1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - tư tưởng hồ chí minh - đề tài - Lựa chọn con đường cách mạng giải phóng dân tộc - Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lựa Chọn Con Đường Cách Mạng Giải Phóng Dân Tộc - Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Thời Kỳ Quá Độ Lên CNXH Ở Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 10,58 MB

Nội dung

Mục tiêu của việc lựa chọn con đường cách mạng GPDT Lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Giành độc lập dân tộc, thiết lập chính quyền của nhân dân I.. Khi trực tiếp tham gia pho

Trang 1

CHỦ ĐỀ

I Lựa chọn con đường cách mạng GPDT

II Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Trang 2

Cách mạng là gì?

Trang 3

Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là

1 sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong 1 thời gian tương đối ngắn Các cuộc cách mạng có thể dẫn đến thay đổi trong các 

thể chế chính trị – xã hội, hoặc thay đổi lớn trong 1 nền kinh tế hay 

văn hóa Cách mạng đã từng xảy ra trong nhiều lĩnh vực như xã hội

, chính trị, văn hóa, kinh tế, công nghiệp,

Trang 4

Mục tiêu của việc

lựa chọn con đường

cách mạng GPDT

Lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực

dân

Giành độc lập dân tộc, thiết lập chính quyền của nhân dân

I Lựa chọn con đường CMGPDT

Trang 5

I Lựa chọn con đường CMGPDT

Bối cảnh lịch sử Việt Nam: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ

XX, tình hình PTCM trong nước lâm vào tình trạng

khủng hoảng Các phong trào đấu tranh liên tục nổ ra đều

bị thất bại và đi vào bế tắc

Trang 6

1- Con đường của Phan Bội Châu: đuổi

hổ cửa trước, rước beo cửa sau ( lực

lượng thanh niên việt nam)

2- Đi theo con đường bạo động cách

mạng, hướng về phương Đông, đưa học

sinh sang du học tại Nhật Bản, đất nước

có cuộc Duy tân Minh Trị

3-Sai lầm: do quá tin và bị động vào Nhật

mà không nhận rõ bạn chất của các nước

đế quốc

Phong trào Đông Du - Phan Bội châu (1903)

Trang 7

Con đường Phan Châu Trinh: xin giặc rủ lòng thương (sĩ phu yêu

nước)

Theo con đường thương thuyết,

kêu gọi hòa bình những vẫn chưa

phải là con đường đúng đắn nhất.

PT Duy Tân – Phan Châu Trinh (1906-1908)

Trang 8

mang nặng cốt cách

phong kiến

Nguyên nhân thất bại:

Hầu hết chỉ mang tính tự phát, quy mô nhỏ không đồng nhất Thiếu đường lối đúng đắn

Lực lượng còn yếu, lực lượng tham gia phong trào còn chia thành từng bộ phận riêng biệt.

Kn Yên Thế - Đề Thám (1884-1913)

Trang 9

+) Thực tiễn cho thấy CM tư sản vẫn là

một cuộc CM không đến nơi, không

triệt để.

+) Các phong trào còn mang nặng tư

tưởng đấu tranh giai cấp

+) Chưa tập hợp được đông đảo quần

chúng nhân dân tham gia,

+) Chưa có 1 chính đảng lãnh đạo.

• Sự thất bại của

các PTĐT dẫn đến sự khủng hoảng về

đường lối lãnh đạo CM cuối thế kỉ XIX dầu XX

Trang 10

Quan điểm của Hồ Chí Minh về lựa chọn con đường CM giải phóng dân

tộc?

Trang 11

Khi trực tiếp tham gia phong trào đấu tranh của công nhân ở Anh

và Pháp , cùng với diễn biến và

thành công của Cách mạng

tháng 10 Nga vĩ đại đã làm cho

HCM nhận thức rõ và lựa chọn đi theo con đường cách mạng vô sản

để đấu tranh giải phóng dân tộc.

Trang 12

Cách mạng vô sản là một  cuộc cách mạng

xã hội trong đó  giai cấp công nhân cố

gắng lật đổ  giai cấp tư sản Các cuộc cách mạng vô sản nói chung được  những người theo chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng

sản  và hầu hết những  người vô chính

phủ  ủng hộ.

