Cuối cùng, sau bao năm mày mò nghiên cứu người đã rút ra được kết luận quan trọng: “Chủ nghĩa dé quốc, thực dân là cội nguồn của mọi đau khô cho giai cấp công nhân và nhân dân ở các nước
Trang 1
TRUONG DAI HOC DONG THAP KHOA GIAO DUC CHÍNH TRỊ
TIEU LUAN HOC PHAN: GE4094
TEN TIEU LUAN
“Vai trò ctia Nguyén Ai Quoc véi viéc thanh lip Dang Cong san Viét Nam”
Họ và tên học viên: NGUYÊN THANH THO
Mã số học viên: 0022411283 Lớp: ĐHSTOAN22B
Nhóm HP: 18
Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Lệ Hoa
Đồng Tháp, 2024
Trang 2
MUC LUC
Mé dau
-Ly do chon dé tai
-Mục đích nghiên cứu đề tai
-Phạm vI nghiên cứu
-Phương pháp nghiên cứu
-Ý nghĩa của đề tài
Nội dung
-Hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng
cộng sản Việt Nam
-Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Trang
13
14
Trang 3I.MO ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Vào cuối thế ky 19 dau thé ký 20 dưới sự áp bức bóc lột của thực dân Pháp các cuộc khởi nghĩa, các phong trào yêu nước của nhân dân ta liên tiếp diễn ra, tiêu biểu có phong trào Cần Vương, phong trào của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh nhưng cuối cùng đều thất bại mà nguyên nhân chủ yếu là do thiếu tô chức chặt chẽ, thiếu lực lượng cần thiết và quan trọng nhất là thiếu một đường lối đúng đắn Sau hàng loạt thất bại, Cách mạng Việt Nam thời bấy giờ bỗng chốc rơi vào bế tắc Mang trong mình một lòng yêu nước mãnh liệt, khao khát độc lập dân tộc, căm thủ piặc sâu sắc và nhận thấy được con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và hệ tư tưởng vô sản còn nhiều hạn chế, Nguyễn Ái
Quốc đã chọn cho mình một lỗi đi riêng đó là sang phương Tây, vừa để học hỏi kinh
nghiệm, nghiên cứu lý luận, vừa xem xét tinh hình vừa tham gia trực tiếp vào lao động và đầu tranh trong hàng ngũ công nhân và nhân dân lao động các nước đề tìm con đường cứu nước Cuối cùng, sau bao năm mày mò nghiên cứu người đã rút ra được kết luận quan trọng: “Chủ nghĩa dé quốc, thực dân là cội nguồn của mọi đau khô cho giai cấp công nhân
và nhân dân ở các nước chính quốc”, cũng như nhận ra được rằng “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” Năm
1930, Đảng cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ai Quốc thành lập đã ra đời, tạo ra một dấu ấn chuyển mình cho cách mạng, khăng định đứt khoát con đường đi lên của dân tộc Việt
Nam từ năm 1930 là cách mạng vô sản trong bối cảnh nước nhà đang gặp khủng hoảng
sâu sắc về đường lối cứu nước, việc có một lực lượng lãnh đạo và một đường lối cách mạng đúng đắn là cần thiết, cùng với một lý luận soi đường tất cả những van dé nay đã được giải quyết từ khi Đảng ra đời Quá trình thành lập Đảng là một cuộc đấu tranh và chuẩn bị lâu dài, toàn điện của Nguyễn Ái Quốc và những người cách mạng Việt Nam Trong đó, Nguyễn Ái Quốc đóng vai trò hàng đầu và có tác động lớn nhất đến việc thành lập Đảng
Đề có được độc lập tự do như ngảy nay thì không thể không kế đến công lao lãnh đạo
to lớn của Đảng cộng sản Việt Nam và người đã sinh ra nó là Nguyễn Ái Quốc - chủ tịch
Hồ chí minh kính yêu Là một công dân Việt Nam được sống trong thời bình, được hưởng
sự độc lập, tự do, hạnh phúc và tiếp xúc với nền giáo dục hiện đại tôi luôn ghi nhớ công
ơn của các thê hệ đi trước và dành niêm tin tuyệt đôi vào Đảng, với tât cả lý do trên tôi đã
Trang 4chọn chủ đề “Vai trò của Nguyễn Ai Quốc với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam”
