Người có chức vụ, quyền hạn chỉ giới hạn ở những người làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong hệ thống chính trị, nói cách khác là ở các cơ quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ng
Trang 1ĐOÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI LIÊN CHI ĐOÀN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI DỰ THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG
THAM NHŨNG Chủ đề 9: Tham nhũng và vấn đề đặt ra ở Việt Nam Liên hệ bản thân.
Họ và tên : Bùi Hoàng Đăng Khánh
Ngày sinh : 07/07/2002
Mã sinh viên: 1116050226
Lớp niên chế: D16QK04
Hà Nội, tháng 11 năm 2021
Trang 2MỤC LỤC Danh mục
I Vấn để cơ bản tác hại và điều kiện để tham nhũng.
1.Cơ sở lý luận chung về khái niệm,đặc điểm,và các
hành vi tham nhũng
2.Những điều kiện tham nhũng
3 Tác hại của tham nhũng.
II.Nguyên nhân xảy ra hiện tượng tham nhũng.
III.Thực trạng của tham nhũng.
V.Liên hệ bản thân.
Trang 3 3 5 6 7 8 11
2
Trang 3I Vấn để cơ bản tác hại và điều kiện để tham nhũng.
1.Cơ sở lý luận chung về khái niệm,đặc điểm,và các hành vi tham nhũng 1.1Khái niệm tham nhũng những định nghĩa khác nhau về tham nhũng.
Ở Việt Nam, khái niệm tham nhũng được quy định tại Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 được bổ sung năm 2007 và 2012 :”tham nhũng là người có chức có quyền đã lợi dụng chức vụ để thực hiện hành vi vụ lợi”
Theo nghĩa rộng Được hiểu tham nhũng là hành vi của bất khì người nào có chức vụ, quyền hạn và đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để vụ lợi
theo từ điển điển tiếng việt , “tham nhũng là lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu dân và lấy của”
1.2.Đặc điểm tham nhũng:
theo quy định của pháp luật việt nam,tham nhũng có những đặc điểm như sau : chủ thể tham nhũng là ngườu có chức ,có quyền hạn
Người có chức vụ, quyền hạn chỉ giới hạn ở những người làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong hệ thống chính trị, nói cách khác là ở các cơ quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách, vốn, tài sản của Nhà nước
chủ thể tham nhũng lợi dung chức vụ ,quyền han được giao
Đây là đặc tr ng thứ hai của tham nhũng Chủ thể tham nhũng phải sử dụngƣ
“chức vụ, quyền hạn của mình” nh một ph ơng tiện để mang lại lợi ích choƣ ƣ mình, cho gia đình mình hoặc cho ng ời khác.ƣ
chủ thể thực hiện hành vi tham nhũng có mục đích là vụ lợi
1.3 Các hành vi tham nhũng và tội phạm về tham nhũng.
Tham ô tài sản.
Là hàng vi lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý
Nhận hối lộ.
là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác d ới bất kỳ hình thứcƣ
3
Trang 4nào để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của ng ờiƣ
đ a hối lộ.ƣ
Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
Là trường hợp người có chức vụ quyền hạng vượt quá chức vụ quyền hạng của mình đẻ chiếm đoạt tài sản người khác
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ.
Là công vụ vì vụ lợi: là cá nhân vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
Lạm quyền trong khi thi hành công vụ.
Là cá nhân vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà vượt quá quyền hạn của mình làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà n ớc, của xã hội,ƣ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi:
Là cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào, gây hậu quả nghiêm trọng, đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm, để dùng ảnh hưởng của mình thúc đẩy ng ời có chức vụ, quyền hạn làmƣ hoặc không làm một việc thuộc trách nhiệm hoặc liên quan trực tiếp đến công việc của họ hoặc làm một việc không được phép làm
Giả mạo công tác vì vụ lợi.
Là trường hợp người có chức vụ quyền hạn vì vụ lời mà lợi dụng chức vụ quyền hạn sửa chữa, làm sai giấy tờ ,tài liệu cấp giấy tờ giả hoặc mạo dnag chữ
kí của người có chức vụ
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản nhà nước vì vụ lợi.
