1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kt hoa lop8

4 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

Câu 1: Anken là hợp chất: a. Hidrocacbon mạch hở, không no. b. Có liên kết đôi C=C trong phân tử. c. Có đồng phân hình học. d. Hidrocacbon mạch hở và có 1 liên kết đôi C=C trong phân tử. Câu 2: Ankin là hợp chất: a. Có công thức tổng quát C n H 2n-2 . b. Hidrocacbon mạch hở và có 1 liên kết ba C ≡ C trong phân tử. c. Hidrocacbon có liên kết ba C ≡ C trong phân tử. d. Hidrocacbon mạch hở, không no. Câu 3: Cho các chất sau C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 chúng là a. Đồng đẳng nhau. b. Những hidrocacbon không no c. Đồng đẳng nhau khi có cấu tạo tương tự. d. Dãy đồng đẳng của etylen. Câu 4: Cho chất có công thức cấu tạo là CH 3 -CH 2 -C(=CH-CH 3 )-CH 3 thì tên gọi theo danh pháp quốc tế IUPAC là: a. 2-etybutan c. 3-metylpenten-2 b. Izo hexen d. 3-metyl penten-3. Câu 5: Những ankin nào sau đây là chất khí ở nhiệt độ thường? a. C 2 H 2 , C 5 H 8 , C 3 H 4 b. C 3 H 4 , C 4 H 6 , C 2 H 2 c. C 3 H 4 , C 4 H 6 , C 6 H 10 d. C 6 H 10 , C 5 H 8 , C 4 H 6 Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng được với Ag 2 O/NH 3 a. CH 3 -C ≡ C-CH 3 c. CH 3 -CH 2 -C ≡ CH b. CH 2 =CH-CH=CH 2 d. CH 3 -CH 2 -CH=CH 2 Câu 7: Chất nào sau đây có đồng phân hình học a. CH 3 -CH=C(-CH 3 ) 2 c. CH 3 -CH=CH 2 b. CH 3 -C ≡ C-CH=CH-CH 3 d. CH 3 -C ≡ C-CH=CH 2 Câu 8: Để tách li 2 khí C 2 H 2 và C 2 H 4 ra khỏi nhau ta dùng cặp hoá chất sau. a. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 và dung dịch HCl. b. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 và dung dịch NaOH c. Dung dịch Br 2 và kẽm d. Dung dịch Br 2 và dung dịch HCl. Câu 9: Để làm sạch C 2 H 4 có lẫn tạp chất C 2 H 2 ta dùng a. Dung dịch Br 2 b. Dung dịch KMnO 4 c. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 d. Dung dịch HCl. Câu 10: Thành phần hỗn hợp có thể thu được của phản ứng sau: C 2 H 2 + H 2 o t Pd là: a. C 2 H 6 , H 2 b. C 2 H 4 , C 2 H 2 , H 2 c. C 2 H 4 , C 2 H 6 , H 2 d. C 2 H 6 , C 2 H 2 , H 2 Câu 11: Cho phản ứng: C 2 H 5 OH ZnOMgO C o , 500450 − Thu được sản phẩm là: a. Etylen b. Buten-1 c. Buten-2 d. Butadien-1,3 Câu 12 : Cho sơ đồ sau : CaO → CaC 2 → C 2 H 2 → A → C 4 H 6 A có công thức. a. C 2 H 4 b. C 4 H 4 c. C 4 H 8 d. C 4 H 10 Câu 13: Cho sơ đồ sau: A → C 2 H 4 A : không phải là chất nào a. C 2 H 5 OH b. C 2 H 2 c. C 4 H 10 d. CH 4 Câu 14 : Đốt cháy hoàn toàn 2,6g C 2 H 2 , cho toàn bộ sản phẩm vào bình chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư khối lượng bình tăng ? a. 8,8,g b. 10,6g c. 10,8g d. 8,6g. Câu 15 : Hidrocacbon X có tỷ khối hơi so với Hidro là 13 thì công thức của X là a. C 2 H 4 b. CH 4 c. C 2 H 2 d. C 2 H 6 Câu 16 : Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng ankin A thu được 6,72 lit CO 2 (đktc) và 3,6g H 2 O. Tìm công thức phân tử của A. a. C 2 H 2 b. C 3 H 4 c. C 4 H 6 d. C 5 H 8 Câu 17 : Ankin khí A có tỷ khối so với hidro lớn hơn 26. Tìm công thức phân tử của A a. C 3 H 4 b. C 4 