Nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan trong quản lý ngân sách nhà nước ở cấp chính quyền cơ sở.. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC• Trên phương diện KT: NSNN được hiểu là bản dự toán các khoản thu và
Trang 1NGÂN SÁCH CẤP CƠ SỞ
Trang 2I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGÂN SÁCH
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
• 1 Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002
• 2 Thông tư số 127/2009/TT-BTC ngày 19/6/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2010
• 3 Thông tư số 128/2008/TT-BTC ngày 24/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thu và quản lý các khoản thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước
• 4 Quyết định số 297/QĐ-KBNN ngày 18/5/2007 của Kho bạc Nhà nước về việc ban hành quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư trong nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước
• 5 Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN
• 6 Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước
Trang 4TÀI LIỆU THAM KHẢO
• 7 Quyết định số 14/2007/QĐ-BTC ngày 15/3/2007 của Bộ Tài chính quy định Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị áp dụng trong Chế độ kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước (hết hiệu lực) Được thay thế bởi Thông tư số 130/2009/TT-BTC ngày 24/6/2009 của Bộ Tài chính
• 8 Thông tư số 130/2009/TT-BTC ngày 24/6/2009 của Bộ Tài chính quy định Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị áp dụng trong chế độ kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước ban hành theo Quyết định số 120/2008/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
• 9 Thông tư số 210/2010/TT-BTC ngày 20/12/2010 của Bộ Tài chính quy định việc quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước theo niên
độ ngân sách hàng năm).
• 10 Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính quy định về quản lý ngân sách và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn.
Trang 51 Ngân sách cấp cơ sở là một bộ phận của ngân
sách nhà nước.
2 Phạm vi nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân
sách cấp chính quyền cơ sở.*
3 Chu trình ngân sách cấp cơ sở *
4 Nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan trong
quản lý ngân sách nhà nước ở cấp chính quyền cơ sở.
Trọng tâm: 2, 4.
I KHÁI NIỆM VỀ NGÂN SÁCH CẤP CƠ SỞ
I KHÁI NIỆM VỀ NGÂN SÁCH CẤP CƠ SỞ
Trang 7Tài chính công là toàn bộ các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà nước tiến hành,
nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ công nhằm phục vụ và thực hiện các chức năng của Nhà nước đối với việc đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của
toàn xã hội.
Tài chính công là toàn bộ các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà nước tiến hành,
nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ công nhằm phục vụ và thực hiện
các chức năng của Nhà nước đối với việc
đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của
toàn xã hội.
Tài chính công
Tài chính công
Trang 8Cơ cấu của tài chính công
CÁC QUỸ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC
TÀI CHÍNH TRONG CQ
HCNN
TÀI CHÍNH CÁC ĐƠN VỊ
SỰ NGHIỆP
Trang 9NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
• NSNN là mắt khâu quan trọng nhất giữ vai trò chủ đạo trong TCC Thu của NSNN được lấy từ mọi lĩnh vực kinh tế -
xã hội khác nhau; trong đó thuế là hình thức thu phổ biến và chủ yếu
• Chi tiêu của NSNN nhằm duy trì sự tồn tại, hoạt động và phục vụ việc thực hiện các chức năng của Nhà nước.
Trang 10NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
• Trên phương diện KT:
NSNN được hiểu là bản dự toán các khoản thu và chi tiền tệ của một quốc gia, được cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước quyết định để thực hiện trong một thời hạn nhất định, thường là một năm.
Theo đó:
+ NSNN là bản thu và chi tiền tệ của quốc gia.
+ NSNN chỉ có giá trị thực hiện trong thời hạn
1 năm, tính từ ngày 01/01 cho đến ngày 31/12
hàng năm.
Trang 11• Trên phương diện pháp lý:
NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của NN
trong dự toán đã được cơ quan có thẩm quyền
của NN quyết định và được thực hiện trong
một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng
nhiệm vụ của NN” Điều 1 LNSNN 2002
NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của NN
trong dự toán đã được cơ quan có thẩm quyền
của NN quyết định và được thực hiện trong
một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng
nhiệm vụ của NN” Điều 1 LNSNN 2002
Theo đó: NSNN là một đạo luật đặc biệt do QH ban hành cho phép CP thực hiện trong thời gian xác định (1 năm từ 1/1 đến 31/12 hàng năm).