dé lam bài tiểu luận này
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Mục đích khi nghiên cứu đề tài là làm rõ được vai trò của Nguyễn Ái Quốc với việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
3 Phạm vi nghiên cứu
Toàn bộ những nội dung cơ bản về “Vai trò của Nguyễn Ái Quốc với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam”
4 Phương pháp nghiền cứu
Đề hoàn thành bài tiểu luận này, tôi đã nghiên cứu nội dung trong giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị) — Nhà xuất bản chính trị quốc gia sy thật, thu tập thông tin tông hợp, chọn lọc từ nhiều nguồn internet và áp dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp tìm kiếm tải liệu
- Phuong phap logic
- Phương pháp luận
5 Y nghia cua dé tai
Cho ta thấy được tầm quan trọng của Đảng cộng sản Việt Nam và thêm niềm tin vững chắc vào Dang ta
II NOI DUNG
1 Hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế ký XX tỉnh hình thế giới có nhiều biến động, chủ nghĩa tư bản lên ngôi, giai đoạn cạnh tranh tự do phải nhường chỗ cho cho giai đoạn để quốc chủ nphĩa Các dé quéc đua nhau mở rộng thuộc dia, gay chiến tranh xâm lược các nước châu
A, châu Phi và Mỹ la tĩnh Sự xâm lược và bóc lột thực dân làm cho nhân dân các thuộc dia rất khổ cực Mâu thuẫn gitra cac dé quéc với các dân tộc thuộc địa và mâu thuẫn gitra cac
đề quốc với nhau rất gay gắt.Các nước đề quốc luôn có tham vọng sở hữu cành nhiều thuộc địa càng tốt nên sự đụng độ, tranh đoạt là điều không thể tránh khỏi, đây cũng là nguyên nhân trực tiếp gây ra Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) để lại cho nhân dân thế giới những hậu quả rât nặng nề lần thương vong và tài sản
Trang 5Tình hình đó đã làm sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn có trong lòng chủ nghĩa tư bản, đó là mâu thuẫn giữ giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, mâu thuẫn giữa dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa để quốc Sang đầu thế ký XX, mâu thuẫn không những không được hòa giải mà có xu hướng phát triển ngày càng gay gắt Tỉnh hình trên đã thúc đây phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển
Vào đầu thế ky XX, Lénin đã bảo vệ và phát triển học thuyết Mác, đưa ra lý luận về đảng vô sản kiểu mới của giai cấp công nhân, về cách mạng vô sản trong điều kiện chủ nohĩa đế quốc; về nhiệm vụ kinh tế và chính trị trons xây dựng chủ nghĩa xã hội Sự phát triển của chủ nghĩa Mác — Lênin đã thúc đây phong trào cách mạng thế giới phát triển
Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 làm bước ngoặt vĩ đại trong lịch
sử nhân loại làm rung chuyên thế giới, thức tỉnh hàng triệu người trên toàn thế giới, soi sáng cho con đường đấu tranh của các nước thuộc địa mở ra thời đại cách mạng chống đế quốc và giải phóng dân tộc
Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản, trung tâm lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới được thành lập, thúc đây sự ra đời các đảng cộng sản và dẫn đến cao trào cách mạng thế giới (1919 — 1923) Thang 7/1920 Lénin gửi tới tới các Đảng Cộng sản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa Tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc
có cơ hội được xem qua và tìm thấy ở bản Luận cương của Lênin con đường cứu nước, giải
phóng dân tộc Việt Nam
Tiếp nối chiến thắng của cách mạng tháng 10 Nga là các cuộc cách mạng Tân Hợi (10/1911) ở Trung Quốc, công cuộc Canh tân đất nước của Nhật Bản cuối thế ký XIX; phong trào “bất bạo động“ của Đảng Quốc Đại ở Ân Độ lãnh đạo những năm đầu thé ky
