1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tin 12 - Bài 15 - KNTT

46 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 35,62 MB

Nội dung

Tin 12 - HK2 - Bài 15 - KNTT - Năm học 2024 - 2025

Trang 1

BÀI 15.

TẠO MÀU CHO CHỮ VÀ NỀN

Trang 2

Sử dụng CSS để thiết lập màu cho chữ và nền

Trang 4

1 HỆ THỐNG MÀU CỦA CSSa) Hệ màu RGB

Trang 6

1 HỆ THỐNG MÀU CỦA CSSa) Hệ màu RGB

Trang 7

1 HỆ THỐNG MÀU CỦA CSS

b) Hệ màu HSL

• Hệ màu HSL: hệ màu được tạo thành từ 3 yếu tố Hue (vùng màu), Saturation (độ bão hòa) và Lightness (độ sáng)

Trang 8

1 HỆ THỐNG MÀU CỦA CSS

b) Hệ màu HSL

• Hue: vòng tròn màu với giá trị từ

0 đến 360

• Saturation: độ bão hòa hay độ

đậm đặc của màu với giá trị từ

Trang 11

1 HỆ THỐNG MÀU CỦA CSSc) Các tên màu có sẵn trong CSSCSS2 – 16 màu

Trang 12

1 HỆ THỐNG MÀU CỦA CSSc) Các tên màu có sẵn trong CSSCSS2 – 16 màu

Trang 13

1 HỆ THỐNG MÀU CỦA CSSc) Các tên màu có sẵn trong CSSCSS2 – 16 màu

Trang 14

1 HỆ THỐNG MÀU CỦA CSSc) Các tên màu có sẵn trong CSSCSS2 – 16 màu

Trang 15

1 HỆ THỐNG MÀU CỦA CSSc) Các tên màu có sẵn trong CSSCSS2 – 16 màu

Trang 16

1 HỆ THỐNG MÀU CỦA CSSc) Các tên màu có sẵn trong CSSCSS2 – 16 màu

Trang 17

1 HỆ THỐNG MÀU CỦA CSSc) Các tên màu có sẵn trong CSSCSS2 – 16 màu

Trang 18

1 HỆ THỐNG MÀU CỦA CSSc) Các tên màu có sẵn trong CSSCSS2 – 16 màu

Trang 19

1 HỆ THỐNG MÀU CỦA CSSc) Các tên màu có sẵn trong CSSCSS2 – 16 màu

Trang 20

1 HỆ THỐNG MÀU CỦA CSSc) Các tên màu có sẵn trong CSSCSS2 – 16 màu

Trang 21

1 HỆ THỐNG MÀU CỦA CSSc) Các tên màu có sẵn trong CSSCSS2 – 16 màu

Trang 22

Các màu cơ bản thể hiện bằng hệ màu RGB và HSL:

1 Các màu cơ bản red, yellow, green, blue, magenta, cyan

được thể hiện bằng hàm hsl như thế nào?

Trang 23

• Trong hệ màu RGB, màu xám được đại diện bởi các giá trị R, G, B giống nhau Cụ thể, nếu giá trị đỏ (red), xanh lá cây (green) và xanh dương (blue) đều bằng nhau, chúng ta sẽ có một màu xám Vì mỗi kênh màu có 256 giá trị từ 0 đến 255, nên có tổng cộng 256 màu xám khác nhau trong hệ màu RGB.

2 Trong hệ màu rgb có bao nhiêu màu thuộc màu xám?

Trang 24

1 HỆ THỐNG MÀU CỦA CSSThiết lập màu sắc cho trang web

Trang 25

1 Sửa lại CSS trong ví dụ trên, định dạng màu nền và khung viền cho cụm từ Tim Berners-Lee với màu khác biệt.

Trang 26

2 Sửa lại CSS trên, thay đổi định dạng khung viền cho phần tử p Em hãy kiểm tra xem tính chất này có kế thừa cho các phần tử con không.