Theo đó: NSNN là một đạo luật đặc biệt do QH ban hành cho phép CP thực hiện trong thời gian xác định (1 năm từ 1/1 đến 31/12 hàng năm).
Trang 12NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Tính đặc biệt của đạo luật NSNN thể hiện:
• Một là, NSNN là đạo luật được cq lập pháp ban hành theo trình tự riêng ko hoàn toàn giống với trình tự lập pháp thông thường.
• Hai là, hiệu lực về thời gian của đạo luật NS bao giờ cũng được xác định là một năm trong khi các đạo luật khác thường là vô thời hạn Vì vậy NSNN được gọi là
“đạo luật NS thường niên” để phân biệt với Luật NSNN năm 2002.
Trang 13• + NSNN được thiết lập và thực thi hoàn toàn vì mục tiêu mưu cầu lợi ích chung cho toàn thể quốc gia, ko phân biệt người thụ hưởng các lợi ích đó là ai, thuộc thành phần KT nào hay đẳng cấp XH nào.
• + NSNN luôn phản ánh mối tương quan giữa quyền lập pháp và hành pháp trong quá trình xây dựng và thực hiện
NS
Trang 14KẾT LUẬN
“Ngân sách nhà nước là một phạm trù
kinh tế, phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và các chủ thể
trong xã hội, phát sinh do Nhà nước
tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn tài chính quốc gia nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng của Nhà nước”.
kinh tế, phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và các chủ thể
trong xã hội, phát sinh do Nhà nước
tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn tài chính quốc gia nhằm đảm bảo thực
hiện các chức năng của Nhà nước”.
Trang 15Hệ thống ngân
sách:
Hệ thống NSNN là một thể thống nhất được tạo thành bởi các bộ phận cấu thành là các khâu ngân sách độc lập nhưng giữa chúng có mối quan hệ qua lại lẫn nhau trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ thu, chi
Trang 16HỆ THỐNG NSNN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
HỆ THỐNG NSNN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
nguồn thu riêng,
tuy nhiên còn được
nguồn thu riêng,
tuy nhiên còn được
về các chi phí cần thiết
để thực hiện các nhiệm
vụ của m CP liên bang
ko có quyền can thiệp vào công việc thuộc thẩm quyền của cấp dưới cũng như can thiệp vào chính sách của tiểu bang.
Liên bang, các tiểu bang
và các xã đều có NS riêng, tự chịu tr/no
về các chi phí cần thiết
để thực hiện các nhiệm
vụ của m CP liên bang
ko có quyền can thiệp vào công việc thuộc thẩm quyền của cấp dưới cũng như can thiệp vào chính sách của tiểu bang.
Mỗi cấp chính quyền nhà nước: liên bang , bang và quận/huyện cũng có NS riêng,
thực hiện nhiệm vụ thu, chi theo Hiến Pháp v à các đạo luật thuế
Mỗi cấp chính quyền nhà nước: liên bang , bang và quận/huyện cũng có NS riêng,
thực hiện nhiệm vụ thu, chi theo Hiến Pháp v à các đạo luật thuế
MỸ
MALAYSIA
MALAYSIA
Trang 17* Trung Quốc:
- NSTƯ được cấu thành từ NS của tất cả các cơ quan TƯ(cả các đơn vị trực thuộc cq TƯ); NS địa phương được hình thành từ NS chung của tất cả các cấp chính quyền địa phương (các tỉnh, các khu tự trị và các thị chính thuộc TƯ) Tuy Luật NS của TQ ko quy định cụ thể NS địa phương gồm những cấp nào nhưng thừa nhận hệ thống NSNN TQ gồm 5 cấp: NSTƯ; NS tỉnh (gồm cả các vùng tự trị và các thị chính trực thuộc TƯ); NS các thành phố có chia thành quận, huyện; NS các quận (gồm các quận tự trị, các thành phố có quận, huyện, các quận, huyện cấp dưới thành phố);
NS các thị trấn (gồm các thị trấn độc lập và các thị trấn của các dân tộc ít người).
* Nhật Bản:
- NSNN gồm 2 cấp: TƯ và địa phương Trong đó, NS của các cấp chính quyền địa phương gồm NS tỉnh, NS huyện/quận/thị xã, NS thị trấn/xã/phường.