H 6 c. C 5 H 8 d. C 6 H 10 Câu 18: Sản phẩm nào sau đây không phải do etylen tạo ra: a. (-CH 2 -CH 2 -)n b. CH 2 OH-CH 2 OH c. CH 3 CH 2 OH d. (-CH 2 -CHCl-)n Câu 19: Hệ số cân bằng của phương trình sau là: CH 2 =CH 2 + KMnO 4 + H 2 O → OH-CH 2 -CH 2 -OH + MnO 2 +KOH a. 3, 2, 2 → 3, 2, 2 b. 2, 2, 4 → 2, 2, 3 c. 3, 2, 3 → 3, 2, 2 d. 3, 2, 4 → 3, 2, 2 Câu 20 : Cho ankin CH 3 -C ≡ CH tác dụng với HBr (tỉ lệ mol 1 :1). Sản phẩm chính thu được là : a. CH 3 -CH 2 -CHBr 2 b. CH 3 -CHBr-CH 2 Br c. CH 3 -CBr 2 -CH 3 d. CH 3 -CH=CHBr Câu 21: Người ta điều chế PVC từ C 2 H 2 theo sơ đồ sau: C 2 H 2 +X Y trùng hợp P.V.C Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là: a. HCl và CH 3 CHCl 2 b. Cl 2 và CHCl=CHCl c. HCl và CH 2 =CHCl d. Cl 2 và CH 2 =CHCl Câu 22: Hoá chất nào sau đây dùng để làm sạch CH 4 có lẫn C 2 H 4 và C 2 H 2 a. Dung dịch Br 2 b. Dung dịch KMnO 4 c. Dung dịch Ag 2 O/NH 3 d. Có thể dùng các dung dịch Br 2 hoặc KMnO 4 Câu 23: Hỗn hợp 2 ankin đồng đẳng kế tiếp nhau, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 3,52g CO 2 và 0,9g H 2 O. Tìm công thức phân tử. a. C 2 H 2 và C 3 H 4 b. C 3 H 4 và C 4 H 6 c. C 4 H 6 và C 5 H 8 d. C 5 H 8 và C 6 H 10 Câu 24: Cho anken A vào dung dịch Br 2 dư thì thấy dung dịch tăng lên 6,3g và có 24 gam Br 2 đã phản ứng. Tìm công thức phân tử của A. a. C 2 H 4 b. C 3 H 6 c. C 4 H 8 d. C 5 H 10 Câu 25: Công thức nào sau đây không phải là công thức của cao su a. (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -)n b. (-CH 2 -C(CH 3 )=CH-CH 2 -)n c. (-CH 2 -C(Cl)=CH-CH 2 -)n d. (-CH 2 -CH(CH 3 )-)n Câu 26: Công thức nào sau đây của divinyl a. CH 2 =C=CH-CH 3 b. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 c. CH 3 -CH=CH-CH 3 d. CH 2 =CH-CH=CH 2 Câu 27: Để lưu hoá cao su người ta thường dùng: a. Lưu huỳnh b. Nhiệt độ c. Khí clo d. Ánh sáng. Câu 28: Cho biết điều kiện của phản ứng sau: CH 3 -CH=CH 2 + Cl 2 → CH 2 =CH-CH 2 Cl + HCl a. Nhiệt độ thường b. Ánh sáng c. Bột Fe xúc tác d. 300 o C đến 500 o C Câu 29: Từ 60g etylen đem trùng hợp tạo polime với hiệu suất 50% thì khối lượng polime thu được là: a. 60g b. 50g c. 40g d.30g Câu 30: Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống CH 2 =CH-Cl có tên gọi (1)…………… là một monome quan trọng được dùng để trùng hợp tạo ra một polime có tên gọi (2)………………., viết tắt là (3)……………. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 7 mol hỗn hợp 2 anken khí cần 31,5 mol oxi. Công thức phân tử của 2 anken là: a. C 2 H 4 và C 3 H 6 b. C 3 H 6 và C 4 H 8 c. C 2 H 4 và C 4 H 8 d. C 2 H 4 và 1 anken không rõ công thức. Câu 32: Công thức tổng quát: C n H 2n-2 (n ≥ 2, n nguyên dương) là công thức của: a. Ankin b. Ankadien c. Anken d. Cả ankin và ankadien. . CH 4 c. C 2 H 2 d. C 2 H 6 Câu 16 : Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng ankin A thu được 6,72 lit CO 2 (đktc) và 3,6g H 2 O. Tìm công thức phân tử của A. a. C 2 H 2 b. C 3 H 4 c. C 4 H 6 d. C 5 H 8 Câu

Ngày đăng: 30/06/2014, 10:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w