Trang 14

Cách mạng tháng 10 Nga (24/10/1917-7/11/1917)

 Tính chất của cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga:

 Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga mang tính

chất toàn diện, triệt để, gay go, quyết liệt, phức tạp và lâu dài;

mang tính nhân dân, tính quốc tế sâu sắc

Mục tiêu là giành chính quyền về tay GCCN và nhân dân

lao động, để từng bước cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới

để tiến đến mục tiêu lâu dài đó là xây dựng thành công CNXH, CNCS văn minh trên phạm vi từng nước và toàn thế giới

Trang 15

Nội dung

Về chính trị: lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản Nga,

giành quyền lãnh đạo xã hội về GCCN

Về kinh tế: đây là nội dung có ý nghĩa quyết định sự thắng

lợi vững chắc của cách mạng XHCN Tháng Mười Nga

Động lực liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp

nông dân và tầng lớp trí thức Nga; trong đó giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo và quyết định sự thắng lợi của cách mạng

Trang 16

“Công cuộc giải phóng dân tộc không

có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản”.

Trang 17

II.Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN

1 Loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ

đi lên CNXH ở VN theo tư tưởng HCM

2 Nhiệm vụ xây dựng XHCN trong thời kỳ quá độ ở VN theo tư tưởng HCM

3 Biện pháp xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam theo tư tưởng HCM

Trang 18

1 Loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở VN theo tư tưởng HCM

Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-LêNin:

 Thời kỳ quá độ lên CNXH là khoảng thời gian chuyển từ xã hội TBCN đến XHCN

 Thời kỳ quá độ mang tính chất CM của 1 sự chuyển biến sâu sắc từ XH cũ sang XH mới

THỜI KÌ QUÁ ĐỘ

Trang 19

Quá độ trực tiếp từ các nước TB có nền

KT phát triển cao thẳng lên CNXH

Quá độ gián tiếp Từ các nc có nền KT chậm Phát triển bỏ qua thời kì TBCN tiền thẳng lên XHCN

L oại hình quá độ

lên CNXH

Trang 20

 Đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH ở VN

Là thời kì quá độ gián tiếp-quá độ lên

CNXH từ 1 nước thuộc địa nửa

phong kiến.

Sau khi giành độc lập dân tộc sẽ

đi lên CNXH mà không trải qua chế độ xã hội TBCN

Trang 21

2 Nhiệm vụ xây dựng XHCN trong thời kỳ quá độ ở VN

theo tư tưởng HCM

Thứ nhất

• Đây là cuộc

CM làm đảo lộn mọi mặt đời sống XH

từ LLSX đến QHSX từ cơ

sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng

Thứ 2

• Xây dựng CNXH là công việc hết sức mới Đảng và nhân dân ta chưa có kinh nghiệm nên vừa làm vừa học và có thể

có thiếu xót.

Thứ 3

• Những cản trở khó khăn từ các thế lực chống phá trong và ngoài nước

Khó Khăn

Trang 22

Thứ nhất: Xây dựng nền tảng cơ sở vật chất cho CNXH, xây dựng tiền đề nền

KT, CT, VH,tư tưởng cho CNXH

Thứ hai: Cải tạo xã hội cũ, xây dựng

xã hội mới, kết hợp giữa cải tạo và xây

dựng, trong đó lấy xây dựng làm trọng

tâm, cốt lõi, chủ chốt và lâu dài.

 Nhiệm vụ tổng quát

Trang 23

Xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân.

Trang 24

Về lĩnh vực kinh tế

Đổi mới kinh tế tiến hành CNH-HĐH đất nước

Xây dựng nền KT nhiều thành phần ( KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo)

Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố thương nghiệp

Lưu ý phát triển đồng đều nền KT giữa các vùng miền

Trang 25

Ngoài ra còn chú trọng chỉ đạo phát triển kinh tế vực vùng núi, hải đảo

• Đảm bảo KT-XH, vừa giữ gìn an

ninh quốc phòng

Trang 26

Coi trọng việc xây dựng con người

xã hội chủ nghĩa có trình độ cả về

VH, chính trị và KH-KT

Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực và đào tạo, sử dụng nhân tài 1 cách hiệu quả.

Trang 27

3 Biện pháp xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ

ở VN theo tư tưởng HCM

Thứ nhất: Cần quán triệt các nguyên lí cơ bản của

CN Mac-LêNin, tham khảo học tập kinh nghiệm từ các nước chứ không được sao chép, máy móc, giáo

điều

Thứ2: Xác định bước đi và biện pháp xây dựng CNXH chủ yếu xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và năng lực của nhân dân

Nguyên tắc trong quá trình xây dựng CNXH

Trang 28

Một là: Phải kết hợp cải tạo xã hội cũ, xây dựng

xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực, mà xây dựng

chủ chốt lâu dài

Hai là: Kết hợp xây dựng với bảo vệ, tiến hành 2 nhiệm vụ chiến lược khác nhau trọng phạm vi cả

nước

Ngày đăng: 27/12/2024, 07:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w