Là hành vi người có chức vụ quyền hạn vì vụ lợi mà khai thác sử dụng trái phép tài sản nhà nước
Nhũng nhiễu vụ lợi.
4
Trang 5Là hành vi nhưng người có chức vụ quyền hạn gây kho khăn ,hạch sách,đòi hỏi tiền bạc của người khác trong mối quan hệ công tác của mình nhàm hưởng lợi bất chính
Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì lợi ích
Là hành vi hành vi nhưng người có chức vụ quyền hạn,vì vuj lợi mà không thực hiện nhiệm vụ công vụ được giao
2.Những điều kiện tham nhũng.
2.1.Điều kiện chủ quan của tham nhũng.
Trong kinh tế thị trường, sự phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ rệt, có những giá trị xã hội bị đảo lộn, mọi người đều phải chịu sức ép của việc kiếm tiền, làm xuất hiện tâm lý mọi việc đều có thể mua bán Những nghiên cứu gần đây cho thấy tác hại to lớn của những yếu tố tiêu cực từ mặt trái của cơ chế thị trường thật sự đã đến mức báo động, chính điều này đã góp phần làm gia tăng tệ tham nhũng thông qua việc thúc đẩy các hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, làm giàu phi pháp, chiếm đoạt tiền của Nhà nước và nhân dân
Cơ chế chính sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán, việc phân cấp quản lý giữa Trung ơng và địa phương, phân biệt quản lý nhà nướcƣ
và quản lý sản xuất, kinh doanh có phần chưa rõ
Một số nét văn hoá như biếu và nhận quà tặng bị lợi dụng để thực hiện hành vi tham nhũng
2.2 Điều kiện khách quan của tham nhũng.
Phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên bị suy thoái, công tác quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên yếu kém
Cải cách hành chính vẫn còn chậm và lúng túng, cơ chế“xin - cho” trong hoạt động công vụ vẫn còn phổ biến; Chế độ trách nhiệm của cán bộ, công chức
ch a rõ ràng, cụ thể, đặc biệt là trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo đối với nhữngƣ sai phạm, tiêu cực xảy ra trong cơ quan, đơn vị mình Đồng lương không đủ đảm bảo nhu cầu của cuộc sống là một động cơ đẩy cán bộ, công chức thực hiện hành vi tham nhũng, tiêu cực khi có điều kiện, cơ hội
5
Trang 6Sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng ở một số nơi chưa chặt chẽ, sâu sát, thường xuyên; việc xử lý tham nhũng chưa nghiêm
Chức năng, nhiệm vụ của nhiều cơ quan nhà n ớc trong 21 đấu tranh chốngƣ tham nhũng chưa rõ ràng, thậm chí chồng chéo, thiếu một cơ chế phối hợp cụ thể, hữu hiệu,
Việc huy động lực l ợng đông đảo của nhân dân cũng nh sự tham gia của lựcƣ ƣ lượng báo chí vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng chưa được quan tâm đúng mức
