1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ Án chi tiết máy Đề 5 thiết kế trạm dẫn thùng trộn

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Trạm Dẫn Thùng Trộn
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Cơ Khí
Thể loại Đồ Án
Thành phố TP.HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 675,03 KB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINHVIỆN CƠ KHÍ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY ĐỀ 5 THIẾT KẾ TRẠM DẪN THÙNG TRỘN... Trường Đại học Giao Thông Vận Tải CỘNG HÒA XÃ HỘ

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH

VIỆN CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

ĐỀ 5 THIẾT KẾ TRẠM DẪN THÙNG TRỘN

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 1

1. CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1

2. PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 2

3. LẬP BẢN ĐẶC TÍNH 3

PHẦN II: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH ỐNG CON LĂN 6

1. THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA BỘ XÍCH ỐNG CON LĂN 6

2. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ 6

PHẦN III: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC BỘ 11

1. CHỌN VẬT LIỆU 11

2. XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT CHO PHÉP 12

a) Ứng suất tiếp xúc cho phép 13

b) Ứng suất uốn cho phép 13

c) Ứng suất cho phép khi quá tải 14

3.1TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP NHANH 14

d) Xác định khoảng cách trục sơ bộ 14

e) Xác định các thông số ăn khớp 16

f) Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc 16

g) Kiểm nghiệm độ bền uốn 19

h) Kiểm nghiệm quá tải 21

i) Các thông số về kích thước cơ bản của bộ truyền 21

3.2:TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP CHẬM 22

j) Xác định khoảng cách trục sơ bộ 25

k) Xác định các thông số ăn khớp 25

l) Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc 26

m) Kiểm nghiệm độ bền uốn 28

Trang 3

n) Kiểm nghiệm quá tải 29

o) Các thông số về kích thước cơ bản của bộ truyền 30

PHẦN IV: TÍNH TOÁN TRỤC VÀ CHỌN Ổ LĂN 31

I. TRỤC 31

1 Chọn vật liệu 31

2 Xác định dường kính sơ bộ của trục 31

3 Chọn nối trục đàn hồi 32

4 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặc lực 32

5 Xác định trị số và chiều lực từ các chi tiết quay tác dụng lên trục 34

a Trục I 34

b Trục II 38

c Trục III 42

6 Định đường kính và chiều dài các đoạn trục 42

7 Kiểm nghiệm độ bền trục 48

8 Kiểm nghiệm độ bền then 46

Phần V: CHỌN Ổ LĂN 53

Tính toán ổ lăn trục I 53

Chọn loại ổ lăn 53

kiểm nghiệm khả năng tải của ổ 46

Tính toán ổ lăn trục II 55

Chọn loại ổ lăn 55

Kiểm tra khả năng tải của ổ 55

Tính toán ổ lăn trục III 57

Chọn loại ổ lăn 57

Kiểm tra khả năng tải của ổ 57

PHẦN VI: KẾT CẤU VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC 60

I. THIẾT KẾ KẾT CẤU VỎ HỘP GIẢM TỐC 60

Trang 4

1. Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp 61

2. Một số kết cấu khác liên quan đến cấu tạo vỏ hộp 61

a.Bulông 61

b.Vòng chắn dầu 64

c.Chốt định vị 64

d.Cửa thăm 64

e.Nút thông hơi 65

f. Nút tháo dầu 66

g.Que thăm dầu 66

h.Bu lông vòng 66

i. Bôi trơn hộp giảm tốc 60

PHẦN VIILẮP GHÉP VÀ DUNG SAI 60

1 Chọn cấp chính xác chế tạo 67

2 Chọn kiểu lắp 67

3 Bảng thống kê các kiểu lắp, trị số của sai lệch giới hạn và dung sai các kiểu lắp 68

4 Bảng dung sai lắp bánh răng, ổ lăn, bạc lót và phớt chắn dầu 69

5 Bảng dung sai lắp ghép then 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO 71

Trang 5

Trường Đại học Giao Thông Vận Tải CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BỘ MÔN CSKTCK – KHOA CƠ KHÍ