Trang 27

2 THIẾT LẬP BỘ CHỌN LÀ TỔ HỢP CÁC PHẦN TỬ CÓ QUAN HỆ

Trang 28

a) Ví dụ minh họa cho trường hợp E F

body div

h1 p

h1 p

E F - Quan hệ con cháu- F là phần tử con hoặc cháu của E

- Áp dụng cho phần F

Trang 29

2 THIẾT LẬP BỘ CHỌN LÀ TỔ HỢP CÁC PHẦN TỬ CÓ QUAN HỆb) Ví dụ minh họa cho trường hợp E > F

Trang 30

2 THIẾT LẬP BỘ CHỌN LÀ TỔ HỢP CÁC PHẦN TỬ CÓ QUAN HỆc) Ví dụ minh họa cho trường hợp E + F

body

h1 p

em strong em

E + F

- Quan hệ anh em liền kề

- F là phần tử liền kề ngay sau E

- E và F có cùng phần tử cha

- Áp dụng cho phần F

Trang 31

2 THIẾT LẬP BỘ CHỌN LÀ TỔ HỢP CÁC PHẦN TỬ CÓ QUAN HỆd) Ví dụ minh họa cho trường hợp E ~ F

Trang 32

• Kết quả vẫn như cũ: dòng chữ “Tim Berners-Lee” và “CERN” vẫn

có màu đỏ (quan hệ cha con trực tiếp)

1 Trong ví dụ ở Hình 15.7, nếu thay mẫu em ~ strong bằng

p > strong thì kết quả sẽ như thế nào?

Trang 33

• Kết quả : dòng chữ “Tim Berners-Lee” vẫn có màu đỏ, còn “CERN” không còn màu đỏ nữa (quan hệ anh em liền kề)

2 Trong ví dụ ở Hình 15.7 nếu thay mẫu em ~ strong bằng

em + strong thì kết quả sẽ như thế nào?

Trang 34

• Kết quả vẫn như cũ: dòng chữ “Tim Berners-Lee” và “CERN” vẫn

có màu đỏ (quan hệ con cháu)

3 Trong ví dụ ở Hình 15.7, nếu thay mẫu em ~ strong bằng

p strong thì kết quả sẽ như thế nào?

Trang 37

Bước 1 Nhập văn bản thành tệp html và thiết lập các phần tử html

3 THỰC HÀNH

Nhiệm vụ : Tạo trang HTML và định dạng CSS

Trang 38

Bước 2 Viết ra các yêu cầu trình bày trang web

3 THỰC HÀNH

Nhiệm vụ : Tạo trang HTML và định dạng CSS

Trang 39

Bước 3 Thiết lập các mẫu định dạng CSS

3 THỰC HÀNH

Nhiệm vụ : Tạo trang HTML và định dạng CSS

Trang 40

LUYỆN TẬP

1 Thiết lập hệ màu cơ bản (17 màu của CSS2.1) theo bộ ba tham số R, G, B

Trang 42

VẬN DỤNG

1 Tìm ví dụ và giải thích ý nghĩa cho các mẫu định dạng CSS tổng quát như sau:

a) E1 E2 E3b) E1 > E2 > E3

a) E1 E2 E3: mẫu định dạng sẽ áp dụng cho phần tử E3, nếu E3 là con hoặc

cháu của E2 và E2 là con hoặc cháu của E1b) E1 > E2 > E3: mẫu định dạng sẽ áp dụng cho phần tử E3, nếu E3 là con

trực tiếp của E2 và E2 là con trực tiếp của E1

Trang 43

VẬN DỤNG

1 Tìm ví dụ và giải thích ý nghĩa cho các mẫu định dạng CSS tổng quát như sau:

a) E1 E2 E3b) E1 > E2 > E3

Trang 44

VẬN DỤNG

2 Tìm ví dụ và giải thích ý nghĩa cho các mẫu định dạng CSS tổng quát như sau:

a) E + F + G

b) E > F + G

a) E + F + G: mẫu định dạng sẽ áp dụng cho phần tử G, nếu G có phần tử

liền kề bên trái là F, F lại có phần tử liền kề bên trái là E Tức là E, F, G phải là 3 phần tử liền kề nhau

b) E > F + G: mẫu định dạng sẽ áp dụng cho phần tử G, nếu G có phần tử

liền kề bên trái là F và cả F, G đều là phần tử con trực tiếp của E

Trang 45

VẬN DỤNG

2 Tìm ví dụ và giải thích ý nghĩa cho các mẫu định dạng CSS tổng quát như sau:

a) E + F + G

b) E > F + G

Trang 46

T H A N K

YO U !

Ngày đăng: 26/12/2024, 21:20

w