HỆ THỐNG NSNN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
HỆ THỐNG NSNN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
Trang 181: Nhìn chung, ở các nước, hệ thống NSNN thường được tổ chức phù hợp với hệ thống chính quyền nhà nước, tuy nhiên, ko nhất thiết mỗi cấp chính quyền phải là một cấp ngân sách
2: Yếu tố chính trị ảnh hưởng, quyết định đến hệ thống NSNN, cấu trúc của hệ thống NS NN
TÓM LẠI:
TÓM LẠI:
Trang 19• 1 Sau CM tháng Tám đến trước năm 1967: VN có một NS duy nhất- NSNN, ko có sự phân định thẩm quyền giữa các cấp chính quyền nhà nước trong quản lý NSNN, mỗi cấp chính quyền chỉ là những đơn vị dự toán của NSNN
• 2 Từ 1967- 1978: Hệ thống NSNN gồm 2 cấp: NSTƯ và NS cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ Các cấp chính quyền huyện/quận và xã/phường chỉ
là những đơn vị dự toán của NS cấp tỉnh (thành phố trực thuộc TƯ).
* Cơ sở pháp lý: Nghị định số 118/CP ngày 01/8/1967 của Chính phủ
MÔ HÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
MÔ HÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM MÔ HÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
MÔ HÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
Trang 20• 3 Từ năm 1978- 1983 : NS địa phương được chia thành 2 cấp: NS tỉnh/thành phố trực thuộc TƯ và NS huyện/quận.
* Cơ sở pháp lý: Nghị quyết số 108/CP ngày 13/5/1978 của Hội đồng Chính phủ.
• 4 Từ 1983 : Chính quyền cấp xã được coi là 1 cấp ngân sách.
* Cơ sở pháp lý: Nghị quyết số 138/HĐBT có hiệu lực, hệ thống NSNn gồm bốn cấp (TƯ, tỉnh, huyện, xã) đã được thừa nhận và áp dụng ở VN.
5 Năm 1996- 2002: Luật NSNN 1996 quy định hệ thống NSNN gồm: “NSTƯ và NS các cấp chính quyền địa phương”
Trang 21Mô hình tổ chức hệ thống NSNN Việt
Nam
• Hệ thống NSNN theo k1Đ4 LNSNN năm 2002 gồm: “ NS trung ương và NS địa phương ” trong đó NS địa phương gồm có ba cấp là NS cấp tỉnh, NS cấp huyện và NS cấp xã.
Trong hệ thống NS này, QH chỉ phân giao nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể cho NS TƯ, đồng thời xác định tổng khối lượng thu, chi trong năm NS cho NS địa phương.
LNSNN năm 2002 đã trao quyền quyết định cho cơ quan quyền lực nhà nước cấp tỉnh (HĐND tỉnh) trong việc phân phối thu, chi giữa các cấp NS ở địa phương
Trang 22Nội dung quản lý NSNN:
- Quản lý thu ngân sách Nhà nước thực hiện bằng các hình thức: bắt buộc bao gồm thuế, phí, lệ phí; bán tài nguyên, tài sản quốc gia, các khoản thu trong các doanh nghiệp Nhà nước Ngoài ra, tùy theo điều kiện cụ thể của mỗi nước mà còn có các hình thức động viên khác như hình thức trưng thu, trưng mua
- Quản lý chi NSNN: Chi NSNN bao gồm các khoản chi đầu tư phát triển, khoản chi thường xuyên, chi trả nợ, chi dự phòng có quy mô và mức độ rộng lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực, ở nhiều địa phương, ở tất cả các cơ quan công quyền.
- Quản lý cân đối thu, chi NSNN: Cân đối thu chi NSNN là một mặt cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân
Trang 231 Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản
thu phân chia giữa NS các cấp và bổ sung cân đối từ NS cấp trên
cho NS cấp dưới để đảm bảo phát triển cân đối giữa các vùng,
các địa phương.