3 Tác hại của tham nhũng.
3.1 đối với ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước là nguồn thu, chi cho tất cả các hoạt động của nhà nước ở trung ương cũng như địa phương Tội phạm tham nhũng có nhiều hình thức, phương pháp thực hiện tham nhũng, mà một trong số đó là tham ô tài sản Tham
ô tài sản có thể coi như một tội cơ bản và dễ dàng nhận ra đối với tác hại kinh tế cho ngân sách, ngân quỹ Bên cạnh đó, còn có một số hành vi khác cũng tác động đến việc làm thất thoát, lãng phí ngân sách, ngân quỹ mặc dù có thể không trực tiếp hoặckhông hoàn toàn làm thất thoát tiền trong ngân sách như: lạm dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì trục lợi (điểm c); lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ công vụ vì trục lợi ( điểm d); lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì trục lợi (điểm đ); lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi (điểm e); lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản công vì vụ lợi ( điểm i); giả mạo trong công tác vì vụ lợi (điểm g) khoản 1 điều 2 luật phòng chống tham nhũng 2018 Điểm chung giưa các hành vi này là người có chức vụ, quyền hạn
sử dụng quyền lực của mình nắm giữ một cách sai trái tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào ngân sách, ngân quỹ của cơ quan đơn vị nhà nước, hoặc công ty, doanh nghiệp tư nhân để chiếm giữ tiền trong ngân sách, ngân quỹ Cuối cùng dẫn đến mất đi một nguồn kinh phí lớn cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Mà
6
Trang 7một khi có tham nhũng sảy ra đối với ngân sách, ngân quỹ sẽ để lại những hậu quả nặng nề.Thứ nhất, nó góp phần bội chi ngân sách ngân quỹ, khiến cho cơ quan, doanh nghiệp phải đau đầu tìm giải pháp thu chi cho hiệu quả Kể cả trường hợp tác động không quá lớn vào ngân sách thì nó cũng làm mất đi một lượng lớn tiền đầu tư vào các khoản chi Như vậy sẽ không có các khoản chi cho những lĩnh vực nào đó do thiếu tiền hoặc vì thế mà lại phải thu thêm tiền vào.Thứ hai, tham nhũng ảnh hưởng đến chức năng của ngân sách nên hoạt động của cơ quan đơn vị bị ảnh hưởng do thiếu kinh phí hoạt động Về lâu dài việc này dẫn tới hiệu quả làm việc của cơ quan tổ chức đó giảm sút kéo theo kết quả đạt được không cao, sản phẩm tạo ra không đạt chỉ tiêu về chất lượng Đơn giản hoạt động của một cơ quan hành chính nhà nước mà thiếu hụt ngân sách do tham nhũng, khi chưa tạm ứng được nguồn ngân sách từ tuyến trên và không có giải pháp để giải ngân ngân sách bị rút ruột tham ô thì các khoản chi cho hành động của cơ quan hành chính đó sẽ không còn từ đó ảnh hưởng đến công việc chung của cơ quan Hậu quả sau cùng là một phần hoặc tất cả hoạt động của cơ quan đó bị kém hiệu quả Một khi kết quả đạt được không cao nó sẽ khiến cho kết quả đạt được đó tạo ra giá trị thấp cho xã hội Phần kết quả mất đi do có tham nhũng cũng sẽ tạo ra được tiền cho xã hội Tuy nhiên thật đáng tiếc là kết quả đó-số tiền đó bị lãng phí.Thứ ba, tham nhũng tiền trong ngân sách làm thiếu hụt ngân sách buộc phải tăng thêm tiền trong thu ngân sách Đây là một hậu quả hết sức quan trọng tăng thêm tiền vào các khoản thu ngân sách dẫn đến nhiều hậu quả khác Đơn cử, đó là tăng thuế, tuy nhiên tăng thuế là một vấn đề nhạy cảm và không phải lúc nào cũng tăng được Trong kinh tế học, người ta đã chỉ ra rằng tăng thuế lên nhiều có thể dẫn đến nghèo hoá một bộ phận dân cư, khiến cho đất nước đã nghèo còn nghèo hơn, hoặc nghiêm trọng là ý chí bất hợp tác, bức xúc trước chính sách thuế này của chính phủ, dẫn tới biểu tình, bạo loạn Ngoài ra, việc thu thêm thuế, phí cũng như các nguồn thu khác cũng là một điều dẫn tới tình trạng chỉ tìm được giải pháp tạm thời chứ chưa đi sâu vào căn nguyên, chưa giải quyết được vấn nạn mà lâu dài chỉ làm cho vấn đề phức tạp hơn Cái căn nguyên gây lãng phí ở đây là tham nhũng, thế nhưng nếu giải pháp
