CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
Xác định công suất động cơ
Theo công thức (2.8), trang 19[1], công suất trên trục động cơ điện được xác định như sau:
P ct : công suất cần thiết trên trục động cơ (kW);
P t : công suất tính toán trên trục máy công tác (kW); η : hiệu suất truyền động;
Tính hiệu suất η theo công thức sau: η chung =η đ η br 2 η ol 4 η kn =0,96 0,98 2 0,99 4 1≈0,885 Với: η đ = 0,96: hiệu suất bộ truyền đai; η br = 0,98: hiệu suất 1 cặp bánh răng trụ (nghiêng); η ol = 0,99: hiệu suất 1 cặp ổ lăn; η kn = 1: hiệu suất của khớp nối;
Theo đề bài Tính công suất tính toán:
Công suất cần thiết của động cơ:
0,885≈5,299(kW)Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ:
Theo bảng 2.4 trang 21 [1], hệ thống truyền chuyển động ưu tiên chọn tỉ số truyền sơ bộ hộp giảm tốc 2 cấp trong khoảng từ 8 ÷ 40, ký hiệu là uh Đối với đai thang, tỉ số truyền sơ bộ được chọn từ 3 ÷ 5, ký hiệu là uđ Trong trường hợp này, tỉ số truyền sơ bộ hộp giảm tốc 2 cấp được chọn là uh và tỉ số truyền sơ bộ đai thang được chọn là uđ=5.
-Số vòng quay của trục máy công tác (trục tang quay): nlv = 45 vg/ph -Số vòng quay sơ bộ của động cơ: nsb = nlv.usb = 45.50 = 2250 (vg/ph)
Trong đó nsb: số vòng quay sơ bộ của động cơ điện nlv: số vòng quay của trục công tác Chọn động cơ theo điều kiện:
{ n P đc đc ≈ n ≥ P sb "50 ct =5,299(kW (vg/ph))
Tra bảng P1.3 trang 236[1], ta chọn động cơ: 4A100L2Y3 (động cơ loại 4A có khối lượng nhẹ hơn K và DK, hơn nữa phạm vi công suất lớn cùng số quay động bộ lớn loại K và DK)
Kiểu động cơ Công suất kW Vận tốc quay, vg/ph cosφ η% T max
Phân phối tỉ số truyền
Xác định tỉ số truyền thực của hệ thống truyền động Theo công thức 3.23 [1], trang 48 ta có công thức tính tỉ số truyền thực: u t =n đc n lv (80
45 dPhân phối ut cho các bộ truyềnVới uđ = 5 (chọn) u h =u t u đ d
Trong đó : u 1 : Tỉ số truyền cấp nhanh u 2 : Tỉ số truyền cấp chậm
Nhưng trong bộ truyền có dùng hộp giảm tốc là đồng trục thì rất khó phân tỉ số truyền để dùng hết khả năng tải của cấp nhanh (đảm bảo đồng trục), cho nên dùng tỉ số truyền cấp nhanh bằng tỉ số truyền cấp chậm.
Ta có : u 1= u 2=√ u h =√ 12,8=3,578(theo công thức 3.14[1] trang 44)Kết luận : uh,8 ; u1=3,578 ; u2=3,578 ; uđ=5
Lập bảng thông số kỹ thuật
Phân phối công suất trên các trục :
P ct =P 3 η kn η ol =4,74 1 0,99≈4, 69(kW) Tính số vòng quay trên các trục : n 1 =n đc u đ (80
3,578 D,99vg/ph n ct = n 3D,99 vg/ph
Tính momem xoắn trên các trục:
44,995543,454(N mm) Bảng thông số kĩ thuật
Thông số Động cơ I II III Công tác
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐAI THANG
Chọn loại đai
Theo sơ đồ hình 4.1[1] trang 59 ta chọn đai thang có tiết diện A
Đường kính bánh đai nhỏ
Theo bảng 5-14[2] trang 93 hay bảng 4.13[1] trang 59, ta chọn đường kính bánh đai nhỏ d10mm (100-200)
Đường kính đai lớn
Theo công thức 4.2[1] trang 53 và chọn số trược tường đối ε =0,02 đường kính đai lớn là: d 2 =u đ d 1 /(1−ε)=5.160/(1−0,02)6,33mm
Dựa vào bảng 4.21[1] trang 63 chọn theo tiêu chuẩn d2 = 800 mm.
