1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thiết kế hệ thống cung cấp điện cho tòa nhà 9 tầng

100 385 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Năng lượng điện hay còn gọi là điện năng , hiện nay là một dạng năng lượng rất phổ biến và quang trọng đối với thế giới nói chung và nước ta nói riêng . Điện năng sản xuất từ các nhà máy được truyền tải và cung cấp cho các hộ tiêu thụ . Trong việc truyền tải điện tới các hộ tiêu thụ việc thiết kế cung cấp điện là một khâu rất quang trọng. Với thời đại hiện nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ theo sự hội nhập của thế giới , đời sống xã hội của nhân dân được nâng cao, nên cần những tiện nghi trong cuộc sống nên đòi hỏi mức tiêu thụ về điện cũng tăng cao. Do đó việc thiết kế cung cấp điện không thể thiếu được trong xu thế hiện nay .

Trang 1

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

TP HCM, ngày ……tháng… năm 2018 Giáo viên

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 2

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

TP HCM, ngày ……tháng… năm 2018 Giáo viên

(Ký và ghi rõ họ tên)

LỜI CẢM ƠN

Trang 3

Kĩ Thuật Điện Tử II – đã tận tình chỉ bảo, dạy dỗ em trong suốt quá trình học tập ởđây Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn, người đã hướngdẫn em tận tình, luôn quan tâm, động viên, đưa ra cho em những ý kiến đóng góp xácđáng trong suốt quá trình làm đồ án Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè

đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn để bảo vệ trước hội đồngkhoa học Em xin bày tỏ lòng thành kính tri ân tới tất cả các thầy cô, gia đình và bạn

bè vì tất cả sự quan tâm và hỗ trợ đó

Trong quá trình thực hiện luận văn, chắc chắn sẽ còn những thiết sót, rất mongnhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn

Em xin chân thành cảm ơn!

Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … Năm 2018

Sinh viên thực hiện

MỤC LỤC

Trang 4

1.3 Tiêu chuẩn cung cấp điện mạng hạ áp 3

1.3.1 Tiêu chuẩn Việt Nam 3

1.3.2 Tiêu chuẩn quốc tế 4

CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO TÒA NHÀ 5

2.1 Tổng quan về thiết kế chiếu sáng 5

2.2 Các nguồn sáng 5

2.2.1 Đèn huỳnh quang âm trần PRFK 236 Paragon 2x36W 5

2.2.2 Đèn huỳnh quang âm trần PRFK 418 Paragon 4x18W 6

2.2.3 Đèn chiếu sáng cầu thang – DN024B 20W D175 6

2.2.4 Đèn chiếu sáng hành lang - DN027B 18W 7

2.2.5 Đèn chiếu sáng nhà vệ sinh - DN027B 8W 7

2.2.6 Đèn chiếu sáng khẩn cấp – PEMC210SW 7

2.2.7 Đèn định hướng lối đi và thoát hiểm – PEXF23SC 8

CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 22

3.1 Định nghĩa về phụ tải tính toán 22

3.1.1 Công suất đặt (kW) 22

3.1.2 Công suất biểu kiến (kVA) 22

3.2 Phương pháp tính phụ tải tính toán 23

3.2.1 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu 23

3.2.2 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải và công suất trung bình 23

3.2.3 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình 23

3.2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại 23

3.2.5 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất chiếu sáng trên đơn vị diện tích 24