7
Trang 8đưa ra là tăng khoản thu mà không diệt tham nhũng thì vẫn cứ để cho tham nhũng thừa cơ gây hại Sau cùng thu vào càng nhiều thì tham nhũn phát triển cũng chiếm đoạt càng lắm Như vậy chỉ có hại cho người dân.Thứ tư, tham nhũng gây thất thoát cho ngân sách Như đã nói, nói gây bội chi nên xét từ đầu chí cuối tham nhũng làm giảm nguồn thu của ngân sách Với tình hình đó có thể tính tỉ lệ thất thoát trong một lĩnh vực kinh tế giữa tiền thu vào và tiền tham nhũng thì tỉ lệ cứ mười đồng thu vào lại có ít nhiều vài đồng bị chiếm hữu bất hợp pháp do tham nhũng, hoặc có lĩnh vực khác tỉ lệ tham nhũng cao hơn rất nhiều so với tiền thu vào ngân sách Nó gây hậu quả lãng phí lớn cho kinh tế nhà nước và thiệt hại toàn dân Hiện nay trên thế giới còn có những cơ quan chuyên nghiên cứu, thông kê những số liệu này và ở nhiều nơi con số lên đến rất cao.Thứ năm, tham nhũng khiến cho ngân sách không đủ tiền để chi cho các khoản chi đặc biệt là trong chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển và chi trả nợ
Do không được chi tiền để phục hồi và phát triển kinh tế, nền kinh tế đất nước sẽ chậm phát triển, khó trả nợ nước ngoài Lại nói về trả nợ nước ngoài, hiện nay, Việt nam đang là nước đang phát triển, nước nước ngoài chưa cao nhưng không phải là chúng ta không nợ và dễ trả nợ Nên cần có một tiềm lực kinh tế đủ mạnh để trả nợ đặc biệt là nợ công Nợ công vô cùng cao và khó khăn trong việc trả nợ, phải có thời gian tránh vỡ nợ công Nếu như tham nhũng ngân sách hoạt động mạnh vào thời điểm này thì là một vấn đề cũng rất khó khăn cho chúng ta
3.2 đối với khu vực tư nhân
Trong khu vực tư nhân, tham nhũng cũng để lại những hậu quả khó khăn về nhiều phương diện cho chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp kinh doanh, cá nhân người công nhân và cả thị trường kinh doanh Xét về dấu hiệu, đặc điểm, tham nhũng trong môi trường tư có những dấu hiệu nhận biết riêng ít nhiều phản ánh bản chất cũng như quá trình hoạt động của nó Chẳng hạn như:Tham nhũng trong khu vực tư nhân diễn ra không phức tạp bằng tham nhũng trong khu vực nhà nước Trong nhiều trường hợp, quy mô, phạm vi, mức độ nghiêm trọng không nhiều bằng trong môi trường nhà nước Tuy nhiên vẫn cần phải nói rằng ,
8
Trang 9trong môi trường tư tham nhũng cũng có ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp.Trong tham nhũng ở các công ty, tập đoàn tư nhân, có một mô hình tham nhũng là hình một liên minh cán bộ-doanh nghiệp để trục lợi Việc hình thành liên minh này thường dựa trên quan hệ xã hội và có tính bảo mật thông tin khá tốt, ít tiếp cận từ bên ngoài được khi thành lập các mô hình tham nhũng kiểu này, tính “lợi ích nhóm” đặt lên rất cao và có chia trác tài sản tham nhũng theo tỉ
lệ giữa những người trong nhóm.Tham nhũng trong khu vực tư nhân chủ yếu gây hậu quả về kinh tế trong khi tham nhũng trong khu vực nhà nước gây ra cả hậu quả về chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội và quản lý nhà nước.Tham nhũng trong khu vực tư thường là những vụ án, vụ tham nhũng nhỏ trong khi tham nhũng lớn thường là trong khu vực nhà nước hoặc ít nhiều có lien hệ đến người
có chức vụ, quyền hạn trong khu vực nhà nước.Pháp luật nước ta nói chung hiện nay quan tâm diệt trừ tham nhũng trong khu vực nhà nước nhiều hơn là khu vực
tư nhân.Với những đặc điểm như vậy, tham nhũng trong lĩnh vực tư nhân đã có
