Chọn thiết bị điện 4.1 Tính toán ngắn mạch 4.2 Chọn thiết bị của trạm biến áp 4.3 Chọn thiết bị của các tủ phân phối t-tthiết bị điều khiển, bào vệ và đo lường…] với suất tăng... : hệ số
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, nghành công nghiệp điện luôngiữ một vai trò vô cùng quan trọng Ngày nay điện năng trở thành dạng năng lượngkhông thể thiếu được trong hầu hết các lĩnh vực.Khi xây dựng một khu công nghiệpmới, một nhà máy mới, một khu dân cư mới thì việc đầu tiên phải tính đến là xây dựngmột hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho khu vựcđó
Trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá, nghành công nghiệp nước tađang ngày một khởi sắc,các tòa nhà chung cư và cao tầng không ngừng được xâydựng.Gắn liền với các công trình đó là hệ thống cung cấp điện được thiết kế và xâydựng
Xuất phát từ các yêu cầu trên cùng với kiến thức đã được học em được phâncông làm đồ án môn học Cung Cấp Điện với đề tài: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆNCHO MỘT CHUNG CƯ CAO TẦNG
Trong quá trình hoàn thành đồ án, với sự nỗ lực của bản thân, cùng với sựchỉ bảo tận tình của thầy Phạm Anh Tuân, em đã hoàn thành bản đồ án môn học.Trong quá trình làm đồ án do kiến thức còn hạn chế bên cạnh vốn kinh nghiệm tíchlũy ít ỏi, nên bản đồ án khó tránh khỏi thiếu sót Do đó em mong được sự nhận xét,góp ý của các thầy cô để bản đồ án và kiến thức bản thân em có thể hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Anh Tuân, là người trực tiếp hướngdẫn giúp em hoàn thành bản đồ án này, các thầy cô trong khoa Hệ Thống Điện nóiriêng và các thầy cô trong trường Đại Học Điện Lực nói chung
Hà Nội, tháng 5 năm 2012
Sinh viên Nguyễn Đăng Giang
Trang 2ĐỒ ÁN MÔN HỌC THẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO
CHUNG CƯ CAO TẦNG.
ĐỒ ÁN 47C THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CHUNG CƯ CAO TẦNG
Thời gian mất điện trung bình trong năm là tf=24 h; Suất thiệt hại do mất điện là:
gth=4500đ;Phụ tải gia tăng theo hàm tuyến tính: Pt =P0.[1+α.(t-tα.(t-tt-t0)] với suất tăng] với suất tăngtrung bình hằng năm là α=4,5%.P0 là công suất tính toán năm hiện tại t0 Chu kỳthiết kế là 7 năm.Hệ số chiết khấu i =0,1;
Trang 3Giá thành tổn thất điện năng: c∆=1800đ/kWh;Giá mua điện gm=1000 đ/kWh; Giábán điện trung bình gb=1500 đ/kWh.
Các số liệu khác lấy trong phụ lục hoặc sổ tay thiết kế cung cấp điện
Bảng số liệu thiết kế cung cấp điện chung cư cao tầng:
Số lượng,công suất máy bơm(t-tkW)] với suất tăng
H,m
TM(t-th)] với suất tăng
L(t-tm)] với suất tăng
hoạt
Thoátnước
Bểbơi
Cứuhỏa
Nhiệm vụ thiết kế:
I Thuyết minh
1 Tính toán nhu cầu phụ tải
1.1 Phụ tải sinh hoạt
2.2 Lựa chọn phương án (t-tso sánh ít nhất 2 phương án)] với suất tăng:
- Sơ đồ mạng điện bên ngoài
- Sơ đồ mạng điện trong nhà
3 Chọn số lượng và công suất máy biến áp và chọn tiết diện dây dẫn
3.1 Chọn số lượng và công suất máy biến áp
3.2 Chọn tiết diện dây dẫn
4 Chọn thiết bị điện
4.1 Tính toán ngắn mạch
4.2 Chọn thiết bị của trạm biến áp
4.3 Chọn thiết bị của các tủ phân phối (t-tthiết bị điều khiển, bào vệ và đo lường…)] với suất tăng
Trang 44.4 Kiểm tra chế độ khởi động của các động cơ
5 Tính toán chế độ mạng điện
5.1 Tổn thất điện áp
5.2 Tổn thất công suất
5.3 Tổn thất điện năng
6 Thiết kế mạng điện một căn hộ
6.1 Sơ đồ bố trí thiết bị gia dụng
6.2 Chọn thiết bị của mạng điện căn hộ
Trang 5 Sơ đồ mặt bằng chung cư 15 tầng cần thiết kế điện:
100m2
70m2
120m2 100m2
Theo sơ đồ mặt bằng trên, ta đưa ra mô hình thiết kế cho chung cư như sau:
Diện tích mặt bằng chung cư là 43 x 22 =946 (t-tm2)] với suất tăng, gồm 15 tầng và 1 tầng hầm Dođiều kiện thuận lợi về mặt bằng và thuận tiện về đường đi chia thành 4 phần:
- Phần 1: tận dụng tầng 2 làm hai siêu thị nhỏ, một nhà dạy trẻ và một nhà điều
hành thuận tiện cho cuộc sống của chung cư
- Phần 2: lấy tầng 2 và tầng 3 làm văn phòng cho thuê.
- Phần 3: các tầng còn lại bố trí làm nhà ở, với thiết kế các tầng như nhau: mỗi
tầng có 4 phòng diện tích 70m2,2 phòng diện tích 100m2 và 2 phòng diện tích120m2
- Phần 4: là tầng hầm, làm nhà để xe, nơi đặt máy biến áp của chung cư.
Dữ kiện quan trọng của bài toán thiết kế cung cấp điện là phụ tải điện Trong thiết
kế này ta chia phụ tải điện thành 4 nhóm chính thuận tiện cho quá trình tính toán vàphù hợp với tính chất của từng loại như sau:
1 Nhóm phụ tải sinh hoạt
2 Nhóm phụ tải động lực
Trang 63 Nhóm phụ tải chiếu sáng
4 Nhóm phụ tải dịch vụ (siêu thị, nhà trẻ, văn phòng, nhà điều hành)
Sau đây ta tính toán chi tiết cho từng loại phụ tải:
1 Tính toán phụ tải sinh hoạt
Ta chia phụ tải sinh hoạt thành 2 nhóm có tính chất khác nhau để tính toán:
- Loại 1: phụ tải gia dụng có trong các căn hộ: bếp gas, tivi, tủ lạnh, đèn chiếu sáng
trong nhà… các thiết bị điện nhóm này tính theo suất tiêu thụ điện năng
- Loại 2: phụ tải thông thoáng và làm mát Ta tìm tổng lượng khí cần thông gió
trong một giờ để chọn loại quạt phù hợp, rồi từ công suất quạt gió ta suy ra côngsuất phụ tải
1.1 Phụ tải gia dụng
Phụ thuộc vào mức độ trang bị các thiết bị gia dụng, phụ tải của các căn hộ đượcphân thành các loại: loại có trang bị cao, loại trung bình và loại trang bị thấp Tuynhiên, do thành phần phụ tải điện dùng trong nấu bếp thường chiếm tỷ trong lớntrong cơ cấu phụ tải hộ gia đình, nên để tiện cho việc tính toán phụ tải, người taphân biệt các căn hộ chủ yếu theo sự trang bị ở nhà bếp Dưới góc độ này có thểphân loại căn hộ: dùng bếp nấu bằng điện, dùng bếp nấu bằng gas và dùng bếp hỗnhợp (t-tvừa dùng gas vừa dùng điện)] với suất tăng
Nhiệm vụ ở đây là thiết kế cấp điện chung cư 15 tầng ở một thành phố rất lớn,các căn hộ sử dụng bếp nấu bằng gas Ta tính toán phụ tải sinh hoạt cho chung cưnhư sau:
Bảng 1.1 Bảng số liệu thiết kế ban đầu
Trang 7p0 – công suất tiêu thụ của mỗi căn hộ ứng với chu kỳ tính toán
kcc – hệ số tính đến phụ tải dịch vụ và chiếu sáng chung (t-t kcc = 1,05)] với suất tăng
kđtTi – hệ số đồng thời theo số căn hộ của tầng thứ i
ni – số căn hộ có diện tích Fi
Ftc – diện tích căn hộ tiêu chuẩn
khi – hệ số hiệu chỉnh công suất đối với căn hộ loại i
Chung cư cần thiết kế có số hộ trên một tầng là:
nh = 4 +α.(t-t 2+α.(t-t 2 = 8 (t-thộ/tầng)] với suất tăng
Do số căn hộ trên mỗi tầng n= 8 hộ, theo bảng 1.pl
2 20
3 35
5 50
1100
2200
3300
>
≥400
Điện
1
1
00,79
00,61
00,52
00,46
00,42
00,40
00,37
00,35
00,33
00,33
Gas
1
1
00,72
0 0,55
0 0,47
00,41
00,37
00,35
00,33
00,31
00,29
00,29
Hệ số đồng thời của phụ tải sinh hoạt phụ thuộc vào số hộ gia đình, với n=8 nằmgiữa n1=5 (t-tkđt1 = 0,55)] với suất tăng và n2=10 (t-tkđt2 = 0,47)] với suất tăng thì khi đó kđt ứng với n = 8 tính nhưsau:
502 , 0 10 5
47 , 0 55 , 0 )] với suất tăng 5 8 (t-t 55 , 0 2 1 )] với suất tăng 1
k k n n
k
đt
đt
n1 là số căn hộ có diện tích 70 m2 trên 1 tầng : n1= 4 hộ
n2 là số căn hộ có diện tích 100 m2 trên 1 tầng : n2= 2 hộ
n3 là số căn hộ có diện tích 120 m2 trên 1 tầng : n3= 2 hộ
Trang 8kh1, kh2, kh3 lần lượt là các hệ số hiệu chỉnh đối với các căn hộ diện tích trên 70 m2tăng thêm 1% cho mỗi m2 đối với căn hộ dùng bếp điện.
kh1=1
kh2=1+α.(t-t(t-t100-70)] với suất tăng.0,01= 1,3
kh3=1+α.(t-t(t-t120-70)] với suất tăng.0,01=1,5
Ta có :
Bảng 10.pl.Suất phụ tải sinh hoạt thành phố,kW/hộ.
Loại thành phố Chỉ tiêu m
2/hộ
Suất phụ tải kW/hộ
Có bếp gas Có sử dụng bếp điệnTrung
bình
Trong đó Trung
bình
Trong đóNội
thành
Ngoạithành
Nộithành
Ngoạithành
Coi năm cơ sở là năm hiện tại t0 = 0, áp dụng mô hình dạng:
Pt=P0.[1+α.(t-ta(t-tt-t0)] với suất tăng]
Bảng 1.2: suất tăng phụ tải hàng năm của mỗi hộ gia đình trong chu kỳ thiết kế
= 1,05 2,407 0,502 (t-t4.1 +α.(t-t 2.1,3 +α.(t-t 2.1,5)] với suất tăng= 12,18(t-tkW)] với suất tăng
Với hộ gia đình dùng bếp gas thì hệ số công suất cosφ=0,85và tgφ=0, 29
Trang 9Vậy công suất phản kháng tính toán cho mỗi tầng là:
Qtầng = Ptầng.tgsh= 12,18.0,29 = 3,5322 (t-tkVAr)] với suất tăng
Phụ tải sinh hoạt toàn chung cư :
Trong đó, số nhóm căn hộ của toà nhà là m = 3
n1’ là tổng số căn hộ có diện tích 70 m2 : n1’ = 4 12= 48 (t-thộ)] với suất tăng
n2’ là tổng số căn hộ có diện tích 100 m2 : n2’ = 2 12= 24(t-thộ)] với suất tăng
n3’ là tổng số căn hộ có diện tích 120 m2 : n3’ = 2 12= 24 (t-thộ)] với suất tăng
kh1’, kh2’, kh3’ lần lượt là các hệ số hiệu chỉnh đối với các căn hộ diện tích trên 70 m2tăng thêm 1% cho mỗi m2 đối với căn hộ dùng bếp điện
kh1’ =1
kh2’ =1+α.(t-t(t-t100-70)] với suất tăng.0,01= 1,3
kh3’ =1+α.(t-t(t-t120-70)] với suất tăng.0,01=1,5
Tổng số căn hộ: Nhộ = N nh = 12 8= 96 (t-thộ)] với suất tăng
Do số căn hộ của toàn bộ chung cư là Nho= 96 hộ
*/ Tìm hệ số đồng thời k đt :
Vì tổng số hộ của toàn chung cư là Nhộ = 96 hộ, dựa vào bảng 1.pl thì số hộ
là 96 hộ không có trong bảng số liệu trên.Từ đây ta phải sử dụng phương pháp nộisuy để tìm hệ số đồng thời, với hộ gia đình có sử dụng bếp gas:
Theo bảng 1.pl, với Nhộ=96 hộ nằm giữa n1=50 (t-tkđt1 = 0,35 )] với suất tăng và n2=100 (t-tkđt2 =0,33)] với suất tăng thì khi đó kđtc ứng với n = 96 tính như sau :
Phụ tải gia dụng tính cho toàn chung cư là :
1.2 Phụ tải thông thoáng và làm mát
Để tạo một không khí thông thoáng ta cần phải có một hệ thống thông giócho toàn chung cư, với tổng thể tích của toàn chung cư là:
Trang 10VCC= Ssàn * H * N = 946 3,9 16 =59030 (t-tm3)] với suất tăng
Do chung cư có 15 tầng, thêm 1 tầng hầm cũng được thông thoáng và làm mátnên có N = 16
Đối với chung cư, lưu lượng gió tuần hoàn là k=3 (t-ttheo bảng 8-1…)] với suất tăng
Tổng lưu lượng khí cần thông gió trong một giờ là:
V∑= Vcc * k = 59030 3 = 177090 (t-tm3/h)] với suất tăng
Trong đó, k là lưu lượng gió tuần hoàn
Từ đó ta sẽ chọn loại quạt gió của TOMECO, chọn 1 quạt mã hiệu model 140 –
10 và 2 quạt model 130 – 10 có các thông số sau:
Bảng 1.2 thông số quạt thông gió
Điện áp (t-tV)] với suất tăng 380 380
Công suất (t-tkW)] với suất tăng 11 5,5
Lưu lượng gió (t-tm3/h)] với suất tăng 89000 51000
Vậy tổng công suất cho thông gió là:
P tg = 1 11 + 2 5,5 =22 (kW)
1.3 Tổng hợp phụ tải sinh hoạt
Bảng 1.3.Bảng tổng hợp công suất của phần diện tích làm nhà ở
và thông thoáng làm mát:
Nhóm Sinh hoạt (t-tkW)] với suất tăng Thông thoáng
(t-tkW)] với suất tăng
Tổng (t-tkW)] với suất tăng
Phụ tải tính toán toàn chung cư các căn hộ làm nhà ở được tính như sau:
Pshtt = Knc * ∑Ptti = 0,9 (t-t96,662 +α.(t-t 22)] với suất tăng = 106,8 (kW)] với suất tăng
(t-t với Knc là hệ số nhu cầu phụ thuộc vào số nhóm tải, tra bảng 4.pl ta được Knc = 0,9)] với suất tăng.Với phụ tải sử dụng bếp gas hoặc bếp than thì hệ số công suất cosφ = 0.85
2 Tính toán phụ tải động lực :
Phụ tải động lực trong các khu nhà chung cư bao gồm phụ tải của các thiết bị dịch
vụ và vệ sinh kỹ thuật như thang máy, máy bơm nước, máy quạt, thôngthoáng….Phụ tải tính toán của các thiết bị động lực của khu chung cư được xácđịnh theo biểu thức:
Trang 11Trong đó: P dl : công suất tính toán của phụ tải động lực, kW
k nc dl. : hệ số nhu cầu của phụ tải động lực
P tm : công suất tính toán của các thang máy
P vs kt : công suất tính toán của thiết bị vệ sinh - kỹ thuật
Sau đây ta sẽ tính toán cho từng nhóm thiết bị
Р tmi : công suất của thang máy thứ i, kW
Do thang máy làm việc theo chế độ ngắn hạn lặp lại, nên công suất của chúng cầnphải quy về chế độ làm việc dài hạn theo biểu thức:
P tm P dm tm
P dm tm. : công suất định mức của động cơ thang máy, kW
i 0 , 6: hệ số đóng điện của động cơ thang máy thứ i
n : số thang máy trong công trình
Áp dụng vào thiết kế chung cư cụ thể ta có:
Chung cư có 1 thang máy nhỏ và 1 thang máy lớn.Công suất định mức tương ứngcủa các thang máy là: 7,5 kw và 20 kW
Công suất tính toán đổi về chế độ làm việc dài hạn là:
+α.(t-t Thang máy nhỏ: P tm1P tm27,5 0,6 5,809 kW
+α.(t-t Thang máy lớn: P tm3P tm420 0,6 15, 492 kW
Trang 12Theo bảng 2.pl hệ số nhu cầu thang máy dùng cho chung cư cao tầng, trong thiết kếnày chung cư có 15 tầng và 2 thang máy nên hệ số knctm=1
Công suất tính toán của thang máy:
1 1.5,809 1.15, 492 21,3011
2.2 Bơm vệ sinh kỹ thuật :
Công suất tính toán của trạm bơm là:
Pdm.vsi: công suất định mức của động cơ vskt thứ i
m : số bơm trong công trình (t-t = Bơm cấp nước sinh hoạt +α.(t-t bơm thoát nước +α.(t-tbơm cứu hỏa)] với suất tăng
Bảng 1.4 Bảng số liệu kỹ thuật bơm
1 Cấp nước sinh hoạt
- Nhóm 1: Nhóm cấp nước sinh hoạt:
- Tổng số máy bơm trong nhóm 1 là: nb1=2+α.(t-t3+α.(t-t4= 9 máy nên theo bảng 3.pl nằmgiữa 9 máy có knc =0,75 và 10 máy có knc =0,7 nên:
Trang 131 1 2
0,75 0,7 (t-t 1)] với suất tăng 0,75 (t-t9 8)] với suất tăng 0, 725
nc nc nc
Công suất tính toán của trạm bơm nhóm 1 là:
Pbơm1 = knc1 P1= 0,725 53,6= 38,86 (t-tkW)] với suất tăng
Qbơm1= Pbơm1 tanφbom= 38,86 0,75= 29,15 (t-tkVAr)] với suất tăng
(t-t tanφbơm= 0.75 được tra theo bảng 9.pl)] với suất tăng
- Nhóm 2: Nhóm thoát nước:
Tổng số máy bơm trong nhóm 2 là: nb2=2 máy nên hệ số knc2=1
Công suất tính toán của trạm bơm nhóm 2 là:
Pbơm2= knc2 P2= 1 11= 11 (t-tkW)] với suất tăng
Qbơm2= Pbơm2 tanφbơm= 11 0,75=8,25 (t-tkVAr)] với suất tăng
- Nhóm 3: Nhóm bể bơi:
Tổng số máy bơm sử dụng trong nhóm 3 là: nb3=2 máy nên hệ số knc3=1
Công suất tính toán của trạm bơm nhóm 3 là:
Pbơm3= knc3 P3= 1 9= 9 (t-tkW)] với suất tăng
Qbơm3= Pbơm3 tanφbơm= 9 0,75= 6,75 (t-tkVAr)] với suất tăng
- Nhóm 4: Nhóm cứu hỏa:
Tổng số máy bơm sử dụng trong nhóm 4 là: nb4=2 máy nên hệ số knc4=1
Công suất tính toán của trạm bơm nhóm 4 là:
Pbơm4= knc P4= 1 36= 36 (t-tkW)] với suất tăng
Qbơm4= Pbơm4 tanφbơm= 36 0,75= 27 (t-tkVAr)] với suất tăng
Tổng hợp các kết quả lại ta được bảng sau:
Trang 14Bảng 1.5 phụ tải tính toán các trạm bơm
Pbơm= knc ∑Pi= 0,8 94,86= 75,888 (kW)] với suất tăng
Qbơm= Pbơm tanφbơm= 75,888 0,75=56,916 (t-tkVAr)] với suất tăng
2.3 Tính toán công suất cho phụ tải động lực
Theo bảng 4.pl thì giá trị hệ số nhu cầu phụ thuộc số nhóm tải.Ở đây chúng ta có 2
nhóm tải,mạng hạ áp nên k nc=0,9
Công suất tính toán cho phụ tải động lực là:
(t-t )] với suất tăng 0,9.(t-t21,301 75,888)] với suất tăng 87, 47(t-t w)] với suất tăng
Ta có theo bảng 9.pl đối với các thiết bị động lực như máy bơm…thì cos=0,8.Vớithang máy thì cos=0,65
Hệ số công suất của phụ tải động lực là:
3 Tính toán phụ tải chiếu sáng
Phụ tải Chiếu sáng trong nhà: Đã được tính vào phụ tải sinh hoạt chung (t-thệ số kcc = 1,05)] với suất tăng
Chiếu sáng ngoài trời:
Xác định theo suất chiếu sáng : p 0cs2 0,03kw / m
Chiếu sáng ngoài trời với tổng chiều dài bằng 5 lần chiều cao của tòa nhà
Tổng chiều dài mạch chiếu sáng : Lcs=5.H.N = 5 3,9 15= 292,5 (t-tm)] với suất tăng
(t-tH – chiều cao tầng, N – số tầng)] với suất tăng
Trang 15Như vậy phụ tải chiếu sáng là PcsN p0cs cs.L = 0,03 292,5= 8,775 [kW]
● Chiếu sáng và ổ cắm tầng hầm: Tính sơ bộ 30 W/m2, PH = 30.AH,
PH = 30.AH = 30 946= 28380 (t-tW)] với suất tăng = 28,38 (t-tkW)] với suất tăng
● Chiếu sáng công cộng trong chung cư (chiếu sáng hành lang, cầu
thang…)
Tổng diện tích công cộng của một tầng là:
Scc= S∑ - S∑căn hộ - S2thangmay 5x3 – SNDH
= 946 – (t-t4.70 +α.(t-t 2.100 +α.(t-t2.120)] với suất tăng – 2.2.4 – 4.4 = 194 (t-tm2)] với suất tăng
Theo tiêu chuẩn về chiếu sáng công cộng ta có P0cscc= 0,03 kW/m2
Vậy tổng công suất chiếu sáng công cộng của toàn chung cư là:
Pcscc∑= Scc P0cs N = 194 0,03 15 = 87,3 (t-tkW)] với suất tăng
(t-t N là tổng số tầng: N=15)] với suất tăng
=> Tổng công suất chiếu sáng :
Pcs= PcsN +α.(t-t PH +α.(t-t Pcscc∑=8,775 +α.(t-t 28,38 +α.(t-t87,3 = 124,455 (t-tkW)] với suất tăng
4 Phụ tải dịch vụ
Do vị trí địa lý thuận lợi và đường đi thuật lợi,khu đông dân cư.Ta bố trí thêm cácphụ tải dịch vụ ở tầng 1,tầng 2,và tầng 3
Tầng 1:Hai siêu thị nhỏ,một nhà trẻ và một nhà điều hành trung tâm
Tầng 2 và Tầng 3:Làm văn phòng cho thuê.
4.1 Tính toán phụ tải siêu thị và nhà trẻ:
- Với 2 siêu thị nhỏ có diện tích 252m2,một siêu thị làm siêu thị về quần áo và đồgia dụng có suất tiêu thụ là 0,07 (t-tkW/m2)] với suất tăng ,siêu thị còn lại làm siêu thị thực phẩm vớisuất công suất tiêu thụ là 0,11 (t-tkW/m2)] với suất tăng
- Một nhà trẻ có diện tích 140m2 có suất tiêu thụ là 0,01kW/m2
Một phòng điều hành 5kW
P0i- Suất tiêu thụ của phụ tải
Si- Diện tích tiêu thụ điện của phụ tải
Như vậy ta tính toán công suất tiêu thụ c
Công suất tiêu thụ của phụ tải được tính như sau:
Pi = P0i Si
Trang 16Trong đó:
P0i- Suất tiêu thụ của phụ tải
Si- Diện tích tiêu thụ điện của phụ tải
Như vậy ta tính toán công suất tiêu thụ cho từng nhóm phụ tải như sau:
a.Nhóm siêu thị :
Công suất tiêu thụ của siêu thị quần áo và đồ gia dụng là:
Pst1= 0,07.252 = 17,64 (t-tkW)] với suất tăng
Công suất tiêu thụ của siêu thị thực phẩm là:
Pst2= 0,11.252 = 27,72 (t-tkW)] với suất tăng
Tổng công suất tiêu thụ của nhóm siêu thị bằng :
st
P = Pst1+α.(t-tPst2 =17,64+α.(t-t27,72 =45,36(t-tkW)] với suất tăng
b.Nhóm nhà trẻ :
Công suất tiêu thụ của nhà trẻ là : Pnt=S0nt P0nt=140 0,01 = 1,4 (t-tkW)] với suất tăng
Ta có bảng 1.6 tổng hợp công suất tiêu thụ của tầng 1 là:
Nhóm Pt (t-tkW)] với suất tăng
Hiện nay nhu cầu thuê văn phòng của các công ty rất lớn.Chúng ta sẽ thiết kế tầng
2 và tầng 3 làm văn phòng cho thuê với cách bố trí như sau:
Mỗi tầng chia làm 4 phòng trong đó có 2 phòng có diện tích 200 m2, 2 phòng códiện tích 150 m2 Suất tiêu thụ điện của văn phòng là : 0,1 kW/m2
- Công suất tiêu thụ của phòng diện tích 200 m2 là :
P200 = P0 x Svp = 0,1 200 =20 (t-tkW)] với suất tăng
- Công suất tiêu thụ của phòng diện tích 150 m2 là :
P150 = P0 x Svp = 0,1.150 = 15 (t-tkW)] với suất tăng
- Công suất tổng của một tầng làm văn phòng là :
Pt = 6.P200 +α.(t-t 2.P150 = 2.20 +α.(t-t2.15 = 70 (t-tkW)] với suất tăng
Trang 17- Tổng công suất phần diện tích làm văn phòng là :
Pvp∑ = 2.Pt = 2.70 = 140 (t-tkW)] với suất tăng
Từ đó ta tổng kết được bảng công suất tiêu thụ của phụ tải dịch vụ như sau:
Bảng 1.7 bảng tổng hợp công suất phụ tải dịch vụ
Nhóm Công suất tính toán, kW Tổng công suất, kW
Nhóm phụ tải dịch vụ có Kđt=1 và hệ số công suất cosφ = 0,85
5 Tổng hợp phụ tải của toàn chung cư
Ta có bảng tổng kết phụ tải tính toán như sau:
Bảng 1.8 bảng kết quả tính toán phụ tải điện
+α.(t-tTổng hợp phụ tải động lực với phụ tải sinh hoạt:
Pdlsh = Psh +α.(t-tPdl[(t-t )] với suất tăng0,04 – 0,41] =106,8 +α.(t-t 87,47.[(t-t 0,04 – 0,41] =169,02 (t-tkW)] với suất tăng+α.(t-t Tổng hợp Pdlsh với phụ tải sinh hoạt Pcs
Pdlshcs Pdlsh P (t-t(t-tcs Pcs)] với suất tăng0,04 0, 41)] với suất tăng
+α.(t-t Tổng hợp cuối cùng với phụ tải dịch vụ:
Pttcc Pdlshcs P (t-t(t-tdv Pdv)] với suất tăng0,04 0,41)] với suất tăng
Trang 18Hệ số công suất phụ tải toàn chung cư là:
Trang 19Hình 2.1.sơ đồ nguyên lý mạng điện cung cấp cho chung cư 15 tầng
- Toàn bộ hệ thống của chung cư sẽ được cấp điện từ lưới điện 22kV qua các máy
biến áp (t-tMBA)] với suất tăng
Trang 20- Ta dùng hệ thống máy phát dự phòng để cung cấp cho các phụ tải loại I Phụ tải
loại I bao gồm : Hệ thống thang máy,bơm cứu hỏa,phòng điều hành trung
tâm.Toàn bộ phụ tải này sẽ được cấp điện từ máy phát dự phòng khi có sự cố hỏng
MBA,mất điện trên lưới
- Bên cạnh đó ta có hệ thống điện một chiều dùng cho chiếu sáng sự cố
1 Chọn vị trí đặt trạm biến áp(TBA)
Như đã biết, vị trí của trạm biến áp cần phải đặt tại trung tâm phụ tải, thuận tiện chohướng nguồn tới,cho việc lắp đặt các tuyến dây,vận hành,sửa chữa MBA,an toàn vàkinh tế.Tuy nhiên không phải bao giờ cũng có thể đạt được điều đó, vì lý do về kiếntrúc, thẩm mỹ và điều kiện môi trường.Đã từng xẩy ra các trường hợp phàn nàn vềtiếng ồn của máy biến áp đặt bên trong tòa nhà.Đối với các tòa nhà nhỏ, vị trí củacác trạm biến áp có thể bố trí bên ngoài.Đối với các toàn nhà lớn với phụ tải cao,việc đặt máy biến áp ở bên ngoài đôi khi sẽ gây tốn kém, bởi vậy người ta thườngchọn vị trí đặt bên trong, thường ở tầng một, cách ly với các hộ dân.Trạm biến ápcũng có thể đặt ở tầng hầm bên trong hoặc bên ngoài tòa nhà.Phương án đặt trạmbiến áp ở tầng hầm đang được áp dụng nhiều, tuy nhiên ở đây cần đặc biệt lưu ý đến
hệ thống thông thoáng và điều kiện làm mát của trạm Nhìn chung, để chọn vị trí lắpđặt tối ưu cần phải giải bài toán kinh tế-kỹ thuật, trong đó cần phải xét đến tất cảcác yếu tố có liên quan
Cho phép đặt TBA trong khu nhà chung cư nhưng phòng phải được cách âmtốt và phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật theo tiêu chuẩn mức ồn cho phép trong côngtrình công cộng 20 TCN 175 1990 Trạm phải có tường ngăn cháy cách li với phòng
kề sát và phải có lối ra trực tiếp.Trong trạm có thể đặt máy biến áp (t-tMBA)] với suất tăng có hệthống làm mát bất kì
Chọn vị trí đặt trạm biến áp là tầng hầm.Vì những lý do sau:
+α.(t-t Tiết kiệm được một diện tích đất nhỏ
Trang 21+α.(t-t Làm tăng tính an toàn cung cấp điện đối với con người
+α.(t-t Tránh được các yếu tố bất lợi của thời tiết gây ra
- Vậy ta đặt TBA ở tầng hầm của chung cư và để không chiếm diện tích của chỗ để xe,đồng thời tiện lợi cho việc đi dây từ nguồn điện vào.Ta đặt TBA trong góc tường của tòa nhà.Đồng thời sử dụng các MBA khô để đảm bảo an toàn và thuận tiện trong quá trình vận hành.
2.1 Sơ đồ mạng điện bên ngoài
Sơ đồ mạng điện ngoài trời được xây dựng để cấp điện đến các tủ phân phối đầuvào của tòa nhà Trong tủ phân phối đầu vào tòa nhà có trang bị các thiết bị đóngcắt, điều khiển, bảo vệ, đo đếm Sơ đồ mạch điện của tủ phân phối phụ thuộc vào sơ
đồ cấp điện ngoài trời, số tầng của tòa nhà, sự hiện diện của cửa hàng, văn phòng,công sở, số lượng thiết bị động lực và yêu cầu về độ tin cậy cung cấp điện Phụthuộc vào những yếu tố trên mỗi tòa nhà có thể có một, hai, ba hoặc nhiều tủ phânphối
Để cung cấp điện cho các tòa nhà có độ cao trung bình (t-tkhoảng 9 16 tầng)] với suất tăng
có thể áp dụng sơ đồ hình tia hoặc sơ đồ đường trục phân nhánh
Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện phải dựa vào 3 yêu cầu:
+α.(t-t Độ tin cậy
+α.(t-t Tính kinh tế
+α.(t-t An toàn
Phương án 1: Sơ đồ cung cấp điện ngoài trời với 2 đường dây chính
Trong sơ đồ này, một trong các đường dây, chẳng hạn đường 1 được sử dụng để cấpđiện cho các căn hộ và chiếu sáng chung (t-tchiếu sáng hành lang, cầu thang, chiếusáng bên ngoài )] với suất tăng, còn đường dây kia để cung cấp điện cho các thang máy, thiết bịcứu hỏa, chiếu sáng sự cố và các thiết bị khác.Khi xảy ra sự cố trên một trong cácđường dây cung cấp, tất cả các hộ dùng điện sẽ được chuyển sang mạch của đườngdây lành với sự trợ giúp của cơ cấu chuyển mạch, đặt ngay tại tủ phân phối đầu vào
Trang 22tòa nhà.Như vậy cung cấp phải được lựa chọn sao cho phù hợp với chế độ làm việckhi xảy ra sự cố.
Đường dây chính
lực
(2) (1)
Tủ phân phối
tòa nhà
Hình 2.3.Sơ đồ cung cấp điện ngoài trời với 2 đường dây chính
Phương án 2: Sơ đồ mạng điện ngoài trời với 1 đường dây chính
Đường dây chính
lực
(1)
Tủ phân phối tòa nhà
Hình 2.5.Sơ đồ mạng điện ngoài trời với 1 đường dây chính
Sơ đồ mạng điện ngoài trời được xây dựng trên một đường trục cung cấp cho cảchung cư, động lực và chiếu sáng Sơ đồ này có ưu điểm hơn sơ đồ trên là tiết kiệmđược chi phí dây dẫn nhưng khi có sự cố thì không đảm bảo cung cấp điện liên tục
Vì thế ta chọn sơ đồ mạng điện bên ngoài là phương án 1
Trang 23
CHƯƠNG III
*****************
1 Các phương án chọn MBA, tính toán công suất của MBA
Việc lựa chọn máy biến áp phải đảm bảo các yêu cầu cung cấp điện liên tục,chất lượng và an toàn.Các trạm biến áp cung cấp điện cho phụ tải loại 1 và loại 2nên dùng không ít hơn 2 máy.Khi phụ tải loại 1 bé hơn 50% tổng công suất khu vực
đó thì ít nhất mỗi một máy phải có dung lượng bằng 50% công suất của khu vựcđó.Khi phụ tải loại 1 lớn hơn 50 % tổng công suất thì mỗi máy biến áp phải có dunglượng bằng 100% công suất của khu vực đó.Ở chế độ làm việc bình thường, cả haimáy biến áp làm việc, còn trong trường hợp sự cố một máy thì ta sẽ chuyển toàn bộphụ tải về máy không sự cố
Phụ tải của chung cư cao tầng được coi là loại II, suất thiệt hại do mất điện là
Phương án 2 :chọn 2 MBA
1.1 So sánh 2 phương án
Ta căn cứ vào tổng chi phí quy dẫn để làm căn cứ đánh giá 2 phương án
Phương án 1:Chọn 1 máy biến áp
Chọn công suất của máy biến áp:
BA ttcc
S S =505,87
Vậy ta chọn MBA THIBIDI – 560/22 có các thông số như sau.
Trang 24Bảng 4-1 thông số máy biến áp 560 kVA.
∆PN(t-tkW)] với suất tăng U0% I0 %
V(t-t106 vnd)] với suất tăng
4 , 1
tt Bn
sc Bn
S S
S S
Trong đó: Ssc là công suất của 1 máy biến áp phải tải khi có một máyngừng hoạt động Khi một máy ngừng hoạt động thì ta sẽ cắt bỏ đi nhưng phụtải không quạn trọng, ưu tiên các phụ tải loại 1, 2 như hệ thống thông gió, cácphụ tải quan trọng của siêu thị, văn phòng, hộ gia đình có yêu cầu về cung cấpđiện Ta ước tính phụ tải loại 2 sẽ chiếm 60% tổng công suất của toàn chung cư
Sl2 = 0,6*Stt = 0,6*505,87 = 303,552 (t-tkVA)] với suất tăng
Tổng công suất của phụ tải loại 1 là
Pl1 = Ptm +α.(t-t Pch +α.(t-t Ppdh = 21,301+α.(t-t36+α.(t-t5 = 62,301 (t-tkW)] với suất tăng
Với hệ số cosφ=0,75 Ta suy ra
11 11
Ssc = 303,552 +α.(t-t 83,068 =386,62 (t-tkVA)] với suất tăng
Thay số liệu vào điểu kiện trên ta được.
Từ đó ta chọn 2 máy biết áp giống nhau do hang THIBIDI chế tạo, mỗi máy
có công suất là 320 kVA Thông số của máy biến áp được ghi dưới bảng sau:
Bảng 4-2 thông số của máy biến áp 320 kVA
Trang 25(t-tkVA)] với suất tăng
Điện áp(t-tkV)] với suất tăng
∆P0(t-tkW)] với suất tăng
∆PN(t-tkW)] với suất tăng UN % I0 %
V(t-t106 vnd)] với suất tăng
320 22/0,4 0,397 4,372 3,93 0,14 150
1.2 Đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật
Dưới góc độ kỹ thuật, các phương án không ngang nhau về độ tin cậy cung cấpđiện:
Đối với phương án 1:Khi xảy ra mất điện thì ngừng cung cấp điện cho toàn
chung cư
Đối với phương án 2: Khi sự cố xảy ra ở một trong hai MBA,tất cả phụ tải loại
1 sẽ dồn lên MBA còn lại
Để đảm bảo sự tương đồng về kỹ thuật của các phương án cần phải xét đếnthành phần thiệt hại do mất điện khi có sự cố xảy ra ở 1 trong các máy biến áp
1.3 Đánh giá các chỉ tiêu về kinh tế.
Phương Án 1:Chọn 1 MBA THIBIDI – 560/22:
Công suất tính toán của toàn chung cư qua các năm được xác định theo công thức:
(t-t )] với suất tăng
Tính phụ tải sinh hoạt ở năm thứ 1:
Suy ra:Công suất tính toán toàn chung cư ở năm thứ 1 là:
Do chỉ dùng
1 MBA nêncông suất thiệt hại do mất điện bằng với công suất tính toán của toàn chung cư:
1
(t-t76,8 87, 47 124, 455 191,76)] với suất tăng
574,74(t-t )] với suất tăng0,836
Trang 26S th1 = S tt1=574,74 (kVA)] với suất tăng
Khi đó chi phí tổn thất do mất điện sẽ là:
Trong đó: tf =24h – thời gian mất điện trung bình trong năm
gth=4500đ: Suất thiệt hại do mất điện
Xác định tổn thất điện năng trong các máy biến áp:
21
Với: t=8760h, n=1 (t-tdùng 1 MBA)] với suất tăng
thông số ở MBA hãng MBA THIBIDI – 560/22:
ΔPP0=0,8 Kw
ΔPPn=4,819 kW Thời gian tổn thất điện năng:
Vậy tổn thất điện năng trong máy biến áp:
2 1
Trang 27Năm thứ nhất: C1 1 90, 42.10 0,91 82, 28.10 (t-t )] với suất tăng6 6 đ
1,9947 80,1046 483,7896 578,6957 578,6957 52,24928 21860,83 39,3495 91,59878 0,826446 75,70147 3
2,07705 83,41167 487,0967 582,6515 582,6515 52,60644 22064,59 39,71626 92,3227 0,751315 69,36341 4
2,1594 86,71874 490,4037 586,6073 586,6073 52,9636 22269,73 40,08552 93,04912 0,683013 63,5538 5
2,24175 90,02581 493,7108 590,5632 590,5632 53,32077 22476,26 40,45727 93,77804 0,620921 58,22878 6
2,3241 93,33288 497,0179 594,519 594,519 53,67793 22684,18 40,83153 94,50946 0,564474 53,34812 7
2,40645 96,63995 500,325 598,4748 598,4748 54,03509 22893,49 41,20828 95,24337 0,513158 48,87491
∑
370,7452 155907,5 280,6336 893,3788 693,6863
Phương Án 2:Chọn 2 MBA THIBIDI – 320/22:
Trước hết ta cần kiểm tra khả năng làm việc quá tải của máy biến áp
Hệ số điền kín đồ thị có thể xác định theo biểu thức:
Như vậy máy biến áp có khả năng chịu được quá tải 40% trong thời gian xảy ra sự cố
Trước hết xác định phụ tải tính toán của toàn chung cư qua các năm theo biểu thức:
Phụ tải sinh hoạt:Do phụ tải sinh
hoạt phát triển qua các năm nên tacó:
Trang 28Tính phụ tải sinh hoạt ở năm thứ 1:
Suy ra:Công suất tính toán toàn chung cư ở năm thứ nhất
+ Để đảm bảo máy biến áp không quá tải 40% so với giá trị định mức khi có sự
cố 1 trong 2 máy biến áp cần phải cắt bớt 1 lượng công suất là:
Năm thứ nhất:S1thStt1 1, 4.Sn BA. 574, 74 1, 4.320 126, 74 (t-tkVA)] với suất tăng
Thiệt hại do mất điện:
1 1 os 126, 74.0,836.24.4500 11, 443.10
Y S c t g (t-tđồng)] với suất tăng
Trong đó: tf =24h – thời gian mất điện trung bình trong năm
gth=4500đ: Suất thiệt hại do mất điện
Xác định tổn thất điện năng trong các máy biến áp:
21
Với: t=8760h, n=2 (t-tdùng 2 MBA)] với suất tăng
thông số ở MBA hãng MBA THIBIDI – 320/22:
ΔPP0=0,397 Kw ; ΔPPn=4,372 kW
Thời gian tổn thất điện năng:
Vậy tổn thất điện năng trong máy biến áp:
2 1
(t-t76,8 87, 47 124, 455 191,76)] với suất tăng
574,74(t-t )] với suất tăng0,836
tt
max(t-t0,124 10 T )] với suất tăng 8760 (t-t0,124 10 4450)] với suất tăng 8760 2836,15(t-t )] với suất tăngh
Trang 29Năm thứ nhất: C1 1 60,593.10 0,91 54,57.10 (t-t )] với suất tăng6 6 đ
Tính toán tương tự cho các năm ta được bảng tổng kết
Trang 30Vậy phương án tối ưu là dùng 2MBA công suất 320kVA.
Kết luận: ta chọn trạm biến áp gồm 2 máy biến áp hãng THIBIDI 320 kVA 22/0,4 kV.
<*> Chọn công suất của máy phát dự phòng :
Máy phát dự phòng phải cung cấp đủ cho phụ tải loại 1 trong trường hợp xấunhất,
Ta thấy phụ tải loại 1 có công suất là :
Thang máy
Cứu Hỏa có : .
21,301
os 0, 65 36
os 0,8
tm
c h
c P C
Vậy , ta sẽ chọn máy phát 3 pha công suất 100 kVA do Cmmin sản xuất,
1.4 Chọn tiết diện dây dẫn
Để tăng độ tin cậy của mạng điện sơ đồ được bố trí 2 đường dây hỗ trợ dự phòngcho nhau được tính toán để mỗi đường dây có thể mang tải an toàn khi có sự cố ởmột trong 2 đường dây mà không làm giảm chất lượng điện trên đầu vào của các hộtiêu thụ.Các mạch điện sinh hoạt, chiếu sáng và thang máy được xây dựng độc lập
Trang 31với nhau Mạch chiếu sáng có trang bị hệ thống tự động đóng ngắt theo chươngtrình xác định.
Theo tiêu chuẩn quy phạm điện, đối với mạng điện áp 1kV trở lên, dây dẫn đượcchọn theo mật độ dòng điện kinh tế Jkt, để đảm bảo điều kiện kỹ thuật, với cách tínhnhư sau:
Mạng điện 1 pha Mạng điện 3 pha
Tiết diện tính toán :
F (t-tmm2)] với suất tăng
để đảm bảo điều kiện kỹ thuật, ta kiểm tra các điều kiện:
-Điều kiện tổn thất điện áp: tổng tổn thất điện áp cho phép là 15% khi làm việc bìnhthường và 20% khi sự cố 1 đường dây:
cp đm
P R Q X
U
= 15% 22 = 3,3 (t-tkV)] với suất tăng
∆Usc = 2.∆U = 2.3,3=6,6 (t-tkV)] với suất tăng
+α.(t-t Điều kiện phát nóng cho phép:
Isc = 2 Ilv ≤ Icp
+α.(t-t Với cáp ta phải kiểm tra thêm điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch:
F ≥ ß IN.√tqđ
Trong đó:
ß: hệ số nhiệt độ, với đồng ß=6, với nhôm ß=11
tqđ: thời gian quy đổi, s Ngắn mạch trong hệ thống cung cấp điện được xem là ngắnmạch xa nguôn: I∞ = I’’, thời gian quy đổi lấy bằng thời gian tồn tại ngắn mạch: từ0,5s đến 1s
- Tính toán kinh tế cho phương án.
Tổn thất điện năng trên các đoạn đường dây được tính như sau:
Trang 32c∆ : Giá thành tổn thất điện năng c∆=1800 (t-tđ/kWh)] với suất tăng
Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư:
1 , 0 10
Với Th – tuổi thọ công trình Lấy Th = 10 năm
Tra bảng 31.pl[1] với đường dây hạ áp kkh% = 3,6%
Chi phí quy đổi theo các phương án là:
Loại khác
Τ (t-th)] với suất tăng 1968,162 2405 3410 919 4591 2836,15+α.(t-t Trạm biến áp đặt trong tầng hầm của chung cư nên khi tính toán chọn tiết diệndây dẫn ta phải chọn dây dẫn theo từng chặng như sau:
Chọn dây dẫn từ nguồn đấu điện vào tủ phân phối cao áp
Chọn dây dẫn từ tủ phân phối cao áp tới MBA
Chọn cáp trạm biến áp tới tủ phân phối hạ áp
Chọn cáp từ tủ phân phối hạ áp đến tủ phân phối các tầng: tùy thuộcphương án đi dây chương 2 có chiều dài bằng đoạn xa nhất bằng chiều caocủa tòa nhà là 3,9.15 = 58,5m
Chọn dây dẫn cho mạng điện thang máy
max
Trang 33 Chọn dây dẫn cho mạng điện trạm bơm nước
Chọn dây dẫn cho mạng điện chiếu sáng
1.5 Chọn dây dẫn từ nguồn tới tủ phân phối cao áp
Ta sẽ dùng dây dẫn đi từ lưới điện tới tủ phân phối cao áp phía trong chungcư.Chiều dài từ lưới tới tủ cao áp là 110m
Căn cứ vào số liệu ban đầu Tmax = 4450 h Tiết diện dây dẫn cao áp đượcchọn theo mật độ dòng điện kinh tế
Ứng với dây nhôm theo bảng 4.3 (t-ttrong sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bịđiện từ 0,4 đến 500kV)] với suất tăng thì ta tra được Jkt = 1,1 A/mm2
- Dòng điện lớn nhất chạy trên đoạn đường dây được xác định theo biểu thức:
Với: n là số lộ đường dây, sơ bộ chọn 2 lộ đường dây từ nguồn lấy điện vào trạmbiến áp để đảm bảo an toàn cung cấp điện
- Tiết diện kinh tế của dây dẫn cần thiết là:
Đối với dây nhôm ở cấp điện áp 22kV, đường dây cao áp tối thiểu không nhỏ hơn16mm2 Do đó ta chọn dây A-16 nối từ nguồn điện vào trạm biến áp
- Kiểm tra tiết diện dây dẫn đã chọn theo điều kiện tổn thất điện áp
Với dây A-16, khoảng cách trung bình hình học là 0,6 m, tra bảng thông sốdây A-16 (t-t bảng 2.pl và bảng 3.pl mạng lưới điện)] với suất tăng ta được:
r0=1,9/km,x0=0,358/km,Icp.nt= 105A
Tổn thất điện áp trên đường dây là:
Trong đó: Khoảng cách từ điểm đấu điện đến tường nhà là L1
=0,11km,
Trang 34Như vậy: ∆U<∆Ucp dây dẫn A-16 thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp.
1.6 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối cao áp tới MBA
Trạm biến áp đặt gần với tủ phân phối cao áp và chiều dài từ trạm biến áp tới tủ cao
áp là 7m,
Vì đoạn này và đoạn từ nguồn cung cấp đến tủ PPCA phải tải cùng một lượng côngsuất, cùng phải đảm bảo một độ tin cậy cung cấp điện như nhau nên ta đưa raphương án chọn hai đoạn này cùng một loại dây, thuận lợi cho việc thi công lắp đặtcũng như dự phòng, sửa chữa,
Vậy ta cũng chọn dây A – 16 cho đoạn này,
Tổn thất điện áp ở đây là không đáng kể
1.7 Chọn Cáp từ MBA tới tủ phân phối hạ áp:
Tủ phân phối trung tâm lấy nguồn từ trạm biến áp Tủ phân phối trung tâm cung cấpnguồn cho các tủ phân phối trung gian ở các tầng, thông qua đường dây nguồn cungcấp như đã chọn ở chương 2 Ngoài ra nó còn cung cấp nguồn cho các phụ tải chínhnhư : thang máy, hệ thống bơm nước…
Chọn dây cáp lấy điện từ trạm biến áp đến tủ phân phối theo mật độ dòng kinh
tế, với số lộ đường dây là n = 2 lộ
Dòng điện lớn nhất qua cáp là:
Tiết diện kinh tế của cáp là:
Từ Tmax = 4450 h, và dây cáp đồng tra bảng 4.3 (t-t sổ tay tra cứu)] với suất tăng ta được:
Jkt2 = 3,1A/mm2
Như vậy từ Fkt2 tra bảng tiết diện dây tiêu chuẩn gần nhất (t-tbảng 24.pl[1])] với suất tăng
Ta chọn dây cáp XLPE-185,(t-t do Nhật chế tạo)] với suất tăng với các thông số sau:
r0 = 0,11 /km , x0 = 0,06 /km, và sơ bộ chọn khoảng cách từ trạm biến áp tới tủphân phối là l1 = 15m= 0,015km
Trang 35- Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp
Do ∆U2< ∆Ucp1=1%.Uđm=3,8V nên cáp đã chọn thỏa mãn yêu cầu về chất lượngđiện áp
- Kiểm tra điều kiện đốt nóng cho phép
Trong đó:
k1 = 0,95 tra bảng 15.pl, cáp treo trên tường
k2 = 0,85 tra bảng 16.pl, đơn trên tường,2 mạch
k3 = 0,96 tra bảng 17.pl, loại cách điện XLPE
Icp.n = 506 tra bảng 18.pl ứng với dây cáp 3XLPE-185 mã chữ F
Do Icp> Imax = 384,3 A nên cáp đã chọn thỏa mãn yêu cầu đốt nóng cho phép
- Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt
Trước hết ta cần xác định dòng ngắn mạch tại điểm đặt thiết bị bảo vệ, điểmđặt bảo vệ ngay tại tủ phân phối chính và là aptomat có thời gian
Trang 36∆P0(t-tkW)] với suất tăng
∆PN(t-tkW)] với suất tăng UN % I0 %
V(t-t106 vnd)] với suất tăng
Trang 37tk thời gian cắt của aptomat bảo vệ, chọn tk = 0,5 sec
Do Fmin< F2 = 185 mm2 nên cáp dã chọn thỏa mãn yêu cầu điều kiện ổn định nhiệt
2 Chọn cáp từ tủ phân phối chính (TPPC) tới tủ phân phối các tầng.
Có thể thực hiện theo 2 phương án:
- Phương án 1: Mỗi tầng được cấp từ một đường riêng biệt.Hình vẽ:
TDL15 TDL14 TDL13 TDL12 TDL11 TDL10 TDL 9 TDL 8 TDL 7 TDL 6 TDL 5 TDL 4 TDL 3 TDL 2 TDL 1
Thanh cái t? h? th?
- Phương án 2: tầng 1,2,3 ta sẽ cấp điện từ các đường riêng biệt, từ tầng 4 tới
tầng 11 được cấp từ một đường ,tương tự tầng (12 tới 15).Hình vẽ:
Thanh cái tủ hạ thế
Trang 38TDL15 TDL14 TDL13 TDL12 TDL11 TDL10 TDL 9 TDL 8 TDL 7 TDL 6 TDL 5 TDL 4 TDL 3 TDL 2 TDL 1
Thanh cái t? h? th?
- Phương án3:`
-TDL15 TDL14 TDL13 TDL12 TDL11 TDL10 TDL 9 TDL 8 TDL 7 TDL 6 TDL 5 TDL 4 TDL 3 TDL 2 TDL 1
Thanh cái t? h? th?
a.Phương án 1: Mỗi tầng được cấp từ một đường riêng biệt
Chọn cáp từ tủ phân phối (TPP) chính lên TPP tầng 1.
Thanh cái tủ hạ thế
Thanh cái tủ hạ thế
Trang 400, 21.11.10
2, 31.101
d
r l R
0,06.11.10
6,6.101
d
x l X
n
l x
78,81159
k k t