NHIỆM VỤ THƯ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC - MÃ SỐ : [05 - 78 -TV]

THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

Đề số 5: THIẾT KẾ TRẠM DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN

3 Hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp phân đôi cấp nhanh

Các thông số ban đầu:

Công suất trục công tác

Trang 6

Chương I: CHỌN ĐỘNG CƠ PHÂN PHỒI TỶ SỐ TRUYỀN

1.1 XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT TRÊN TRỤC ĐỘNG CƠ:

- Công suất trên trục công tác: P ct=8.6 kW

- Hiệu suất truyền động: η =η1 η2η3 =η kn η ol3 η br2 η d

Từ bảng tra 2.3 trang 19 tài liệu [1] ta có:

+ Hiệu suất khớp nối vòng đàn hồi: η kn=1

+ Hiệu suất 1 cặp ổ lăn (4 cặp) : η ol=0.99

+ Hiệu suất 1 cặp bánh răng trụ (3 cặp) : η br=0.98

+ Hiệu suất bộ truyền đai thang (để hở) : η d=0.96

× 0.983× 0.96=0.86

Thay ηvào (1) ta được: P dc=P ct

η = 8.60.86=10 kW

Trang 7

1.2 XÁC ĐỊNH SỐ VÒNG QUAY SƠ BỘ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN

u t =u h ×u n

u n =u d : tỷ số truyền bộ truyền đai thang (chọn từ 3÷5)

u h: tỷ số truyền hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp (chọn từ 8÷40)

Từ bảng tra 2.4 trang 21 tài liệu [1] ta có: u d=3, u h=20

Chọn động cơ điện thỏa {P đc ≥ P ct

n đc ≈ n sb

Theo bảng P1.3 phụ lục trang 236 tài liệu [1] ta chọn động cơ: 4A160S2Y3

(kW)

Vận tốc quay(vòng/phút)

Trang 8

1.3 PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN:

1.3.2 Phân tỷ số truyền của hệ dẫn động:

- Phân u h cho các cập bánh rang trong hộp giảm tốc: u h=20

- Theo bảng 3.1(trang 43) với u h=20

u1=5.69

u2=3.51

- Ta chọn tỷ số truyền bộ truyền đai u d=3

+ Tính sơ bộ Ud ( tỷ số truyền đai)

Nên sai lệch tỉ số truyền của bộ truyền không đáng kể

1.3.3 Xác định công suất, moment và số vòng quay trên các trục:

 Công suất trên các trục:

Trang 11

CHƯƠNG II TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI

2.1 THÔNG SỐ KỸ THUẬT THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG:

- Theo bảng số liệu từ chương I, ta có thông số đầu vào:

Công suất trên bánh đai nhỏ P đc = 10 kW

Tỷ số truyền u d = 4.069

Số vòng quay bánh đai nhỏ = 2930 (vòng/phút)

- Theo hình 4.1 trang 59 tài liệu [1], chọn đai thang thường tiết diện A

2.2 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG:

- Theo bảng 4.13 trang 59 tài liệu [1], chọn đường kính đai nhỏ theo tiêu chuẩn

d1 = 100 ÷ 200 (mm); bt=11 (mm); bo=13 (mm); h=8 (mm); yo=2.8 (mm); A=81 (mm2)

- Đường kính đai nhỏ: theo tiêu chuẩn d1= 100 ÷ 200 (mm) chọnd1=150(mm)

- Đường kính bánh đai lớn: d2=d1×u × (1−ε )

4,069 ×100=0.295 %<4 % (thoả điều kiện)

- Khoảng cách trục a: được xác định theo công thức:

Trang 12

3 =7.67 s−1<[i]=10 s−1, do đó thỏa điều kiện

- Tính lại khoảng cách trục theo chiều dài tiêu chuẩn L=3000 mm:

Giá trị a vẫn thỏa mãn trong khoảng cho phép

- Góc ôm đai trên bánh đai nhỏ:

Trang 13

Chọn công suất cho phép [P0]=4.09 Kw theo bảng 4.19 trang 62 [1]

Hệ số xét đến ảnh hưởng số dây đai:

P0= 104.09=2, 44

Trang 14

Theo bảng 4.21tr 63, đai thang At =15;e=10; h0=3 ,3

F v : lực căng dây li tâm sinh ra

Thông số bộ truyền đai thang:

Trang 16

CHƯƠNG III TÍNH THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

 Do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế,

ở đây chọn vật liệu 2 cặp bánh răng như nhau

 Theo bảng 6.1, trang 92, tài liệu [1] ta chọn:

bền σ b 1

Giới hạn chảyσ ch Độ cứng HB Bánh chủ

Tôi cải

Trang 17

- Số chu kì làm việc tương đương, trong điều kiện tải trọng thay đổi:

n i : là số vòng quay ở chế độ i của bánh răng đang xét

t i : tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét

c : số lần ăn khớp trong 1 vòng quay

T )3

0 4]×720,079 ×24000

¿ 834508194 (chu kì)

Trang 18

Theo bảng 6.2 tài liệu [1], với thép 45, tôi cải thiện ta có S H =1,1

Trang 19

: ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với chu kỳ cơ sở

σ FLim0 : ứng suất uốn cho phép ứng với chu kỳ cơ sở

 Ứng suất quá tải cho phép:

- Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải (với bánh răng tôi cải thiện)

Trang 20

- K a : hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng

Tra bảng 6.5, trang 96 tài liệu [1] ta được K

a=43(MP a

1

3)

- [σ H] : Ứng suất tiếp xúc cho phép

Trang 21

Tra bảng 6.7 trang 98 với ψ bd=1.24, với sơ đồ 3 ta được: K Hβ=1.2

Trang 22

3.1.5 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc:

- Theo công thức 6.33, tài liệu [1] ứng suất tiếp xúc trên mặt răng của bộ truyền

Với α t là góc profin răng và α tw là góc ăn khớp

β b =acrtg[cos a t tan β]=acrtg[cos 20,5150 tan 13,4120]=12,5890

Trang 23

g0=73 Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai lệch bước răng 1 và 2

Trang 24

μm do đó ZR = 1, với vòng đỉnh răng là d a <700 mm, K xH=1, do đó theo công thức

6.1 và 6.1a, trang 91 và 93, [1]

[σ H]=[σ H] Z v Z R K xH =541.1.1.1=541 MPa

 Như vậy H   H => cặp bánh răng đảm bảo độ bền tiếp xúc

3.1.6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:

 Điều kiện bền uốn: σ F=2T K F Y F 1 Y ε Y β

Trang 25

 Theo bảng 6.14, trang 107, [1] với v = 1,847 m/s và cấp chính xác 9 chọn

Trang 26

¿73 ,68 MPa<[σ F1]

σ F 2 =σ F 1 Y F 2

Y F 1 =73 ,68 3 ,6

4 ,26 =62,266 MPa ¿[σ2]

=> Cặp bánh răng đảm bảo độ bền uốn

3.1.7 Kiểm nghiệm răng về quá tải

 Hệ số quá tải động cơ:K qt=T max

T min =1,8

 Áp dụng công thức 6.48, trang 110, [1] ứng suất tiếp quá tải

σ Hmax =σ H K qt =541,076 1 , 8=725 ,93 MPa≤[σ H]max =1260 MPa

 Áp dụng công thức 6.49, trang 110, [1]