sự phát triền rộng khắp trong những năm gần đây và tác hại của nó đánh giá chung càng ngày càng trở nên nghiêm trọng Số tiền bị tham nhũng vẫn đang lớn dần theo thời gian Chính những điều này đã tạo ra các tác hại tiêu cực của nó Tham nhũng làm kìm hãm sự phát triển của công ty, xí nghiệp, ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận ròng Ví dụ, một công ty có tham nhũng xảy ra, người thực hiện hành vi tham ô là cấp trưởng phòng Hành vi của trưởng phòng công
ty này nếu nói về tác hại làm mất tài sản chung của công ty, dẫn đến vốn công ty sụt giảm không đủ tiền mua trang thiết bị mới cho dây truyền sản xuất Từ dó, sản phẩm sản xuất ra không bán được do giá cao mà nguyên nhân dẫn tới giá cao lại chính là năng suất lao động kém do dây truyền sản xuất lạc hậu Nhìn vào ví dụ đưa ra, chúng ta có thể thấy mức độ sụt giảm giá trị do tham nhũng để lại trong lĩnh vực kinh tế đối với môi trường tư nhân một cách rõ ràng hơn, nhưng dó chưa phải là tất cả Một số hành vi như đưa, nhận, môi giới hối lộ giữa các doanh nghiệp với cơ quan nhà nước, người có chức quyền trong lĩnh vực kinh tế hoặc giữa doanh nghiệp với đối tác làm ăn hoặc với bên thứ ba thường xuyên diễn ra trong kinh doanh Chính điều này dẫn đến tình trạnh cạnh tranh
9
Trang 10không lành mạnh trong thị trường, bất bình đẳng cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính Cũng nói về hối lộ, có thể nói doanh nghiệp thành công cần nhiều yếu tố Nhưng trong cơ chế “ngầm” của thị trường hiện nay một trong số các yếu tố đó là tiền hoa hồng cho giới chức lãnh đạo, người có quyền lực, cơ quan nhà nước Quy luật ngầm này hình thành khi có cạnh tranh không lành mạnh diễn ra và lý do chính hiện nay là sự nhũng nhiễu, vòi vĩnh của các cán bộ,công chức nhà nước làm bên lĩnh vực thương mại Theo thời gian lâu dài nó hình thành một quy luật mà các doanh nghiệp buộc phải tuân theo Tính về thiệt hại,
số tiền hoa hồng, đút lót này thực sự không nhỏ đặc biệt là hối lộ ở các công ty lớn Chưa dừng lại ở đó, một khi đạo đức người làm trong cơ quan nhà nước đi xuống thì tính sách nhiễu, phiền hà, quan liêu càng tăng Người có chức có quyền thường thực hiện các hành vi được quy định trong luật phòng chống tham nhũng 2018 như: lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản, lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì trục lợi, lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi, lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đến người khác để trục lợi, nhũng nhiễu vì vụ lợi, không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi để tham nhũng tiền của doanh nghiệp Hiện tại luật thương mại 2005 đã tạo ra nhiều quy định thông thoáng, nới lỏng hơn nhầm tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp phát triển Tuy nhiên cũng theo hệ thống pháp luật nói chung thì tính chi phối của cơ quan nhà nước và những người có thẩm quyền vẫn đang còn cao Điều này làm họ thường sử dụng nó để gây sức ép với doanh nghiệp, gây khó khăn trong hoat dộng cho các doanh nghiệp, khiến doanh nghiệp phải tốn thời gian để giải quyết những phiền hà của người có chức vụ, quyền hạn gây ra
và ảnh hưởng đến kết quả làm việc Chẳng hạn, doanh nghiệp làm hồ sơ xin chuyển đổi loại hình kinh doanh, nhưng cơ quan có thẩm quyền lợi dụng việc thực hiện thủ tục rườm rà, mất thời gian nên tìm cách ngưng trệ, kéo dài thời gian giải quyết điều này khiến cho doanh nghiệp lung túng, mất nhiều cơ hội trong làm ăn cũng như lợi ích nhất định Một tác hại cần phải nói nữa là tham nhũng làm mất đi con đường phát triển của hàng loạt doanh nghiệp trong cả
10