XX đã ảnh hướng đến tư tưởng, thu hút sự quan tâm của nhiều người yêu nước Việt Nam 1.1.2 Việt Nam
Nước ta xuất phát là một quốc gia phong kiến sớm hình thành phong tục yêu nước và giữ nước Với truyền thống đoàn kết và bất khuất, dân tộc ta từng đánh bại nhiều kẻ thù xâm lược lớn mạnh Đầu tháng 9/1945, thực dân Pháp nô súng tân công vào Da Nang, mở đàu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Pháp là quốc gia phương Tây đầu tiên mà dân tộc Việt Nam phải đương đầu, chúng chiếm ưu thế tuyệt đối về tiềm lực kinh tế, quân sự, nhất
là về vũ khí với nhiều trang bị hiện đại có sức công phá mạnh mẽ, vì vậy mà chỉ với sức người, vũ khí thô sơ thời đó dân tộc ta khó lòng chống lại, Vua quan triều đình nha Nguyễn từng bước đầu hàng chúng Ngày 6/6/1884, triều đình nhà Nguyên đã ký Hiệp ước
Trang 6Patonét, hoan toan dâng nước ta cho đế quốc Pháp Từ đó, Việt Nam trở thành thuộc địa của để quốc Pháp Nhận sự quy phục của nhà Nguyễn, Pháp đã bắt đầu triển khai kế hoạch cai trị, vơ vét tài nguyên trên đất nước ta Dưới chế độ thống trị của đề quốc Pháp và tay sai của chúng, xã hội Việt Nam có nhiều thay đôi
- Về chính trị: thực đân Pháp thị hành chính sách cai trị chuyên chế (mọi quyền hành đều nằm trong tay người Pháp), biến triều đình nhà Nguyễn, một số bộ phận địa chủ trở thành tay sai Chung thi hành chính sách chia để trị, chia Việt Nam thành 3 kỳ: Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỷ, chia rẻ dân tộc Đông Dương Dưới sự cai trị của Pháp, dân tộc Việt Nam bị chiếm đoạt hết quyền độc lập, quyền tự đo dân chủ, mọi phong trào đấu tranh đều bị đàn áp dã man
- Về kinh tế: với mục đích xâm lược Việt Nam chỉ để vơ vét tài nguyên khoảng sản, Pháp hoàn toàn không có ý định phát triển kinh tế giúp nước ta làm giàu nên mọi hoạt động
về công nghiệp đều không được chú ý phát triển, mà chỉ mở mang một số ngành trực tiếp phục vụ cho bộ máy thống trị và khai thác tải nguyên để cung cấp nguyên liệu cho nên công nghiệp của nước Pháp Chính sách độc quyền kinh tế Pháp đã biến Việt Nam thành thị trường của chính quốc, nơi vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân công rẻ mạt Bên cạnh sự bóc lột nhân công và cướp đoạt tài nguyên, đất dai, bon thue dan Phap còn duy trì chế độ phong kiến nhờ bọn tay sai là địa chủ thay mặt để giúp chúng bóc lột địa tô, lợi tức và các hình thức thuế khoá rất nặng nề khiến nền kinh tế nước ta ngày càng đi xuống
- Về văn hóa - xã hội: Chúng thực hiện chính sách ngu dân, khuyến khích tư tưởng nô dịch, văn hóa phẩm độc hại, không đưa những tư tưởng tiễn bộ Pháp vào Việt Nam vì muốn dễ kiếm soát, quản lí người dân Kết quả là hơn 90% nhân dân ta bị mù chữ, không nắm được mọi thông tin tiến bộ từ bên ngoài
Củng với những biến đối trên, đầu thế ký XX, trước ảnh hưởng của các hoạt động cải cach cua cach mang dan chu tu san 6 Trung Quốc, phong trào Duy Tân của Nhật Bản, Việt Nam xuất hiện hàng loạt các phong trào đấu tranh chống thực dân theo khuyanh
hướng dân chủ tư sản tiêu biểu như:
- _ Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng (1905-1909)
- Phong trao Duy Tan do Phan Châu Trinh phát động (1906-1908)
-_ Phong trào Đông Kinh nghĩa thực do Lương Văn Can, Nguyễn Quyên và một số nhân sĩ khác phát động ( từ tháng 3-1 1/1907)
Trang 7- _ Phong trảo chống đi phu, chống sưu thuế ở Trung Kỳ năm 1908,