σ F 1 max =σ F 1 K qt =73 ,68.1,8=132,624 MPa≤[σ F 1]max =464 MPa

σ F 2 max =σ F 2 K qt =62,266 1,8=112,079 MPa≤[σ F 2]max =360 MPa

Bảng 3.1: Thông số và kích thước bộ truyền

Trang 27

 Theo bảng 6.1, trang 92, tài liệu [1] ta chọn:

bền σ b 1

Giới hạn chảyσ ch Độ cứng HB Bánh chủ

Trang 29

 Theo bảng 6.2, trang 94, [1] với thép C45 được tôi cải thiện ta có (S H =1,1)

b) Ứng suất tiếp cho phép

c) Ứng suất uốn cho phép

Trang 30

ψ bd=0,71709 bảng 6.7, trang 98, [1] ứng với sơ đồ 7, HB < 350

3.2.4 Xác định các thông số ăn khớp

m n =(0 ,01÷ 0 ,02) a w 2 =3 ,38÷ 6 ,76(mm)

 Theo bảng 6.8, trang 99, [1] chọn mn =5

 Công thức 6.31, trang 103, [1]

Trang 31

3.2.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

 Công thức 6.33, trang 105, [1] ứng suất tiếp xúc trên mặt răng của bộ truyền

Trang 32

K Hβ =1,02Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng (bảng 6.7, trang 98, [1])

 Áp dụng công thức 6.40, trang 106, [1] vận tốc vòng của bánh chủ động

Trang 33

công thức 6.1 và 6.1a, trang 91 và 93, [1]

[σ H]=[σ H] Z v Z R K xH =436.36 1.1.1=436 ,36 MPa

3.2.5Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:

 Điều kiện bền uốn σ F=2T2 K F Y F Y ε Y β

Trang 34

δ F=0,016Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp (bảng 6.15, trang 107, [1])

g0=82Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai lệch bước răng 1 và 2 (bảng 6.16,

Trang 35

3.2.6 Kiểm nghiệm răng về quá tải

 Hệ số quá tải Hệ số quá tải động cơ:K qt=T max

T min =1,8

 Áp dụng công thức 6.48, trang 110, [1] ứng suất tiếp quá tải

σ Hmax =σ H K qt =436.36 1 , 8=585 , 43 MPa≤[σ H]max =1260 MPa

 Áp dụng công thức 6.49, trang 110, [1] σ Fmax =σ F K qt ≤[σ F]max

σ F 3 max =σ F 3 K qt =60 ,27 1,8=108,486 MPa≤[σ F 3]max =464 MPa

σ F 4 max =σ F 4 K qt =57 ,09.1,8=102,762 MPa≤[σ F 4]max =360 MPa

Bảng 3.2: Thông số và kích thước bộ truyền

Trang 36

RCHƯƠNG IVTÍNH TOÁN CÁC CHI TIẾT MÁY 4.1TÍNH TOÁN TRỤC, THEN

 Qui ước các kí hiệu:

k: số thứ tự của trục trong hộp giảm tốc

i: STT của tiết diện trục trên đó lắp các chi tiết có tham gia truyền tải trọng

i = 0 và 1: các tiết diện trục lắp ổ

i = 2…s: với s là số chi tiết quay

l k: khoảng cách trục giữa các gối đỡ 0 và 1 trên trục thứ k

l ki: khoảng cách từ gối đỡ 0 đến tiết diện thứ i trên trục thứ k

l mki: chiều dài mayo của chi tiết quay thứ i (lắp trên tiết diện i) trên trục k

l cki: khoảng công-xôn trên trục thứ k, tính từ chi tiết thứ i ở ngoài hộp giảm tốc đến gối đỡ

b ki: chiều rộng vành bánh răng thứ i trên trục k

1.1.1 Chọn vật liệu và xác định sơ bộ đường kính trục

 Dựa vào bảng 6.1 trang 92 [1] chọn vật liệu để chế tạo trục là thép 45 tôi cải thiện

có độ rắn HB 241…285, σ b =850 MPaσ ch =580 Mpa ứng suất xoắn cho phép: [τ]=15…30 MPa (tr.188 [1])

 Xác định sơ bộ đường kính trục thứ k: d k=√3 T k

0 ,2[τ]

Trang 37

1.1.2 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực

khoảng cách giữa các chi tiết quay

Dựa vào bảng 10.3[1] và 10.4[1] ta tính được khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặtlực như sau:

Trang 38

cos 13,412=1979,049 ( N )

Trang 39

Lực hướng tâm: F r 3 =F r 4 =F t 3 tan α tw =9092,09.tg 20=3309 ,25( N )

1.1.4 Xác định lực tác dụng lên trục, đường kính các đoạn trục

 Trục 1

Sơ đồ tính khoảng cách trục 1

Trang 40

Lực của đai tác dụng lên trục

Trang 41

Xác định moment tương đương:

Theo công thức 10.16 và 10.15 trang 194 tài liệu 1 ta có

Trang 42

Theo tiêu chuẩn chọn đường kính trục lắp với ổ lăn dA= 35 mm

Trang 43

Theo tiêu chuẩn chọn đường kính trục lắp với bánh răng dE1=40 mm

Trang 45

Xác định moment tương đương:

Theo công thức 10.16 và 10.15 trang 194 tài liệu 1 ta có

Trang 50

Xác định moment tương đương:

Theo công thức 10.16 và 10.15 trang 194 tài liệu 1 ta có

Trang 51

Theo tiêu chuẩn chọn dG = 75 mm ( đoạn trục lắp với bánh răng )

4.1.5: Tính kiểm nghiệm độ bền mỏi của then

Chiều dài then lt = (0,8÷0,9).lm ( sau đó chọn chiều dài theo tiêu chuẩn )

+ Tại bánh đai lt = (0,8÷0,9).45 = (36÷40,5)=>Chọn lt = 40 mm

+ Tại bánh răng trụ răng nghiêng nhỏ :l = (0,8÷0,9).45 = (36÷40,5)=>Chọn lt = 40mm+ Tại bánh răng trụ răng nghiêng lớn :l = (0,8÷0,9).65 = (52÷58,5)=>Chọn lt = 58 mm+ Tại bánh răng trụ răng thẳng nhỏ: l = (0,8÷ 0,9) 70= (56÷63) =>Chọn lt =60 mm

+ Tại bánh răng trụ răng thẳng lớn: l = (0,8÷0,9).100 = (80÷90)=>Chọn lt =85 mm

được có thể sử dụng 2 then đặt cách nhau 180o, khi đó mỗi then có thể tiếp nhận 0,75T.)Với lt = (0,8÷0,9).lm, llv = lt – b

Trang 52

Trong đó:

ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán, MPad: đường kính trục, mm, xác định được khi tính trụcT: mômen xoắn trên trục, Nmm

lt: chiều dài then

b, h, t: các kích thước của then[d]: ứng suất dập cho phép, MPa [c]: ứng suất cắt cho phép

 Tính và chọn theo tiêu chuẩn ta có chiều dài then được cho trong bảng 9.1a [1]

Ta có bảng kiểm nghiệm then như sau:

Với tải va đập nhẹ, dạng lắp cố định:

[σd] = 100 (MPa) Bảng 9.5 trang 178, [1]

Khi đó tất cả các mối ghép then đều đảm bảo yêu cầu về độ bền dập và độ bền cắt

Bảng 4.1: Các thông số của then bằng

Tiết diện d (mm) l t (mm) b × h t 1 T (Nmm) σ d (Mpa) τ c (Mpa)

Trang 53

- Theo bảng 10.7 tài liệu trang 197 [1]: ψ σ =0 ,1;ψ τ =0 ,05

Điều kiện kiểm tra trục vừa thiết kế về độ bền mỏi:

- Theo công thức 10.19 tài liệu [1]:

Sj= Sσj Sτj

Sσj2 +Sτj2 ≥ [ S ]

Trong đó: [S] = 1,5…2,5 là hệ số an toàn cho phép

Sσj: Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp Theo công thức 10.20 tài liệu

Trang 56

Xác định hệ số Kσ aj

Kτ aj

đối với các tiết nguy hiểm:

- Theo công thức 10.25 và 10.26 tài liệu [1]:

- Các trục gia công trên máy tiện Tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đặt

Ra = 2,5…0,63 μm Theo bảng 10.8 tài liệu trang 199 [1] hệ số tập trung ứng suất do

trạng thái bề mặt σ b=850= ¿ kx = 1,1

- Dùng dao phay ngón để gia công các rãnh then nên từ bảng 10.12 tài liệu trang 199 [1]

Trang 57

- Theo bảng 10.11 tài liệu [1] ta tra được

Lắpcăng

Rãnhthen

Lắpcăng

Trang 58

CHƯƠNG 5: CHỌN Ổ LĂN 5.1 TRỤC 1:

 Thời gian làm việc của ổ : 1 năm làm việc 300 ngày, ngày làm 2 ca,1 ca làm việc 8giờ

bảng P2.7 chọn ổ bi đỡ cỡ trung Có đường kính trong d = 35 (mm), đường kính ngoài D

= 80 (mm), khả năng tải trọng động C = 26,2 (kN),khả năng tải trọng tĩnh Co = 17,9(kN)

Vì FRA < FRB nên ta tính toán chọn ổ cho ổ B

b Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:

Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ

Trang 59

Vì tải thay đổi nên ta tính tải trọng tương đương theo công thức

L: tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay:

Do tải trọng động của ổ lăn được đảm bảo

c Khả năng tải tĩnh của ổ:

Ta có: Qt= Xo.Fr + Yo.Fa, với Xo = 0,6 và Yo=0,5 (bảng 11.6 trang 221 tài liệu [1])

Qt= Xo.Fr = 0,6.5598,575 = 3359,145 N

Vì Qt < Fr nên chọn Fr = 5598,575 N

Trang 60

d = 50 mm; D = 110 mm; khả năng tải động C = 96,6 (kN), khả năng tải tĩnh C0 = 75,9 (kN).

FrA = FrB = 9700,069 (N)

Vì FrA = FrB nên ta tính toán chọn ổ cho ổ A

b Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:

Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ

Trang 61

Kt: Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ (to<100) Kt = 1

Kd: Hệ số kể đến đặc tính tải trọng, theo bảng 11.3 : Kd = 1,2 (va đập nhẹ)

X: Hệ số kể đến đặc tính tải trọng X = 1 (vì chỉ chịu lực hướng tâm)

Khả năng tải độngcủa ổ được bảo đảm

Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ.

Trang 62

5.3 TRỤC 3:

 Đường kính trục dA3 = dB3 = 75 mm

trung hẹp cho ổ lăn với : d = 75 mm;D = 160 mm; khả năng tải động C = 142 kN; khả năng tải tĩnh Co =112 kN

FrB=√R By2

+R Bx

2=√1654,6252

+3137,6622 = 3547,211 N

Vì FrA > FrB nên ta tính toán chọn ổ cho ổ A

b Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ

Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ:

Trang 63

Kd: Hệ số kể đến đặc tính tải trọng, theo bảng 11.3 : Kd = 1,2 (va đập nhẹ)

X: Hệ số kể đến đặc tính tải trọng X = 1 (vì chỉ chịu lực hướng tâm)

Khả năng tải động của ổ được bảo đảm

Khả năng tải tĩnh của ổ:

Trang 65

CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN VỎ HỘP VÀ CHI TIẾT PHỤ VÀ

KHỚP NỐI

6.1 Khớp nối trục

Chọn kiểu nối trục bù

Điều kiện kiểm nghiệm: Tt = k1.k2.T [ T ]

Trong đó: - k1: hệ số an toàn phụ thuộc vào tính chất nguy hiểm của bộ phận khi nối trục bị hỏng, chọn k1 = 1 ( phải dừng máy )

- k2: điều kiện làm việc của khớp, chọn k2 = 1 ( khi làm việc êm )

Ngày đăng: 20/12/2024, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w