3.3 Tính toán phụ tải cho tòa nhà 24

3.3.1 Xác định công suất điện cần cấp cho tầng hầm 25

3.3.1.1 Hệ thống chiếu sáng 25

3.3.1.2 Phụ tải ổ cắm 25

3.3.1.3 Hệ thống chiếu sáng sự cố 26

3.3.1.4 Hệ thống chiếu sáng cầu thang 26

Trang 5

3.3.1.6 Phụ tải tính toán của tầng hầm 26

3.3.2 Xác định công suất điện cần cấp cho tầng 1 27

3.3.2.1 Hệ thống chiếu sáng 27

3.3.2.2 Phụ tải ổ cắm 28

3.3.2.3 Hệ thống chiếu sáng sự cố 29

3.3.2.4 Hệ thống chiếu sáng cầu thang, nhà vệ sinh và không gian chờ 29

3.3.2.5 Phụ tải điều hòa 29

3.3.7.6 Quạt hút nhà vệ sinh nam và nữ 30

3.3.2.6 Phụ tải tính toán tầng 1 30

3.3.3 Xác định công suất điện cần cấp cho tầng 2 và tầng 3 31

3.3.3.1 Hệ thống chiếu sáng 31

3.3.3.2 Phụ tải ổ cắm 32

3.3.3.3 Hệ thống chiếu sáng sự cố 33

3.3.3.4 Hệ thống chiếu sáng cầu thang, nhà vệ sinh và không gian chờ 34

3.3.3.5 Phụ tải điều hòa 34

3.3.3.6 Quạt hút nhà vệ sinh nam và nữ 35

3.3.3.7 Phụ tải tính toán tầng 2 và tầng 3 35

3.3.4 Xác định công suất điện cần cấp cho tầng 4 36

3.3.4.1 Hệ thống chiếu sáng 36

3.3.4.2 Phụ tải ổ cắm 37

3.3.4.3 Hệ thống chiếu sáng sự cố 38

3.3.4.4 Hệ thống chiếu sáng cầu thang, nhà vệ sinh và hành lang 38

3.3.4.5 Phụ tải điều hòa 38

3.3.4.6 Quạt hút nhà vệ sinh nam và nữ 39

3.3.4.7 Phụ tải tính toán tầng 4 39

3.3.5 Xác định công suất điện cần cấp cho tầng 5 40

3.3.5.1 Hệ thống chiếu sáng 40

3.3.5.2 Phụ tải ổ cắm 41

3.3.5.3 Hệ thống chiếu sáng sự cố 41

3.3.5.4 Hệ thống chiếu sáng cầu thang, nhà vệ sinh và hành lang 42

3.3.5.5 Phụ tải điều hòa 42

Trang 6

3.3.6 Xác định công suất điện cần cấp cho tầng 6 và tầng 7 43

3.3.6.1 Hệ thống chiếu sáng 44

3.3.6.2 Phụ tải ổ cắm 44

3.3.6.3 Hệ thống chiếu sáng sự cố 45

3.3.6.4 Hệ thống chiếu sáng cầu thang, nhà vệ sinh và hành lang 46

3.3.6.5 Phụ tải điều hòa 46

3.3.6.6 Quạt hút nhà vệ sinh nam và nữ 46

3.3.6.7 Phụ tải tính toán tầng 6 và tầng 7 47

3.3.7 Xác định công suất điện cần cấp cho tầng 8 48

3.3.7.1 Hệ thống chiếu sáng 48

3.3.7.2 Phụ tải ổ cắm 48

3.3.7.3 Hệ thống chiếu sáng sự cố 49

3.3.7.4 Hệ thống chiếu sáng cầu thang, nhà vệ sinh và hành lang 49

3.3.7.5 Phụ tải điều hòa 50

3.3.7.6 Quạt hút nhà vệ sinh nam và nữ 50

3.3.7.7 Phụ tải tính toán tầng 8 50

3.3.8 Xác định công suất điện cần cấp cho tầng áp mái 51

3.3.8.1 Hệ thống chiếu sáng 51

3.3.8.2 Phụ tải ổ cắm 52

3.3.8.3 Hệ thống chiếu sáng sự cố 52

3.3.8.4 Hệ thống chiếu sáng cầu thang, nhà vệ sinh và hành lang 52

3.3.8.5 Phụ tải tính toán tầng áp mái 52

3.3.9 Xác định công suất điện cần cấp cho phụ tải bơm 53

3.3.9.1 Xác định phụ tải máy bơm nước cấp và nước thải 53

3.3.9.2 Xác định phụ tải bơm chữa cháy 55

3.3.10 Xác định công suất điện cần cấp cho thang máy 55

3.3.11 Xác định phụ tải cho toàn tòa nhà 9 tầng 56

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP CHO TÒA NHÀ 58

4.1 Tính toán, lựa chọn thiết bị báo vệ 58

4.2 Tính toán, lựa chọn dây dẫn và cáp 59

4.3 Tính toán và lựa chọn thiết bị điện cho tủ điện tổng (MSB) 60

4.3.1 Tính toán và lựa chọn Aptomat 60

Trang 7

4.4 Tính toán và lựa chọn thiết bị điện cho tủ tầng hầm (DB-H) 61

4.5 Tính toán và lựa chọn thiết bị điện cho tủ tầng 1 (DB-1) 62

4.6 Tính toán và lựa chọn thiết bị điện cho tủ tầng 2 (DB-2) 64

4.7 Tính toán và lựa chọn thiết bị điện cho tủ tầng 3 (DB-3) 66

4.8 Tính toán và lựa chọn thiết bị điện cho tủ tầng 4 (DB-4) 68

4.9 Tính toán và lựa chọn thiết bị điện cho tủ tầng 5 (DB-5) 70

4.10 Tính toán và lựa chọn thiết bị điện cho tủ tầng 6 (DB-6) 72

4.11 Tính toán và lựa chọn thiết bị điện cho tủ tầng 7 (DB-7) 74

4.12 Tính toán và lựa chọn thiết bị điện cho tủ tầng 8 (DB-8) 76

4.13 Tính toán và lựa chọn thiết bị điện cho tủ tầng áp mái (DB-AM) 78

4.14 Tính toán và chọn máy biến áp 79

4.15 Tính toán và chọn tụ bù 80

4.16 Tính toán và chọn máy phát điện 80

Trang 8

1 Bảng 3.1 Thống kê thiết bị điện tầng hầm

2 Bảng 3.2 Thống kê thiết bị điện tầng 1

3 Bảng 3.3 Thống kê thiết bị điện tầng 2 và tầng 3

4 Bảng 3.4 Thống kê thiết bị điện tầng 4

5 Bảng 3.5 Thống kê thiết bị điện tầng 5

6 Bảng 3.6 Thống kê thiết bị điện tầng 6 và tầng 7

7 Bảng 3.7 Thống kê thiết bị điện tầng 8

8 Bảng 3.8 Thống kê thiết bị điện tầng áp mái

9 Bảng 3.9 Bảng phụ tải bơm nước

10 Bảng 3.10 Bảng phụ tải bơm chữa cháy

11 Bảng 3.11 Bảng phụ tải thang máy

12 Bảng 3.12 Bảng phụ tải tính toán toàn tòa nhà

Trang 9

11. Bảng 4.10 Thông số của máy biến áp 400kVA-22/0,4kV

12. Bảng 4.11 Thông số của máy phát điện 200kVA

7.Hình 2.7 Bố trí đèn chiếu sáng phòng tài chính kế toán

8.Hình 2.8 Bố trí đèn chiếu sáng trong phòng dự kiến mở rộng tầng 6

9.Hình 2.9 Bố trí đèn chiếu sáng trong phòng dự kiến mở rộng tầng 7

10. Hình 2.10 Bố trí đèn chiếu sáng kho chứng từ

11. Hình 2.11 Bố trí đèn chiếu sáng cho hội trường 180 chỗ

12. Hình 2.12 Bố trí đèn chiếu sáng trong phòng khách vip

Trang 11

LỜI MỞ ĐẦU

Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, nghành côngnghiệp điện luôn giữ một vai trò vô cùng quan trọng Ngày nay điệnnăng trở thành dạng năng lượng không thể thiếu được trong hầu hếtcác lĩnh vực Khi xây dựng một khu công nghiệp mới, một nhà máymới, một khu dân cư mới thì việc đầu tiên phải tính đến là xây dựngmột hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất vàsinh hoạt cho khu vực đó Hiện nay, nước ta các toà nhà chung cư vàcao tầng không ngừng được xây dựng Do đó em đã chọn đề tài tốtnghiệp là cung cấp điện cho toà nhà ở cao 9 tầng