Tuy nhiên các phong trào trên đều thất bại Nguyên nhân là do giai cấp tư sản Việt Nam còn non yếu, người lãnh đạo phong trào có đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn, chưa tập hợp được đông đảo nhân dân tham gia dẫn đến phong trào đấu tranh rơi vào bề tắc
2 Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đáng cộng sản Việt Nam 2.1.1 Qúa trình tìm đường cứu nước
Nguyễn Ái Quốc (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung), sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình khoa bảng ở làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay là xã Kim Liên), huyện Nam Đàn,
tỉnh Nghệ An
Sinh ra ở vùng đất Nghệ An, nơi mệnh danh là vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống yêu nước, nhiều nhân tài và anh hùng yêu nước nổi tiếng trong lịch sử dân tộc Tiếp thu những truyền thống tốt đẹp của quê hương, gia đình được theo học các vị túc nho và tiếp xúa với nhiều loại sách, báo tiến bộ, hiểu rõ tình nước nhà bị oiặt ngoại xâm đô hộ, Nguyên Ái Quốc đã sớm nung nấu ý định cứu nước Khâm phục các bậc anh hùng đi trước
là Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám nhưng người nhận thấy được con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và hệ tư tưởng vô sản còn nhiều hạn chế Với mong muốn tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm từ những nước tiến bộ trên thế giới Ngày 5/6/1911, tại bến Nhà Rồng, trên con tàu Latouche- Treville người đã khởi hành sang Pháp Sau nhiều năm tìm tòi học hỏi, bôn ba nơi xứ người tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc ,Nguyễn Ai Quốc đã đi qua 3 đại đương, 4 châu lục, qua gần 30 quốc gia, hàng trăm thành phố, vượt qua muôn vàn gian khổ, chông gai, thấy rõ bộ mặt thật của tầng lớp bóc lột
ở các nước đề quốc, rút ra những kết luận quan trọng: Ở đâu bọn đề quốc cũng dã man, tàn bạo, ở đâu giai cấp công nhân, những người lao động cũng bị áp bức, bóc lột nặng nẻ chỉ có con đường cách mạng vô sản mới có thể đấu tranh giành độc lập
Năm 1917, Người trở lại Pháp tham gia phong trảo công nhân đấu tranh chống chủ nghĩa
thực dân đến Paris và đến năm 1919 gia nhập Đảng xã hội Pháp với lý tưởng cao quý: Tự
do, bình đẳng, bac ai
Tháng 6/1919 thay mặt những người yêu nước Việt Nam, Người gửi Yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Vécxây, đòi quyền tự do, dân chủ cho dân nhân Việt Nam Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc qua nghiên cứu "Đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa" của Lênin, từ đó, Người tỉm ra con đường giải phóng dân tộc đúng đắn Tại Đại hội
Trang 8Đảng Xã hội Pháp (tháng 12/1920), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế III (Quốc
tế Cộng sản do Lênin sáng lập) và tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên Đó là sự kiện trọng đại đánh dấu bước chuyền minh quan trọng của Nguyễn Ái Quốc đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với lý luận cách mạng của thời đại
là chủ nghĩa Mác Lên, đồng thời vạch ra quan điểm: muốn cứu nước và giải phóng dân
tộc không còn con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản Từ đây, củng với việc thực hiện nhiệm vụ đối với phong trào cộng sản quốc tế, Nguyễn Ái Quốc triển khai xúc tiến truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin, vạch ra phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam, chuẩn bị những điều kiện cần thiết dé thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