Nhiệm vụ chi thuộc NS cấp nào do NS cấp đó đảm bảo Trường hợp cần tăng chi NS sau khi dự toán đã được cấp có thẩm quyền quyết định thì phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính phù hợp với khả năng cân đối NS từng cấp
3
4
Trong thời kỳ ổn định NS, các địa phương được sử dụng nguồn
tăng thu NS hàng năm để chi cho các nhiệm vụ phát triển KT-XH
trên địa bàn Sau mỗi thời kỳ ổn định, phải tăng khả năng tự cân
đối, phát triển NS đp, thực hiện giảm dần số bổ sung cân đối từ
NS cấp trên hoặc tăng tỷ lệ % điều tiết số thu nộp về NS cấp trên
NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN
NS CÁC CẤP
NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN
NS CÁC CẤP
Trang 246 UBND các cấp được sd NS cấp m để hỗ trợ cho các đơn vị
do cấp trên quản lý đóng trên địa bàn trong trường hợp: xảy
ra thiên tai và các trường hợp khẩn cấp khác; các đơn vị này thực hiện một số nhiệm vụ theo yêu cầu của cấp dưới
NGUYÊN TẮC THỰC HiỆN NGÂN SÁCH CÁC CẤP
NỘI
DUNG
NỘI
DUNG
Trong trường hợp cq quản lý cấp trên uỷ quyền cho cq quản
lý cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của m thì phải chuyển kinh phí từ NS của m cho cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ chi đó.
Ko dùng NS của cấp này chi cho nhiệm vụ của cấp khác
Trong trường hợp cq quản lý cấp trên uỷ quyền cho cq quản
lý cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của m thì phải chuyển kinh phí từ NS của m cho cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ chi đó.
Ko dùng NS của cấp này chi cho nhiệm vụ của cấp khác
Trang 25I KHÁI NIỆM NGÂN SÁCH CẤP CƠ SỞ
* Đặc điểm ngân sách cấp cơ sở
- Các khoản thu, chi ngân sách xã được dự toán và thực hiện
trong một năm,theo một quy trình: lập dự toán, chấp hành và
- Ngân sách cấp xã là ngân sách NN và là một cấp dự toán
- Các khoản thu, chi ngân sách xã được dự toán và thực hiện
trong một năm,theo một quy trình: lập dự toán, chấp hành và
-NS cấp cơ sở được quản lý và điều hành theo dự toán và theo
chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyền quy định
- Ngân sách cấp xã là ngân sách NN và là một cấp dự toán
Trang 26Đơn vị dự toán cấp I
Đơn vị dự toán cấp I
Đơn vị dự toán cấp II
Đơn vị dự toán cấp II
Đơn vị dự toán cấp III
Đơn vị dự toán cấp III
Cấp dự toán
Cấp dự toán Đ ơn vị trực tiếp nhận dự
toán NS hàng năm do Thủ tướng Chính phủ hoặc Uỷ ban nhân dân giao, thực hiện phân bổ, giao dự toán
NS cho đơn vị cấp dưới
trực thuộc
Đ ơn vị trực tiếp nhận dự toán NS hàng năm do Thủ tướng Chính phủ hoặc Uỷ ban nhân dân giao, thực hiện phân bổ, giao dự toán
NS cho đơn vị cấp dưới
trực thuộc
Đ ơn vị trực tiếp sử dụng NS ( đ ơn vị sử dụng NSNN), được đơn
vị dự toán cấp I hoặc cấp II giao dự toán NS
Đơn vị trực tiếp sử dụng NS (đơn vị sử dụng NSNN), được đơn
vị dự toán cấp I hoặc cấp II giao dự toán NS.
Đ ơn vị cấp dưới đơn vị dự toán cấp I, được đơn vị dự toán cấp I giao dự toán và phân bổ dự toán được giao cho đơn vị dự toán cấp III (trường hợp được ủy quyền của đơn vị dự toán
cấp I)
Đ ơn vị cấp dưới đơn vị dự toán cấp I, được đơn vị dự toán cấp I giao dự toán và phân bổ dự toán được giao cho đơn vị dự toán cấp III (trường hợp được ủy quyền của đơn vị dự toán
của Bộ trưởng BTCvề việc ban hành
“ Quy định về mã số các đơn vị có quan hệ với NS”)
Trang 27- Là nguồn TC để đảm bảo cho BMHC, Đảng,
đoàn thể ở xã, bảo đảm CSHT giao thông, môi trường, trật tự trị an và các sự nghiệp GD, YT, chăm sóc sức khỏe ban đầu… theo phân cấp QLKT- XH;
- Là nguồn TC để đảm bảo cho BMHC, Đảng,
đoàn thể ở xã, bảo đảm CSHT giao thông, môi trường, trật tự trị an và các sự nghiệp GD, YT, chăm sóc sức khỏe ban đầu… theo phân cấp QLKT- XH;
mạnh KT-XH trên địa bàn;
- Giúp chính quyền cấp xã khai thác các thế mạnh KT-XH trên địa bàn;
- Là công cụ tài chính giúp cơ quan cấp trên và
nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động của chính quyền xã.