Trong suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp, được sự tạo điềukiện, giúp đỡ, hướng dẫn, giảng dạy nhiệt tình của các thầy, cô giáotrong bộ môn và đặc biệt là của Thầy giáo, em đã hoàn thành đồ ántốt nghiệp Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu tìm hiểu nhưng do thờigian có hạn nên đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi thiếu sót,cần bổ sung thêm Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của cácthầy cô và các bạn để đồ án tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm

2018.

Sinh viên

Trang 13

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Năng lượng điện hay còn gọi là điện năng , hiện nay là một dạng

năng lượng rất phổ biến và quang trọng đối với thế giới nói chung và

nước ta nói riêng Điện năng sản xuất từ các nhà máy được truyền

tải và cung cấp cho các hộ tiêu thụ Trong việc truyền tải điện tớicác hộ tiêu thụ việc thiết kế cung cấp điện là một khâu rất quang

trọng Với thời đại hiện nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển

mạnh mẽ theo sự hội nhập của thế giới , đời sống xã hội của nhân

dân được nâng cao, nên cần những tiện nghi trong cuộc sống nên đòihỏi mức tiêu thụ về điện cũng tăng cao Do đó việc thiết kế cung cấp

điện không thể thiếu được trong xu thế hiện nay

Một đồ án thiết kế cung cấp điện cần thõa mãn các yêu cầu sau:

Độ tin cậy cấp điện : mức độ tin cậy cung cấp điện phụ thuộc vào

yêu cầu của phụ tải Với công trình quang trọng cấp quốc gia phải

đảm bảo liên tục cấp điện ở mức cao nhất, những đối tượng như

nhà máy, xí nghiệp, tòa nhà cao tầng ….tốt nhất là dùng máy phát

điện dự phòng khi mất điện sẽ dùng máy phát

Chất lượng điện : được đánh giá qua hai tiêu chỉ tiêu tần số và điện

áp, điện áp trung và hạ chỉ cho phép trong khoảng ± 5% do thiết

kế đảm nhiệm Còn chỉ tiêu tần số do cơ quang điện lực quốc gia

điều chỉnh

An toàn điện : công trình cấp điện phải có tính an toàn cao cho

người vận hành , người sử dụng thiết bị và cho toàn bộ công trình

Kinh tế : trong quá trình thiết kế ta phải dưa ra nhiều phương

án rồi chọn lọc trong các phương án đó có hiệu quả kinh tế cao

1.2 Tổng quan về tòa nhà ngân hàng BIDV

1.2.1 Tổng quan về tòa nhà

Tòa nhà 9 tầng gồm 1 tầng hầm và 8 tầng nổi được xây dựngtrên diện tích 512m2 với mục đích làm khu văn phòng làm việc trụ

sở của ngân hàng BIDV được tổ chức sang 29/3, trên đường An

Dương Vương, phường 7, TP.Cà Mau Công trình có tổng mức đầu tư

trên 116,6 tỷ đồng Tòa nhà bao gồm:

Tầng hầm: khu vực để xe, phòng điện, phòng kỹ thuật máy

bơm, nhà vệ sinh

Trang 14

Tầng 1: Kho bạc, phòng điện, quản lý kho quỹ, dịch vụ ATM,giao dịch khách hàng cá nhân, hướng dẫn, phòng khách VIP, WCnam, WC nữ.

Tầng 2: Quan hệ khách hàng doanh nghiệp, phòng phó giámđốc, phòng thay đồ, hành lang và không gian chờ, phòng khách VIP,giao dịch khách hàng doanh nghiệp, WC nam, WC nữ

Tầng 3: Quan hệ khách hàng cá nhân, phòng phó giám đốc,phòng thay đồ, hành lang và không gian chờ, phòng khách VIP,phòng thanh toán quốc tế, WC nam, WC nữ

Tầng 4: Phòng họp lớn, phòng giám đốc, hành lang, phòng kếhoạch tổng hợp, phòng nhân sự, WC nam, WC nữ

Tầng 5: Phòng quản lý rủi ro, phòng phó giám đốc, hành lang,kho văn phòng phẩm, phòng tài chính kế toán, WC nam, WC nữ

Tầng 6: Phòng dự kiến mở rộng, Phòng dự kiến mở rộng, hànhlang, WC nam, WC nữ

Tầng 7: Phòng dự kiến mở rộng, kho văn phòng phẩm, hànhlang, kho chứng từ, WC nam, WC nữ

Tầng 8: Hội trường 180 chỗ, sảnh giải lao, phòng khách VIP,phòng phục vụ, không gian nghỉ và giải khát, WC nam, WC nữ

Tầng áp mái: phòng kỹ thuật, phòng kỹ thuật thang máy

 Các thiết bị điện văn phòng: máy lạnh, vi tính, quạt,…Các nguồn điện được cung cấp tới công ty:

 Nguồn điện từ điện lực: Khu văn phòng được cấp điện bởitrạm biến thế riêng 22/0,4 (kV) gồm 1 máy biến áp điệnlực 22/0,4 (kV) – 400 (kVA)

 Nguồn từ máy phát: Một máy phát dự phòng 3 pha 200(kVA) – 0,4 (kV) đặt tại phòng máy phát tầng hầm cấpnguồn cho văn phòng khi gặp sự cố máy biến áp hoặcmất điện Khi chạy máy phát dự phòng, hệ thống cắt bớt

Trang 15

tải sẽ được điều khiển bởi phòng kỹ thuật sẽ ngắt bớt phụtải không quan trọng, để tránh quá tải cho máy phát.

Tòa nhà ngân hàng BIDV có công suất tiêu thụ điện là 264,504(kW)

1.3 Tiêu chuẩn cung cấp điện mạng hạ áp

1.3.1 Tiêu chuẩn Việt Nam

 TCVN 7447:2005-2010: Hệ thống lắp đặt điện của các Toà nhà

 TCXDVN 394: 2007: Thiết kế lắp đặt Trang thiết bị điện trongcác Công trình Xây dựng - Phần An toàn điện

 QCVN QĐT-8: 2010/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật điện hạ áp

 TCVN 7114-1,3:2008: Chiếu sáng nơi làm việc, an toàn và bảo

1.3.2 Tiêu chuẩn quốc tế

 IEC 60364: 2005-2009: Electrical Installation of Buildings

 IEE Wiring Regulations

 NFC 17-102: 1995; AS/NZS 1768:1991

Trang 17

CHƯƠNG II TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO TÒA NHÀ

2.1 Tổng quan về thiết kế chiếu sáng

Ngày nay, vấn đề chiếu sáng không đơn thuần là cung cấp ánh sáng để đạt độsáng theo yêu cầu mà nó còn mang tính chất mỹ quan và tinh tế

Trong bất kỳ nhà máy, xí nghiệp hay công trình cao ốc nào, ngoài ánh sáng tựnhiên (ánh sáng ngoài trời) còn phải dùng ánh sáng nhân tạo (do các nguồn sáng tạo ra).Phổ biến hiện nay là dùng đèn điện để chiếu sáng nhân tạo vì chiếu sáng điện có những

ưu điểm sau: thiết bị đơn giản, sử dụng thuận tiện, giá thành rẻ, tạo được ánh sáng gầngiống ánh sáng tự nhiên, hoặc dễ dàng tạo ra ánh sáng có màu sắc theo ý muốn

Các yêu cầu cần thiết khi thiết kế chiếu sáng cho tòa nhà cao cấp 9 tầng:

- Không bị loá mắt

- Không có bóng

- Phải có độ rọi đồng đều

- Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày

- Phải tạo ra được ánh sáng theo yêu cầu của từng

khu vực (ví dụ:ở phòng ngủ thì cần ánh sáng màu vàng tạo

ra cảm giác ấm áp…)

Nhiệm vụ:

 Lựa chọn phương pháp tính toán chiếu sáng

 Lựa chọn nguồn sáng cho các đối tượng cho chung cư

 Xác định độ rọi (lx) cho từng phòng trong chung cư

 Xác định số lượng bóng đèn, phân bố đèn

 Chọn dây dẫn, CB, sơ đồ đi dây của hệ thống chiếu sáng

2.2 Các nguồn sáng

2.2.1 Đèn huỳnh quang âm trần PRFK 236 Paragon 2x36W

Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật đèn huỳnh quang âm trần PRFK 236

Trang 18

- Các linh kiện lắp đặt cơ động, dễ dàng tháo lắp.

- Loại bóng sử dụng: Bóng T8 hoặc T10 loại huỳnh quangLed, mỗi máng 2 bóng, mỗi bóng từ 36 – 40W

2.2.2 Đèn huỳnh quang âm trần PRFK 418 Paragon 4x18W

Bảng 2.2 Thông số kỹ thuật đèn huỳnh quang âm trần PRFK 418

- Nguyên vật liệu cấu tạo chủ yếu được nhập khẩu từ nhữngnhà cung cấp uy tín ở nước ngoài, đảm bảo các tiêu chuẩnchất lượng nghiêm ngặt

- Kích thước máng được nhà sản xuất công bố: 606 x 606 x40mm

- Thiết kế thêm chóa tán quang dày 0,3m được làm từ nhômbright cao cấp nhập khẩu từ châu Âu

- Thiết kế bản rộng với 4 bóng đèn bên trong

- Hiệu suất phản quang: 85%, điện áp hoạt động đầuvào: 220V/ 50Hz

2.2.3 Đèn chiếu sáng cầu thang – DN024B 20W D175

Bảng 2.3 Thông số kỹ thuật đèn chiếu sáng cầu thang – DN024B

20W D175

Trang 19

Thông số điện Thông số quang Thông số hình họcĐiệ

Quangthông(lm)

Hiệusuấtquang(lm/

W)

Nhiệ

t độmàu(K)

Chỉsốhoànmàu(Ra)

Đườngkínhkhoét(mm)

Chiềucao(mm)

Bảohành

220 20 20.0

40003000

Quangthông(lm)

Hiệusuấtquang(lm/

W)

Nhiệ

t độmàu(K)

Chỉsốhoànmàu(Ra)

Đườngkínhkhoét(mm)

Chiềucao(mm)

Đườn

g kínhcắt(mm)

Trang 20

màu(K) hoàn

màu(Ra)

kínhkhoét(mm)

cao(mm)

cắt(mm)

2.2.7 Đèn định hướng lối đi và thoát hiểm – PEXF23SC

Bảng 2.7 Thông số kỹ thuật đ èn định hướng lối đi và thoát hiểm –

2.3 Tính toán chiếu sáng cho tòa nhà

Căn cứ vào bản vẽ mặt bằng xây dựng của tòa nhà ngân hàng BIDV gồm 9 tầng

Để đảm bảo chiếu sáng cho văn phòng làm việc, phương án đưa ra là dùng đèn ốnghuỳnh quang âm trần và đèn led downlight âm trần

Khi thiết kế chiếu sáng cho các văn phòng và các phòng hành chính ngoài ánhsáng tự nhiên còn phải có ánh sáng đèn và yêu cầu cầu đặt ra cho người thiết kế :

 Đảm bảo độ rọi đầy đủ trên bề mặt làm việc phài có sự tương phản giữa các mặt cần chiếu sáng và nền, mức độ chiếu sáng và sự tập hợp quang phổ chiếu sáng

Trang 21

 Độ rọi phân bố đồng đều, ổn định trong quá trình chiếu sáng trên phạm vi bề mặt làm việc bằng cách hạn chế dao động của lưới điện

 Tập hợp quang phổ ánh sáng, nhất là lúc cần đảm bảo sự truyền sáng tốt nhất hạn chế sự lóa mắt, hạn chế sự mệt mỏi khi làm việc, học tập

 Hạn chế sự phản xạ chói của nguồn sáng bằng cách dùng ánh sáng phản xạ, chọn cách bố trí đèn, chiều cao treo đèn sao cho phù hợp với vị trí địa hình

2.3.1 Tính toán chiếu sáng kho bạc

Diện tích: kho bạc có diện tích là : S29m2

Màu sơn: trần: màu trắng, tường: màu xanh trắng, sàn: gạch nên có hệ số phản

xạ trần tường sàn lần lượt là : 0,75; 0,45; 0,2

Độ rọi theo tiêu chuẩn TCVN7114-1_2008 dành cho kho: E=150 lx

Nhiệt độ màu: theo đồ thị đường cong Kruithof ta có T m(0K) = 3000-4000

Khi đã xác định được độ rọi và nhiệt độ màu ta chọn bóng đèn loại ống huỳnh

quang có chiều dài 1,2m, T m(0K)=3800, công suất 36W và có quang thông là d=2500

Vậy số lượng bộ đèn cần dùng trong kho bạc là:

87 1.2

2 36 2 36

t d

P

  bộ => chọn 2 bộ

Trang 22

Hình 2.1 Bố trí đèn chiếu sáng kho bạc

2.3.2 Tính toán chiếu sáng khu giao dịch khách hàng cá nhân

Diện tích: khu giao dịch khách hàng cá nhân có diện tích là: S70m2

Màu sơn: trần: màu trắng, tường: màu xanh trắng, sàn: gạch nên có hệ số phản

xạ trần tường sàn lần lượt là : 0,75; 0,45; 0,2

Độ rọi theo tiêu chuẩn TCVN7114-1_2008 dành cho khu làm việc: E=400 lx

Nhiệt độ màu: theo đồ thị đường cong Kruithof ta có T m(0K) = 3000-4000

Khi đã xác định được độ rọi và nhiệt độ màu ta chọn bóng đèn loại ống huỳnh

quang có chiều dài 0,6m, T m(0K)=3800, công suất 18W và có quang thông là d=1350

P

  bộ => chọn 6 bộ

Trang 23

Hình 2.2 Bố trí đèn chiếu sáng khu giao dịch khách hàng cá nhân

2.3.3 Tính toán chiếu sáng khu quan hệ khách hàng doanh nghiệp

Diện tích: khu quan hệ khách hàng doanh nghiệp có diện tích là: S 91,5m2.Màu sơn: trần: màu trắng, tường: màu xanh trắng, sàn: gạch nên có hệ số phản

xạ trần tường sàn lần lượt là : 0,75; 0,45; 0,2

Độ rọi theo tiêu chuẩn TCVN7114-1_2008 dành cho khu làm việc: E=400 lx

Nhiệt độ màu: theo đồ thị đường cong Kruithof ta có T m(0K) = 3000-4000

Khi đã xác định được độ rọi và nhiệt độ màu ta chọn bóng đèn loại ống huỳnh

quang có chiều dài 0,6m, T m(0K)=3800, công suất 18W và có quang thông là d=1350

Vậy số lượng bộ đèn cần dùng trong khu quan hệ khách hàng doanh nghiệp là:

Trang 24

8, 7

4 18 4 18

t d

P

  bộ => chọn 10 bộ

Hình 2.3 Bố trí đèn chiếu sáng khu quan hệ khách hàng doanh nghiệp

2.3.4 Tính toán chiếu sáng phòng phó giám đốc tầng 2

Diện tích: phòng phó giám đốc tầng 2 có diện tích là: S  56m2

Màu sơn: trần: màu trắng, tường: màu xanh trắng, sàn: gạch nên có hệ số phản

xạ trần tường sàn lần lượt là : 0,75; 0,45; 0,2

Độ rọi theo tiêu chuẩn TCVN7114-1_2008 dành cho khu làm việc: E=400 lx

Nhiệt độ màu: theo đồ thị đường cong Kruithof ta có T m(0K) = 3000-4000

Khi đã xác định được độ rọi và nhiệt độ màu ta chọn bóng đèn loại ống huỳnh

quang có chiều dài 0,6m, T m(0K)=3800, công suất 18W và có quang thông là d=1350

Vậy số lượng bộ đèn cần dùng trong phòng phó giám đốc tầng 2 là:

Trang 25

386, 2

5,3

4 18 4 18

t d

P

  bộ => chọn 6 bộ

Hình 2.4 Bố trí đèn chiếu sáng phòng phó giám đốc tầng 2

2.3.5 Tính toán chiếu sáng khu hành lang và không gian chờ tầng 2

Diện tích: khu hành lang và không gian chờ tầng 2 có diện tích là: S 113,8m2.Màu sơn: trần: màu trắng, tường: màu xanh trắng, sàn: gạch nên có hệ số phản

xạ trần tường sàn lần lượt là : 0,75; 0,45; 0,2

Độ rọi theo tiêu chuẩn TCVN7114-1_2008 dành cho khu hành lang: E=300 lx

Nhiệt độ màu: theo đồ thị đường cong Kruithof ta có T m(0K) = 3000

Khi đã xác định được độ rọi và nhiệt độ màu ta chọn bóng đèn downlight có

T m(0K)=3000, công suất 18W và có quang thông là d=1500 lm Ta sử dụng bộ đèngồm 1 đèn downlight 18W

Trang 26

Vậy số lượng bộ đèn cần dùng trong khu hành lang và không gian chờ tầng 2 là:

401,7

22,3

18 18

t d

P

bộ => chọn 22 bộ

Hình 2.5 Bố trí đèn chiếu sáng khu hành lang và không gian chờ tầng 2

2.3.6 Tính toán chiếu sáng phòng nhân sự

Diện tích: phòng nhân sự có diện tích là: S 45m2

Màu sơn: trần: màu trắng, tường: màu xanh trắng, sàn: gạch nên có hệ số phản

xạ trần tường sàn lần lượt là : 0,75; 0,45; 0,2

Độ rọi theo tiêu chuẩn TCVN7114-1_2008 dành cho khu làm việc: E=400 lx

Nhiệt độ màu: theo đồ thị đường cong Kruithof ta có T m(0K) = 3000-4000

Khi đã xác định được độ rọi và nhiệt độ màu ta chọn bóng đèn loại ống huỳnh

quang có chiều dài 0,6m, T m(0K)=3800, công suất 18W và có quang thông là d=1350

P

  bộ => chọn 6 bộ

Trang 27

Hình 2.6 Bố trí đèn chiếu sáng phòng nhân sự

2.3.7 Tính toán chiếu sáng phòng tài chính kế toán

Diện tích: phòng tài chính kế toán có diện tích là: S 126m2

Màu sơn: trần: màu trắng, tường: màu xanh trắng, sàn: gạch nên có hệ số phản

xạ trần tường sàn lần lượt là : 0,75; 0,45; 0,2

Độ rọi theo tiêu chuẩn TCVN7114-1_2008 dành cho khu làm việc: E=400 lx

Nhiệt độ màu: theo đồ thị đường cong Kruithof ta có T m(0K) = 3000-4000

Khi đã xác định được độ rọi và nhiệt độ màu ta chọn bóng đèn loại ống huỳnh

quang có chiều dài 0,6m, T m(0K)=3800, công suất 18W và có quang thông là d=1350

Vậy số lượng bộ đèn cần dùng trong phòng tài chính kế toán là:

Trang 28

869 12

4 18 4 18

t d

P

  bộ => chọn 12 bộ

Hình 2.7 Bố trí đèn chiếu sáng phòng tài chính kế toán

2.3.8 Tính toán chiếu sáng phòng dự kiến mở rộng tầng 6

Diện tích: phòng dự kiến mở rộng tầng 6 có diện tích là: S 75m2

Màu sơn: trần: màu trắng, tường: màu xanh trắng, sàn: gạch nên có hệ số phản

xạ trần tường sàn lần lượt là : 0,75; 0,45; 0,2

Độ rọi theo tiêu chuẩn TCVN7114-1_2008 dành cho khu làm việc: E=400 lx

Nhiệt độ màu: theo đồ thị đường cong Kruithof ta có T m(0K) = 3000-4000

Khi đã xác định được độ rọi và nhiệt độ màu ta chọn bóng đèn loại ống huỳnh

quang có chiều dài 0,6m, T m(0K)=3800, công suất 18W và có quang thông là d=1350

Trang 29

Vậy số lượng bộ đèn cần dùng trong phòng dự kiến mở rộng tầng 6 là:

517, 2

7,1

4 18 4 18

t d

P

  bộ => chọn 8 bộ

Hình 2.8 Bố trí đèn chiếu sáng trong phòng dự kiến mở rộng tầng 6

2.3.9 Tính toán chiếu sáng phòng dự kiến mở rộng tầng 7

Diện tích: phòng dự kiến mở rộng tầng 7 có diện tích là: S 153,5m2

Màu sơn: trần: màu trắng, tường: màu xanh trắng, sàn: gạch nên có hệ số phản

xạ trần tường sàn lần lượt là : 0,75; 0,45; 0,2

Độ rọi theo tiêu chuẩn TCVN7114-1_2008 dành cho khu làm việc: E=400 lx

Nhiệt độ màu: theo đồ thị đường cong Kruithof ta có T m(0K) = 3000-4000

Khi đã xác định được độ rọi và nhiệt độ màu ta chọn bóng đèn loại ống huỳnh

quang có chiều dài 0,6m, T m(0K)=3800, công suất 18W và có quang thông là d=1350

Trang 30

1058, 6( )

58 58

t t

P

  bộ => chọn 16 bộ

Hình 2.9 Bố trí đèn chiếu sáng trong phòng dự kiến mở rộng tầng 7

2.3.10 Tính toán chiếu sáng kho chứng từ

Diện tích: kho chứng từ có diện tích là: S 91,5m2

Màu sơn: trần: màu trắng, tường: màu xanh trắng, sàn: gạch nên có hệ số phản

xạ trần tường sàn lần lượt là : 0,75; 0,45; 0,2

Độ rọi theo tiêu chuẩn TCVN7114-1_2008 dành cho khu làm việc: E=400 lx

Nhiệt độ màu: theo đồ thị đường cong Kruithof ta có T m(0K) = 3000-4000

Khi đã xác định được độ rọi và nhiệt độ màu ta chọn bóng đèn loại ống huỳnh

quang có chiều dài 0,6m, T m(0K)=3800, công suất 18W và có quang thông là d=1350

Trang 31

631( )