2.1.2 Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị những điều kiện thành lập Dang
© - Chuẩn bị về mặt chính trị, tư tưởng
Sau khi xác định được phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản, Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác- Leenin vào nước ta, từng bước chuẩn bị về tư tưởng cho việc thành lập Đảng
Năm 1921, Nguyễn Ai Quốc tham øia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa nhằm tuyên truyền cách mạng cho nhân dân thuộc địa Năm 1922, người được bầu là Trưởng tiểu ban Nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa của Đảng cộng sản Pháp Người viết nhiều sách báo
và tô chức phát hành báo trong nước Pháp và các nước thuộc địa Pháp, với mục đích thức tỉnh tính thần giải phóng nhân dân Người đã sử dụng nhiều công cụ, hình thức, phương pháp để vạch trần tội ác của chủ nghĩa thực dân, tuyên truyền Chủ nghĩa Mác —- Lénin va động viên nhân dân giác ngộ làm cách mạng Sự chuẩn bị về tư tưởng rõ nét nhất của Nguyễn Ái Quốc là thông qua hoạt động báo chí và tuyên truyền
Tháng 6/1925 tại Quảng Châu, Người cho xuất bản báo Thanh niên, cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Ngoài ra còn một số các tờ báo định kỳ khác như: tờ tuần báo Công nông (xuất bản cuối 1926 — 1928) đối tượng tuyên truyền chủ yếu là công nhân và nông dân; tờ Lính cách mệnh xuất bản đầu 1927 đến 1928, lấy binh sĩ Việt Nam trong quân đội Pháp ở Đông Dương làm đối tượng tuyên truyền
Năm 1927, người cho xuất bản tác phâm “Đường cách mệnh” được tổng kết từ kinh nghiệm các cuộc cách mạng tư sản Pháp, Anh, Mỹ và đặc biệt là Cách mạng Tháng Mười
Nga Trong tác phẩm, người cũng thế hiện rõ quan điểm cứu nước là đi theo con đường
cách mạng vô sản Vạch rõ bản chat cua chủ nghĩa thực dân vô nhân đạo, áp bức và bôt lột
Trang 9dã man, ngụy trang là “khai hóa văn minh” Đồng thời khơi dậy tỉnh thần đấu tranh, phản
kháng của nhân dân lao động
Nhận thấy muốn làm cách mạng phải tập hợp lực lượng và sức mạnh của quần chúng,
do đó, Nguyễn Ái Quốc chủ trương truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam nhằm làm chuyền biến nhận thức của quần chúng nhân dân, đặc biệt là giai cấp công nhân, làm
cho hệ tư tưởng Mác - Lênin từng bước chiếm ưu thế trong đời sông xã hội, làm cho phong
trào yêu nước tiến dân đến lập trường của giai cấp công nhân
Giai phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp công nhân, tiến hành cách mạng một cách triệt để Thực hiện liên minh sIữa lực lượng cách mạng øiải phóng dân tộc và cách mạng vô sản, liên minh phương Tây và phương Đông Giai cấp công nhân và nhân dân thuộc địa phải nêu cao ý chí cách mạng, đữa vào lực luong chính mình để thực hiện đấu tranh giải phóng dân tộc Đây cũng là quan điểm cách mạng của Nguyễn Ái Quốc
Hệ thống quan điểm cách mạng và lý luận về con đường cách mạng của Nguyễn Ái Quốc là nội dung tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa Mác — Lênin được
truyền vào Việt Nam những năm 20 của thế kỷ XX là tư tướng cách mạng theo khuynh
hướng vô sản, dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cộng sản Việt Nam
¢ Su chuan bi về tổ chức
Là người luôn di đầu và hoạt động thực tiễn, lý luận sôi nôi trong phong trào cộng sản quốc tế, Nguyễn Ái Quốc sớm đã nhận thức được vai trò quan trọng của công tác tô chức xây dựng Đảng Việt Nam Người đề cao sức mạnh tô chức của nhân dân thuộc địa sẽ thành
lực lượng không lồ chống chủ nghĩa thực dân