- Là công cụ tài chính giúp cơ quan cấp trên và
nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động của chính quyền xã.
Trang 28I NGÂN SÁCH CẤP CƠ SỞ
2 Phạm vi nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách cấp chính quyền cơ sở.
- Thứ nhất, các khoản thu ngân sách xã hưởng 100%:
- Thứ nhất, các khoản thu ngân sách xã hưởng 100%:
-Thứ hai, nguồn thu được phân chia tỷ lệ giữa
ngân sách xã và ngân sách cấp trên:
-Thứ hai, nguồn thu được phân chia tỷ lệ giữa
ngân sách xã và ngân sách cấp trên:
- Thứ ba, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho NS xã
- Thứ ba, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho NS xã
Trang 29Các khoản thu ngân sách
xã
+ Các khoản phí, lệ phí thu vào ngân sách xã theo quy định
+ Thu từ các hoạt động sự nghiệp của xã, phần nộp vào NSNN độ quy định;
+ Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản
khác theo quy định của pháp luật do xã quản lý;
+ Các khoản huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân gồm:
+ Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho ngân sách xã
+ Thu kết dư ngân sách xã năm trước;
+ Các khoản thu khác của ngân sách xã theo quy định của pháp luật.
+ Các khoản phí, lệ phí thu vào ngân sách xã theo quy định
+ Thu từ các hoạt động sự nghiệp của xã, phần nộp vào NSNN độ quy định;
+ Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản
khác theo quy định của pháp luật do xã quản lý;
+ Các khoản huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân gồm:
+ Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho ngân sách xã
+ Thu kết dư ngân sách xã năm trước;
+ Các khoản thu khác của ngân sách xã theo quy định của pháp luật.
Trang 30- Thứ hai, nguồn thu được phân chia tỷ lệ giữa ngân sách xã và ngân sách cấp trên:
Các khoản thu NS xã, thị trấn được hưởng tối thiểu
70% bao gồm:
+ Thuế chuyển quyền sử dụng đất;
+ Thuế nhà đất: (thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, Luật thuế SD đất NN năm 2010, hiệu lực 01.01.2012) + Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh;
+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình;
+ Lệ phí trước bạ nhà, đất.
Các khoản thu NS xã, thị trấn được hưởng tối thiểu
70% bao gồm:
+ Thuế chuyển quyền sử dụng đất;
+ Thuế nhà đất: (thuế sử dụng đất phi nông nghiệp,
Luật thuế SD đất NN năm 2010, hiệu lực 01.01.2012) + Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh;
+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình;
+ Lệ phí trước bạ nhà, đất.
Trang 31- Thứ ba, thu bổ sung từ NS cấp trên cho NS xã:
+ Thu bổ sung để cân đối ngân sách xã:
Bổ sung cân đối NS xã là khoản bổ sung từ NS cấp huyện cho NS cấp xã nhằm đảm bảo cho chính quyền cấp xã đủ nguồn NS để thực hiện nhiệm vụ chi được phân cấp thực hiện
+ Thu bổ sung có mục tiêu cho ngân sách xã:
Thu bổ sung có mục tiêu là các khoản thu bổ sung theo từng năm từ ngân sách cấp huyện cho ngân sách xã để thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể
Trang 32Thu bổ sung có mục tiêu cho ngân sách xã thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể như:
- Thứ ba, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho NS xã:
- Thứ ba, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho NS xã:
Hỗ trợ thực hiện chính sách, chế độ mới do cấp trên ban hành chưa được bố trí trong dự toán NS của năm đầu thời kỳ
/ Hỗ trợ thực hiện một số nhiệm vụ cần thiết, cấp bách khác
Hỗ trợ thực hiện chính sách, chế độ mới do cấp trên ban hành chưa được bố trí trong dự toán NS của năm đầu thời kỳ
/ Hỗ trợ thực hiện một số nhiệm vụ cần thiết, cấp bách khác
Bổ sung có mục tiêu
được xác đinh:
Bổ sung có mục tiêu
được xác đinh: Số bổ sung có MT=
Dự toán chi cho mục tiêu – Số NS xã – Huy động
Số bổ sung có MT=
Dự toán chi cho mục tiêu – Số NS xã – Huy động
Trang 33* Nhiệm vụ chi ngân sách cấp xã:
1 Các khoản chi đầu tư phát triển
3 - Các khoản chi khác theo chế độ
quy định: