tỏ phân bố không chuẩn

- Từ 4 dữ kiện trên ta thấy phân bố không chuẩn sẽ dụng Kruskal.test để

so sánh trung vị của 4 dữ kiện trên sau đó xử lí và nhận định dữ liệu xem nó có sự khác biệt hay không:

 Kết quả có p value>5%, nên dữ liệu này khác, không có ý nghĩa thống kê

- Kiểm tra phân bố chuẩn của DF:

Trang 14

 Kết quả trên có P value < 5% chứng tỏ phân bố không chuẩn.

- Kiểm tra phân bố chuẩn của FOM:

 Kết quả trên có P value < 5% chứng tỏ phân bố không chuẩn

- Kiểm tra phân bố chuẩn của MMF:

 Kết quả trên có P value < 5% chứng tỏ phân bố không chuẩn

- Kiểm tra phân bố chuẩn của TMF:

 Kết quả trên có P value < 5% chứng tỏ phân bố không chuẩn

- Từ 4 dữ kiện trên ta thấy dữ kiện phân phối không chuẩn ta sẽ dụng Kruskal.test để xử lí và nhận định dữ liệu xem nó có sự khác biệt hay không:

 Kết quả có p value<5%, nên dữ liệu này khác, có ý nghĩa thống kê

- Kết quả có ý nghĩa thống kê nghĩa là khẳng định ban đầu nhận xét ở trên của chúng ta hoàn toàn hợp lí

Kiểm tra phân bố chuẩn của C:

Trang 15

 Kết quả trên có P value < 5% chứng tỏ phân bố không chuẩn.

- Kiểm tra phân bố chuẩn của BN:

 Kết quả trên có P-value < 5% chứng tỏ phân bố không chuẩn

Kiểm tra phân bố chuẩn của T:

 Kết quả trên có P value < 5% chứng tỏ phân bố không chuẩn

- Kiểm tra phân bố chuẩn của RT:

 Kết quả trên có P value < 5% chứng tỏ phân bố không chuẩn

- Từ 5 các dữ kiện trên ta thấy phân phối không chuẩn ta sẽ dùng Kruskal.test để so sánh các trung vị để xử lí và nhận định dữ liệu xem

nó có sự khác biệt hay không:

 Kết quả có p value>5%, nên dữ liệu này khác, không có ý nghĩa thống kê

- Kiểm tra phân bố chuẩn của RTT:

Trang 16

 Kết quả trên có P-value < 5% chứng tỏ phân bố không chuẩn.

Kiểm tra phân bố chuẩn của THT:

 Kết quả trên có P value < 5% chứng tỏ phân bố không chuẩn

- Kiểm tra phân bố chuẩn của ITT:

 Kết quả trên có P value < 5% chứng tỏ phân bố không chuẩn

- Kiểm tra phân bố chuẩn của KTT:

 Kết quả trên có P value < 5% chứng tỏ phân bố không chuẩn

Trang 17

-4 Thống kê so sánh

4.1 Thể hiện bằng đồ thị boxplot:

Hình 1 Đồ thị boxplot so sánh tần suất sử dụng giữa 4 biến độ tuổi

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ trên ta thấy độ tuổi có ảnh hưởng đến tần

suất sử dụng như sau:

- Các bạn sinh viên có độ tuổi từ 18, 19 thường có tần suất sử dụng thương mại điện tử trên 1 tuần ít hơn các bạn từ tuổi 20, 21 Cụ thể: + Sinh viên 18 tuổi thường sử dụng khoảng 3 lần / tuần và ngưỡng cao nhất là 5 lần/tuần

+ Sinh viên 19 tuổi thường sử dụng khoảng 3 lần/ tuần và ngưỡng cao nhất là 6 lần/tuần

+ Sinh viên 20 tuổi thường sử dụng khoảng 4 lần/ tuần và ngưỡng cao nhất là 8 lần/tuần

+ Sinh viên 21 tuổi thường sử dụng khoảng 4 lần/ tuần và ngưỡng cao nhất là 7 lần/tuần

Tuy nhiên vẫn có một vài trường hợp ở các độ tuổi có tần suất sử dụng thương mại điện tử rất cao từ 9 đến 10 lần/tuần, nhưng không đáng kể so với kết quả thống kê Qua đó cho thấy các bạn sinh viên lớn tuổi hơn có nhu cầu sử dụng TMĐT nhiều hơn

Trang 18

Hình 2 Đồ thị boxplot so sánh tần suất giữa 4 biến mức độ chi tiêu

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ trên ta thấy mức độ chi tiêu có ảnh hưởng

đến tần suất sử dụng như sau:

Mức độ chi tiêu dưới 500 nghìn đồng có tần suất sử dụng TMĐT thấp hơn các mức chi tiêu còn lại Cụ thể:

+ Sinh viên chi 500 nghìn đồng thường chỉ sử dụng TMĐT khoảng 3 lần/tuần và ngưỡng cao nhất là 6 lần/tuần

+ Sinh viên chi từ 500 1 triệu đồng thường sử dụng TMĐT khoảng 5 lần/tuần và ngưỡng cao nhất là 9 lần/ tuần

-+ Sinh viên chi từ 1 triệu đến 1,5 triệu thường sử dụng TMĐT khoảng 5 lần/tuần và ngưỡng cao nhất là 10 lần/ tuần

+ Sinh viên chi trên 1,5 triệu thường sử dụng TMĐT khoảng 5 lần/tuần

và ngưỡng cao nhất là 10 lần/ tuần

 Qua đó cho thấy mức độ chi tiêu càng cao thì tần suất sử dụng càng nhiều, tuy nhiên cũng có số ít sinh viên chi tiền ít nhưng tần suất mua hàng khá nhiều điều đó cho thấy nhu cầu của sinh viên và sức hút của TMĐT là rất lớn

Trang 19

Hình 3 Đồ thị boxplot so sánh tần suất sd giữa 4 biến giá thành

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ trên ta thấy giá thành có ảnh hưởng đến tần suất sử dụng như sau:

Những người có tần suất sử dụng TMĐT từ 4 đến 5 lần/ tuần thường cho rằng giá thành trên TMĐT bằng nhau và thấp hơn so với giá của mặt hàng offline, cụ thể là:

+ Người cho rằng giá của mặt hàng trên sàn TMĐT rất cao so với giá của mặt hàng offline nên tần suất mua hàng của họ rất thấp, chỉ từ 1 2 lần/ tuần-+ Người cho rằng giá của mặt hàng trên sàn TMĐT cao hơn mặt hàng offline thường có tần suất mua hàng trung bình khoảng 5 lần/tuần

+ Người cho rằng giá của mặt hàng trên sàn TMĐT bằng nhau và thấp hơn

so với mặt hàng offline thường có tần suất mua hàng từ 4 5 lần/tuần và ngưỡng cao nhất là 8 lần/tuần

-+ Người cho rằng giá mặt hàng trên sàn TMĐT rất thấp so với mặt hàng offline thường có tần suất mua hàng trung bình khoảng 5 lần/ tuần

Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có vài người có tần suất mua hàng rất cao từ 9-10 lần/tuần cho rằng giá trên sàn TMĐT từ bằng nhau đến rất thấp so với mặt hàng offline

 Qua đó cho thấy giá cả rất ảnh hưởng đến tần suất sử dụng của sinh viên, giá càng thấp thì tần suất dùng càng cao và ngược lại

Trang 20

Hình 4 Đồ thị boxplot so sánh tần suất sử dụng giữa 4 biến kỹ năng sử

dụng thiết bị

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ trên ta thấy kỹ năng sử dụng thiết bị ảnh

hưởng đến tần suất sử dụng thương mại điện tử như sau:

- Những sinh viên có kỹ năng sử dụng thiết bị điện tử ở mức rất thành thạo(RTT) và thành thạo(THT) thường sử dụng TMDT cao hơn Cụ thể, ở mức RTT và THT đều có max là khoảng 8 lần/tuần và min khoảng 1 lần/ tuần Tuy nhiên, trung vị của RTT nằm ở khoảng 4 lần/ tuần, còn THT khoảng 5 lần/tuần Điều đó cho thấy tuy mức sử dụng TMDT của cả 2 ngang nhau nhưng trung bình số lần mua trên 1 tuần của THT sẽ cao hơn

- Sinh viên có khả năng sử dụng thiết bị điện tử ở mức ITT sẽ thấp hơn

so với RTT và THT Max của ITT khoảng 7 lần/tuần và min khoảng 3 lần/tuần Nhưng trung bình số lần mua trên tuần của ITT là 5 lần

- Còn lại những sinh viên sử dụng thiết bị không thành thạo (KTT) sẽ rơi vào khoảng 4 5 lần/ tuần -

- Tuy nhiên, nhìn vào biểu đồ ta cũng có thể thấy được các biến ngoại lai nằm ở mức RTT, THT và ITT Chứng tỏ bên cạnh đó cũng sẽ có 1,2 hay 3 trường hợp có mức sử dụng TMDT cao hơn

 Qua đó ta có thể thấy, kỹ năng sử dụng thiết bị điện tử sẽ ảnh hưởng đến việc sử dụng thiết bị điện tử tốt, trung bình hoặc ít hơn thì sẽ có nhu cầu sử TMDT cao hơn những người có không có nhiều kỹ năng sử

Ngày đăng: 02/01/2025, 10:16