58 58

t t

P

  bộ => chọn 10 bộ

Hình 2.10 Bố trí đèn chiếu sáng kho chứng từ

2.3.11 Tính toán chiếu sáng hội trường 180 chỗ

Diện tích: hội trường 180 chỗ có diện tích là: S194m2

Màu sơn: trần: màu trắng, tường: màu xanh trắng, sàn: gạch nên có hệ số phản

xạ trần tường sàn lần lượt là : 0,75; 0,45; 0,2

Độ rọi theo tiêu chuẩn TCVN7114-1_2008 dành cho khu làm việc: E=400 lx

Nhiệt độ màu: theo đồ thị đường cong Kruithof ta có T m(0K) = 3000-4000

Khi đã xác định được độ rọi và nhiệt độ màu ta chọn bóng đèn loại ống huỳnh

quang có chiều dài 0,6m, T m(0K)=3800, công suất 18W và có quang thông là d=1350

Trang 32

1338( )

58 58

t t

P

  bộ => chọn 20 bộ

Hình 2.11 Bố trí đèn chiếu sáng cho hội trường 180 chỗ

2.3.12 Tính toán chiếu sáng phòng khách vip tầng 8

Diện tích: phòng khách vip tầng 8 có diện tích là: S40m2

Màu sơn: trần: màu trắng, tường: màu xanh trắng, sàn: gạch nên có hệ số phản

xạ trần tường sàn lần lượt là : 0,75; 0,45; 0,2

Độ rọi theo tiêu chuẩn TCVN7114-1_2008 dành cho khu làm việc: E=400 lx

Nhiệt độ màu: theo đồ thị đường cong Kruithof ta có T m(0K) = 3000-4000

Khi đã xác định được độ rọi và nhiệt độ màu ta chọn bóng đèn loại ống huỳnh

quang có chiều dài 0,6m, T m(0K)=3800, công suất 18W và có quang thông là d=1350

lm Ta sử dụng bộ đèn gồm 4 đèn huỳnh quang 4x18W

Xác định số bộ đèn:

- Tính tổng quang thông:    t S E 40 400 16000( )  lm

Trang 33

- Tính tổng công suất của đèn chiếu: vì đèn huỳnh quang trên có quanghiệu là 58 lm/W

P

  bộ => chọn 4 bộ

Hình 2.12 Bố trí đèn chiếu sáng trong phòng khách vip tầng 8

2.3.13 Tính toán chiếu sáng phòng kỹ thuật

Diện tích: phòng kỹ thuật có diện tích là : S 60,5m2

Màu sơn: trần: màu trắng, tường: màu xanh trắng, sàn: gạch nên có hệ số phản

xạ trần tường sàn lần lượt là : 0,75; 0,45; 0,2

Độ rọi theo tiêu chuẩn TCVN7114-1_2008 dành cho phòng kỹ thuật: E=200 lx

Nhiệt độ màu: theo đồ thị đường cong Kruithof ta có T m(0K) = 3000-4000

Khi đã xác định được độ rọi và nhiệt độ màu ta chọn bóng đèn loại ống huỳnh

quang có chiều dài 1,2m, T m(0K)=3800, công suất 36W và có quang thông là d=2500

lm Ta sử dụng bộ đèn gồm 2 đèn huỳnh quang 2x36W

Xác định số bộ đèn:

Trang 34

  bộ => chọn 4 bộ

Hình 2.13 Bố trí đèn chiếu sáng phòng kỹ thuật

Trang 35

CHƯƠNG III XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

3.1 Định nghĩa về phụ tải tính toán

Việc xác định phụ tải tính toán giúp ta xác định được tiết diệndây dẫn (Sdd) đến từng tủ động lực, cũng như đến từng thiết bị, giúp

ta có số lượng cũng như công suất máy biến áp của phân xưởng, tachọn các thiết bị bảo vệ cho từng thiết bị, cho từng tủ động lực,cho tủ phân phối

Để tính toán thiết kế điện, trước hết ta cần xác định nhu cầu tảithực tế lớn nhất Nếu chỉ dựa vào việc cộng số học của tổng tải trênlưới, điều này sẽ dẫn đến không kinh tế Mục đích của chương này làchỉ ra cách gán các giá trị hệ số nhu cầu trong việc tính toán phụ tảihiện hữu và thiết kế Các hệ số đồng thời tính đến sự vận hành khôngđồng thời của các thiết bị trong nhóm Còn hệ số sử dụng thể hiện sựvận hành thường không đầy tải Các giá trị của các hệ số này có đượcdựa trên kinh nghiệm và thống kê từ các lưới hiện có

Tải được xác định qua hai đại lượng:

bị tiêu thụ điện trong lưới Đây không phải là công suất thực

Với động cơ, công suất định mức là công suất đầu ra trên trụcđộng cơ Công suất đầu vào rõ ràng sẽ lớn hơn

Các đèn huỳnh quang và phóng điện có Ballast có công suấtđịnh mức ghi trên đèn Công suất này nhỏ hơn công suất tiêu thụ bởiđèn và ballast

Trang 36

3.1.2 Công suất biểu kiến (kVA)

Công suất biểu kiến là tổng phần thực công suất tác dụng vàphần ảo công suất phản kháng trong điện xoay chiều Phụ tải tínhtoán (KVA) sẽ không bằng tổng công suất đặt Công suất biểu kiếnyêu cầu của một tải (có thể là một thiết bị) được tính từ công suấtđịnh mức của nó (nếu cần, có thể phải hiệu chỉnh đối với các độngcơ) và sử dụng các hệ số sau:

Hiệu suất:

_ _

WW

dau ra dau vao

k k

Thực ra thì tổng số kVA không phải là tổng số học các công suấtbiểu kiến của từng tải (trừ khi có cùng hệ số công suất) Kết quả thuđược do đó sẽ lớn hơn giá trị thực Nhưng trong thiết kế, điều này làchấp nhận được

3.2 Phương pháp tính phụ tải tính toán

3.2.1 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu

tt nc d

PKP

Trong đó:

- K nc: Hệ số nhu cầu, tra trong sổ tay kỹ thuật

- P d : Công suất đặt của thiết bị

3.2.2 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải và công suất trung bình

Trang 37

3.2.3 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình

tt tb

PP 

Trong đó:

- P tb: Công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị

-  : Độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình

- P tb: Công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị

- Kmax : Hệ số cực đại, tra trong sổ tay kỹ thuật theo quan hệmax (n , K )hq sd

- K sd : Hệ số sử dụng, tra trong sổ tay kỹ thuật

- n hq : Số thiết bị dùng điện hiệu quả

- P d : Công suất đặt của thiết bị

3.2.5 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất chiếu sáng trên đơn vị diện tích

3.3 Tính toán phụ tải cho tòa nhà

Tầng hầm: khu vực để xe, phòng điện, phòng kỹ thuật máy

bơm

Tầng 1: Kho bạc, phòng điện, quản lý kho quỹ, dịch vụ ATM,

giao dịch khách hàng cá nhân, hướng dẫn, phòng khách VIP, WCnam, WC nữ

Tầng 2: Quan hệ khách hàng doanh nghiệp, phòng phó giám

đốc, phòng thay đồ, hành lang và không gian chờ, phòng khách VIP,giao dịch khách hàng doanh nghiệp, WC nam, WC nữ

Trang 38

Tầng 3: Quan hệ khách hàng cá nhân, phòng phó giám đốc,

phòng thay đồ, hành lang và không gian chờ, phòng khách VIP,phòng thanh toán quốc tế, WC nam, WC nữ

Tầng 4: Phòng họp lớn, phòng giám đốc, hành lang, phòng kế

hoạch tổng hợp, phòng nhân sự, WC nam, WC nữ

Tầng 5: Phòng quản lý rủi ro, phòng phó giám đốc, hành lang,

kho văn phòng phẩm, phòng tài chính kế toán, WC nam, WC nữ

Tầng 6: Phòng dự kiến mở rộng, Phòng dự kiến mở rộng, hành

lang, WC nam, WC nữ

Tầng 7: Phòng dự kiến mở rộng, kho văn phòng phẩm, hành

lang, kho chứng từ, WC nam, WC nữ

Tầng 8: Hội trường 180 chỗ, sảnh giải lao, phòng khách VIP,

phòng phục vụ, không gian nghỉ và giải khát, WC nam, WC nữ

Tầng áp mái: phòng kỹ thuật, phòng kỹ thuật thang máy.

Các phụ tải khác: Ngoài các phụ tải trên còn có các phụ tải

sau: Thang máy, hệ thống cứu hỏa, hệ thống âm thanh, hệ thốngthông tin liên lạc, hệ thống camera quan sát, WC …

Tòa nhà ngân hàng BIDV 9 tầng có hai thang máy, mỗi thang máy có công suất 22 KW

Các thiết bị cao hạ áp đều phải dùng loại tốt nhất trên thịtrường, kinh phí không hạn chế

3.3.1 Xác định công suất điện cần cấp cho tầng hầm

- Phòng đặt tủ điện: 01 bóng huỳnh quang 1,2m 36W

- 2 quạt thông gió 250W

Trang 39

Phòng điện và kỹ thuật máy bơm sử dụng 8 bóng huỳnh quang36W Công suất đặt cho chiếu sáng chung:

tt

3.3.1.2 Phụ tải ổ cắm

Tầng hầm ta sẽ chia 1 tuyến ổ cắm: SO1

- Tuyến SO1 ta bố trí 4 ổ cắm đôi âm tường công suất mỗi ổcắm là 300W Như vậy, phụ tải tính toán là:

tt

S 

3.3.1.3 Hệ thống chiếu sáng sự cố

Tầng hầm gồm có 4 đèn EM bóng halogen 2x10W và 1 đèn EXbóng halogen 10W Như vậy, phụ tải tính toán là:

tt

3.3.1.4 Hệ thống chiếu sáng cầu thang

Cầu thang sử dụng 01 bóng đèn 20W Công suất đặt cho chiếusáng chung:

cschung 1 20 0,9 0,018(k W)

Trang 40

Chọn cos 0,95 nên

0,018

0,019(kVA)0,95

tt

3.3.1.5 Quạt thông gió

Tầng hầm sử dụng 2 quạt thông gió công suất 250W Công suấtđặt là:

tt

S 

3.3.1.6 Phụ tải tính toán của tầng hầm

Mặt bằng tầng hầm bao gồm các khu vực: khu vực để xe, phòngđiện, phòng kỹ thuật máy bơm Sau đây ta xác định phụ tải tính toán

Côngsuất(W)

Hệ sốnhucầu (

nc

K )

Công suấttổng (kVA)

thông gió cái 2 250 0,7 0,44

Tổng công suất tầng hầm (kVA) 3,149

3.3.2 Xác định công suất điện cần cấp cho tầng 1

Tầng 1 gồm :

- Kho và phòng điện: 10 bóng huỳnh quang 1,2m 36W

- Khu dịch vụ ATM và quản lý kho quỹ : 32 bóng huỳnhquang 0,6m 18W

Ngày đăng: 20/12/2018, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w