Tại Quảng Châu (Trung Quốc), nhằm tô chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh đánh đô chủ nghĩa để quốc và tay sai để tự cứu lấy mình người đã thành lập nên Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên — một tô chức yêu nước, tiền cộng sản, phù hợp với trinh
độ của phong trào cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ với lực lượng là các thanh niên Việt Nam yêu nước Thấm nhuân nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới của Chủ nghĩa Mác — Lênin, Nguyễn Ái Quốc xác định Đảng Cộng sản phải có lý luận tiên phong dẫn được, phải giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình, kỷ luật tự giác và nghiêm minh, đoàn kết thông nhất, sắn bó với nhân dân
Biết được những thanh niên - thế hệ trẻ sẽ đóng một vai trò không nhỏ vảo sự nghiệp
giải phóng dân tộc và là tương lai của dân tộc, Nguyễn Ái Quốc không những tập hợp thanh
Trang 10niên vào một tô chức mà còn đào tạo họ thành những lớp người kiên trung của Đảng Đó là Dinh Duc Cảnh, Trần Phú, Nguyễn Văn Cừ, Lê Hồng Phong
Bằng những hoạt động tích cực và nỗ lực về mọi mặt của Nguyễn Ai Quốc, phong trảo cách mạng Việt Nam đã có bước phát triển nhanh về chất, nhanh chóng vô sản hóa và thành lập các nhóm cộng sản Tuy nhiên, sự tồn tại và hoạt động riêng rẽ của các tổ chức cộng sản này gây khó khăn, bất lợi cho phong trào cách mạng trong nước Vì thế đi đến thống nhất các tổ chức cộng sản đề thành lập một chính đảng thông nhất của cách mạng Việt Nam
là một sáng tạo của Nguyễn Ai Quốc, thể hiện công lao, trí tuệ, uy tín và đạo đức cách mang trong sáng của Người
Dang Cong san Vid Nam ra doi thang 2 năm 1930 là bước ngoặt lich sử vĩ dai, cham dứt thời kỳ khủng hoảng về mặt tô chức của cách mạng Việt Nam Đồng thời thê hiện sự vận dụng và phát triển sáng tạo các nguyên lý của Chủ nghĩa Mác - Lênin của Nguyễn Ái Quốc vào việc sáng lập một chính đảng vô sản kiểu mới ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu Từ đây, cách mạng Việt Nam có Đảng dẫn đường chỉ lối Trải qua 91 mùa xuân, dù tinh hình thể giới có nhiều biến động, cách mạng có những lúc vô cùng khó khăn, đứng trước sự chống phá gay gắt của các thế lực thù địch, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn giữ vững bản lĩnh, giữ vững uy tín và vai trò lãnh đạo cách mạng, được sự tin tưởng ủng hộ của nhân dân, là lực lượng duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam kiên định con đường độc lập dân tộc gan liền với Chủ nghĩa xã hội
3 Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
3.1 Hội nghị thành lập Đảng
Được nghe báo cáo nắm được tình hình không thống nhất giữa các tổ chức cộng sản ở trong nước và Hội Việt Nam cách mạng thanh niên bị tan rã, Nguyễn Ái Quốc nhanh chóng
di chuyển từ Xiêm (Thái Lan) tới Trung Quốc vào ngày 23-12-1929 Người triệu tập đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng họp tại Hồng Công ngày 6-1-1930 dé thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Hội nghị kéo dải đến tuần đầu tháng 2-1930 mới chấm dứt
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, tháng 9-1960 quyết nghị "từ nay trở đi lấy ngày 3 tháng 2 dương lịch mỗi năm làm ngày ký niệm thành lập Đảng"
Đề chỉ đạo Hội nghị tiến hành đạt mục tiêu thành lập một Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc xác định rõ vấn đề quan trọng hàng đầu là phải tự phê bình và phê bình về những thành kiến giữa các tô chức cộng sản, dẫn đến tình trạng xung đột, công