160(1−0,02)=5,102 Sai lệch tỉ số truyền :
Xác định khoảng cách trục a và chiều dài đai l
Dựa vào tỷ số trruyền u=5,dựa vào bảng 4.14[1] trang 60 ta có khoảng cách trục a: a=0,9d 2 =0,9.800r0 Chiều dài đai l: theo công thức 4.4[1] trang 54 l=2a+π
Dưạ vào bảng 4.13[1] trang 59 chọn chiều dài đai tiêu chuẩn l = 3150 mm Tính khoảng cách trục theo chiều dài tiêu chuẩn theo công thức 4.6[1] trang 54 a=+√ ❑ 2 −8 ❑ 2
au3,02 mm Kiểm nghiệm điều kiện (theo CT 4.14[1] trang 60)
2.(160+800) 20 mm 0,55(160+800) + 8 S6 mm (h tra bảng 4.13[1] trang 59) Vậy 536 mm au3,02 mm 1920 mm
Tính góc ôm đai
Điều kiện α 1 ≥ 120 0 Theo CT 4.7[1] trang 54 α 1 0 o −(d 2 – d 1).57 o a 0 o −(800–160).57 o
Xác định số đai Z
P1= 5,1 : công suất trên trục dẫn P1 = Pct
Kđ = 1,2 : tính chất tải trọng bảng 4.7[1] trang 55.
[P0] = 4,04 : công suất cho phép, tra bảng 4.19[1] trang 62.
C α =0,865 : hệ số ảnh hưởng góc ôm, bảng 4.15[1] trang 61.
C u =1,14 : hệ số ảnh hưởng tới tỉ số truyền, bảng 4.17[1] trang 61.
C z =1 : hệ số ảnh hưởng tới phân bố không đều tải trọng
4,04=1, 26¿ nên trang bảng 4.18[1] trang 61 ta chọn Cz=1
C l =1,135 : hệ số ảnh hưởng đến chiều dài đai, l l
150 1700=1,85 bảng 4.16[1] trang 61 (tiết diện A nên lo00 mm tra bảng 4.19[1] trang 62).
Tính các kích thước chủ yếu của bánh đai
7.1 Chiều rộng của bánh đai Theo bảng 4.21[1] trang 63 ta có: t mm; e mm Theo công thức 4.17[1] trang 63 ta có: B= (z – 1).t + 2e = (2 - 1).15 + 2.10 = 35 mm 7.2 Đường kính ngoài 2 bánh đai
Theo bảng 4.21[1] trang 63 ta có: h0 = 3,3 mmTheo công thức 4.18[1] trang 63 ta có: da=d+2h0 d a 1 =d 1 +2h 0 0+2.3,36,6mm d a 2 =d 2 +2h 0 0+2.3,36,6mm
Tính lực tác dụng lên trục F r và lực căng ban đầu F o
Fv = qm.v 2 =0,105.(24,13) 2 = 61,14 (N) với qm = 0,105 kg/m tra bảng 4.22[1] trang 64
- Lực tác dụng lên trục: theo công thức 4.21[1] trang 64
THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC
TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN CẤP CHẬM (bánh răng trụ răng nghiêng)
Dùng vật liệu nhóm I, tra bảng 6.1 [1] trang 92 chọn các số liệu sau :
Vật liệu Nhiệt luyện Giới hạn bền
Giới hạn chảy σ ch Độ cứng HB Bánh chủ động Thép 45 tôi cải thiện 850 MPa 580 MPa 241-285
Bánh bị động Thép 40X tôi cải thiện 850 MPa 600 MPa 230-300
1.2 Xác định ứng suất cho phép
Theo bảng 6.2 [1] trang 94 với Thép C45 và 40X tôi cải thiện đạt độ rắn HB 180-350 Chọn độ cứng bánh răng nhỏ HB1= 285 HB
Chọn độ cứng bánh răng lớn HB2= 300 HB, ta có: σ Hlim ° =2HB+70 SH = 1,1 σ Flim ° =1,8HB SF = 1,75 +)σ Hlim1 ° =2.285+70d0(MPa) +)σ Flim1 ° =1,8.285Q3(MPa) σ Hlim2 ° =2.300+70g0(MPa) σ Flim2 ° =1,8.300T0(MPa)
Theo CT 6.5[1] trang 93: N HO 0H 2,4 HB
+) N HO 10 285 2,4 =2,33.10 7 (chu kì)+)N HO 2 0 300 2,4 =2,64.10 7 (chu kì)Theo CT 6.7[1] trang 93: N HE `c ∑ ( T T max i ) 3 n i t i
Với T i : là mômen xoắn ở chế độ i của bánh răng đang xét. n i : là số vòng quay ở chế độ i của bánh răng đang xét. t i : tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét. c : số lần ăn khớp trong 1 vòng quay
3,578 R018225,96 Vì NHE>NHO nên ta lấy NHE=NHO để tính KHL
Theo công thức 6.3[1] trang 93 ta có: K HL = m √ H N N HO HE = √ 6 1=1 (m H =6 vì HBNHO nên ta lấy NHE=NHO để tính KHL
Theo công thức 6.3[1] trang 93 ta có: K HL = m √ H N N HO HE = √ 6 1=1 (m H =6 vì HB khi lắp 2 then đặt cách nhau 180 o thì then đủ điều kiện bền dập và độ bền cắt
CHỌN Ổ LĂN
Tính toán chọn ổ lăn cho trục I
Số vòng quay n1 = 576 vòng/phút
Thời gian làm việc: Lh = 24000 (giờ)
Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B:
Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ D:
Lực dọc trục Fat= Fa1
Xác định tỉ số: F F at rD r6,077 993,06 =0,73>0,3
Xét tỷ số nên ta chọn ổ bi đỡ - chặn cho ổ lăn góc tiếp xúc & 0 Cỡ trung hẹp tra bảng P2.12 mục lục tập 1 trang 264
Kí hiệu ổ d, mm D, mm b=T, mm r, mm rl, mm C, kN Co, kN
1.2 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ
Xác định lực dọc trục Fs
FsB= e FrB = 0,68 953,528= 648,39 (N) FsD= e FrD = 0,68 993,06= 675,28 (N) Tổng lực dọc trục theo bảng 11.5[1] trang 218 với sơ đồ bố trí ổ
FaD= FsB+Fat= 648,39+726,007= 1374,397 (N) Do FaB < FsB FaB = FsB d8,39 (N) theo 11.11b[1] trang 218
FaD > FsD FaD = FaD 74,397 (N) theo 11.11b[1] trang 218 Theo công thức 11.3[1] trang 214 thì tải trong qui ước trên ổ B và D theo công thức sau
Trong đó: V = 1 do vòng trong quay, Kt =1(vì t o e XB=0,41 ; YB= 0,87 tra bảng 11.4 trang 216 tập 1
+) ổ D: V F F at rD r6,077 1 993,06=0,73 > e XD= 0,41; YD=0,87 tra bảng 11.4 trang 216 tập 1
tải trong qui ước trên ổ B và D
QB= (XB V FrB + YB FaB) Kt Kd = (0,41.1.953,528+0,87.648,39).1.1,246,05 N QD= (XD V FrD + YD FaD) Kt Kd = (0,41.1.993,06+0,87.1374,397).1.1,223,45 N
=>như vậy chỉ cần tính cho ổ D là ổ chịu lực lớn hơn - Vì tải thay đổi nên ta tính tải trọng tương dương theo công thức 11.12[1] /219, m=3 vì ổ bi
Thời gian làm việc tương đương triệu vòng quay:
10 6 9,44 Khả năng tải động của ổ: m=3 vì ổ bi
Ta thấy Cd < C nên ổ 46305 đảm bảo bền, chọn ổ này.
1.3 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ
Theo bảng 11.6[1] trang 221, với ổ bi dở chặn & 0 ta có Xo=0,5, Yo=0,37 và theo công thức 11.19
Như vậy Qt = FrD= 0,99 kN < C0 thỏa điều kiện 11.19 như vậy ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải tĩnh của ổ
Tính toán chọn ổ lăn cho trục II
Số vòng quay n1 2,01 vòng/phút
Thời gian làm việc: Lh = 24000 (giờ)
Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A:
Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ D:
Xác định tỉ số: F F at rD e4,893 5616,47=0,117như vậy chỉ cần tính cho ổ D là ổ chịu lực lớn hơn - Vì tải thay đổi nên ta tính tải trọng tương dương theo công thức 11.12[1] /219, m=3 vì ổ bi
Thời gian làm việc tương đương triệu vòng quay:
10 6 4,624 Khả năng tải động của ổ: m=3 vì ổ bi
Ta thấy Cd < C nên ổ 407 đảm bảo bền, chọn ổ này.
2.3 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ
Theo bảng 11.6[1] trang 221, với ổ bi đỡ một dãy ta có Xo=0,6 ; Yo=0,50 và theo công thức 11.19
Như vậy Qt = FrD= 5,61 kN < C0 thỏa điều kiện 11.19 như vậy ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải tĩnh của ổ
Tính toán chọn ổ lăn cho trục III
Số vòng quay n1 = 35,01 vòng/phút
Thời gian làm việc: Lh = 24000 (giờ)
Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A:
Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ C:
Lực dọc trục Fat= Fa480,970
Xác định tỉ số: F F at rA
Xét tỷ số nên ta chọn ổ bi đỡ một dãy cho ổ lăn.
Cỡ trung tra bảng P2.7 mục lục tập 1 trang 255
Kí hiệu ổ d, mm D, mm B, mm r, mm Đường kính bi, mm
3.2 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ
Theo công thức 11.3[1] trang 214 thì tải trong qui ước trên ổ A và C theo công thức sau
Trong đó: V = 1 do vòng trong quay, Kt =1(vì t o e XA=0,56 ; YA= 1,99 tra bảng 11.4 trang 215 tập 1
= 1380,970 1 2710,01=0,50 > e XC= 0,56; YC=1,99 tra bảng 11.4 trang 215 tập 1
tải trong qui ước trên ổ A và C
QA= (XA V FrA + YA FaA) Kt Kd = (0,56.1.5247,99+1,99.1380,970).1.1,2h24,40 N QC= (XC V FrC + YC FaC) Kt Kd = (0,56.1.2710,01+1,99.1380,970).1.1,2Q18,88 N
=>như vậy chỉ cần tính cho ổ A là ổ chịu lực lớn hơn - Vì tải thay đổi nên ta tính tải trọng tương dương theo công thức 11.12[1] /219, m=3 vì ổ bi
Thời gian làm việc tương đương triệu vòng quay:
10 6 P,41 Khả năng tải động của ổ: m=3 vì ổ bi
Ta thấy Cd < C nên ổ 312 đảm bảo bền, chọn ổ này.
3.3 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ
Theo bảng 11.6[1] trang 221, với ổ bi đỡta có Xo=0,6 ; Yo=0,50 và theo công thức 11.19
Như vậy Qt = FrA= 5,24 kN < C0 thỏa điều kiện 11.19 như vậy ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải tĩnh của ổ
CHỌN VÀ KIỂM TRA NỐI TRỤC ĐÀN HỒI
Moment danh nghĩa truyền qua nối trục
Hệ số chế độ làm việc phụ thuộc vào loại máy công tác tra bảng16.1[2] trang 58 máy công tác loại thùng trộn là 1,5
k= 1,5 Tra bảng 16.10ab [2] trang 69 ta chọn kích thước d D dm L l d1 D0 Z nmax B B1 l1 D3 l2
63 260 140 110 200 8 2300 8 70 48 48 48 Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi σ d = 2kT Z D 0 d c l 3 =2.1,5.1137489,289
8.200 24 44 =2,01≤[σ] đ =(2÷4) Điều kiện sức bền uốn của chốt σ u = kT l o
THIẾT KẾ KẾT CẤU HỘP GIẢM TỐC
Thiết kế vỏ hộp
Vỏ HGT có nhiệm vụ bảo đảm vị trí tương đối giữa các chi tiết và các bộ phận máy, tiếp nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ truyền đến, chứa dầu bôi trơn và bảo vệ các chi tiết tránh bụi.
Chỉ tiêu cơ bản của HGT là khối lượng nhỏ, độ cứng cao
Vật liệu là gang xám GX 15-32.
Bề mặt ghép của vỏ hộp đi qua đường tâm trục để việc lắp ghép các chi tiết thuận tiện.
Bề mặt lắp nắp và than được cạo sạch hoặc mài, để lắp sít, khi lắp có một lớp sơn lỏng hoặc sơn đặc biệt.
Mặt đáy HGT nghiêng về phía lỗ tháo dầu với độ dốc khoảng 1 o
Kết cấu hộp giảm tốc đúc, với các kích thước cơ bảng như sau :
Tên gọi Biểu thức tính toán Chiều dày: Thân hộp,
Gân tăng cứng: Chiều dày, e Chiều cao, h Độ dốc e = (0,8 1)=6,4 8 Chọn e = 8 mm. h < 58 h= 50mm Khoảng 2 o Đường kính:
Bulông nền, d1; Bulông cạnh ổ, d2: Bulông ghép bích và nắp, d3
Vít ghép nắp ổ, d4; Vít ghép nắp của thăm dầu d5; d1> 0,04.a+10 = 18 Chọn d1 mm d2 = (0,7 0,8).d1 =(1416)Chọn d2 mm d3 = (0,8 0,9).d2=(12,814,4) Chọn d3 = 14 mm d4 = (0,6 0,7).d2=(9,611,2) Chọn d4 mm d5 = (0,5 0,6).d2=(89,6) Chọn d5 =8 mm Mặt bích ghép nắp và thân:
Chiều dày bích thân hộp, S3
Chiều dày bích nắp hộp, S4
Bề rộng bích nắp thân, K3
S3 = (1,4 1,8).d3,625,2 chọn S3 = 24mmS4 = (0,9 1).S3!,624 chọn S4$ mmK3 = K2 – (35) mm = (4749)mm chọn K3I mm
Kích thước gối trục: Đường kính ngoài và tâm lỗ vít: D3, D2
Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ: K2
Tâm lỗ bulong cạnh ổ: E2 và C
(k là khoảng cách từ tâm bulông đến mép lỗ)
Chiều cao h Định theo kích thước nắp ổ K2 =E2 + R2 + (35) = (5052) mm chọn K2R mm E2≈ 1,6 d2 =1,6.16= 26 mm (không kể chiều dày thành hộp) và R2 ≈ 1,3 d2 = 1,3 16 ! mm
C ≈ D3/2 nhưng phải đảm bảo k 1,2.d2 = 19,2mm chọn k 20 mm h: phụ thuộc tâm lỗ bulong và kích thước mặt tựa
Mặt đế hộp: không có phần lồi Chiều dày khi không có phần lồi S1
Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q
S1 = (1,3 1,5).d1 (2630) mmchọn S1= 30 mm K1 3.d1 3.20 = 60mm q K1 + 2 = 60+2.8 = 76 mm;chọn q = 80 mm
Khe hở giữa các chi tiết
Giữa các bánh răng với thành trong hộp
Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp Giữa các bánh răng với nhau
= 8 mm Số lượng bulông nền Z Z = (L + B)/(200 300) Chọn Z =6
Một số kết cấu khác liên quan đến hộp giảm tốc
-Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc (khi gia công, khi lắp ghép ) trên nắp và thân thường lắp thêm bulông vòng hoặc vòng móc
- Vật liệu dùng thép 20 -Với khoảng cách trục aw 0mm tra bảng 18.3b[2] trang 89 -Trọng lượng hộp giảm tốc Q= 330 kG
-Tra bảng 13.3a xác định được kích thước bulông vòng.
Ren d d1 d2 d3 d 4 d5 h h1 h2 l ≥ f b c x r r1 r2 Trọng lượng nâng được
2.2 Chốc định vị Để dễ dàng tháo và lắp các chi tiết trong hộp, HGT được chia làm hai nửa, trên và dưới tại đường tâm các trục Do đó các lỗ lắp ổ cần phải được gia công đồng thời Để đảm bảo vị trí tương đối giữa thân và nắp trước và sau khi gia công ta cần phải dùng hai chốt định vị Nhờ có chốt định vị mà khi xiết bulông sẽ không làm cho vòng ngoài của ổ bị biến dạng, không làm giảm tuổi thọ của ổ. Để tăng khả năng định vị, ta sử dụng chốt định vị hình côn Theo bảng 18.4b [2] trang 91 ta chọn chốt có hình dạng và kích thước như sau: d (mm) c (mm) l (mm)
2.3 Cửa thăm Để kiểm tra, quan sát các chi tiết máy trong HGT khi lắp, để đổ dầu vào hộp dễ dàng, trên đỉnh hộp ta làm cửa thăm Cửa thăm được đậy bằng nắp, trên nắp có lắp nút thông hơi Theo bảng 18.5 [2] trang 92 ta có kích thước nắp quan sát như sau:
Khi làm việc, nhiệt độ trong hộp tăng lên, để giảm áp suất và điều hoà, trao đổi không khí trong và ngoài hộp ta dùng nút thông hơi Nút thông hơi được lắp trên nắp của cửa thăm hoặc ở vị trí cao nhất của hộp Hình dạng và kích thước cơ bản của nút như sau:
Hình dạng và kích thước nút thông hơi.
Sau một thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn hoặc bị biến chất Do đó ta cần phải thay dầu mới cho HGT Để tháo dầu cũ, ở đáy hộp ta để lỗ tháo dầu Để tháo dầu được dễ dàng, đáy hộp ta làm dốc về phía có lỗ tháo dầu Tại vị trí lỗ tháo dầu, ta phay lõm xuống một chút Với nút tháo dầu trụ, theo bảng 18.7 [2] ta có kết cấu và các kích thước của nút tháo dầu là:
Hình dạng và kích thước nút tháo dầu. d b m f L c q D S D0
Hộp giảm tốc được bôi trơn bằng cách ngâm dầu và bắn toé nên lượng dầu trong hộp phải đảm bảo điều kiện bôi trơn Để biết được mức dầu trong hộp ta cần có thiết bị chỉ dầu Ở đây ta sử dụng que thăm dầu để kiểm tra mức dầu Hình dạng và kích thước cơ bản của que thăm dầu như sau:
Hình dạng, kích thước que thăm dầu.
Có tác dụng không cho dầu hoặc mỡ chảy ra ngoài hộp giảm tốc và ngăn không cho bụi từ bên ngoài vào bên trong hộp giảm tốc Tuổi thọ của ổ lăn phụ thuộc rất nhiều vào vòng phớt Vòng phớt được sử dụng rộng rãi do có kết cấu đơn giản, thay thế dễ dàng
Nhưng cũng có nhược điểm là chóng mòn và ma sát lớn khi bề mặt trục có độ nhám cao.
Không cho dầu mỡ trong bộ hộp tiếp xúc với bộ phận ổ lăn
BÔI TRƠN- ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP DUNG SAI LẮP GHÉP67 1 Bôi trơn-Điều chỉnh ăn khớp
Dung sai lắp ghép
Dựa vào kết cấu làm việc, chết dộ tải của các chi tiết trong hộp giảm tốc mà ta chọn các kiểu lắp ghép sau:
1 Dung sai và lắp ghép bánh răng:
Chịu tải vừa, thay đổi va đập nhẹ vì thế ta chọn kiểu lắp trung gian H7/k6.
2 Dung sai lắp ghép ổ lăn:
Khi lắp ổ lăn ta cần lưu ý:
- Lắp vòng trong trên trục theo hệ thống lỗ, lắp vòng ngoài vào vỏ theo hệ thống trục
- Để các vòng ổ không trơn trựơt theo bề mặt trục hoặc lỗ hộp khi làm việc, chọn kiểu lắp trung gian có độ dôi cho các vòng quay
- Đối với các vòng không quay ta sử dụng kiểu lắp có độ hở.
Chính vì vậy mà khi lắp ổ lăn lên trục ta chọn mối ghép k6, còn khi lắp ổ lăn vào vỏ ta chọn H7.
3 Dung sai khi lắp vòng chắn dầu:
Chọn kiểu lắp trung gian H7/js6 để thuận tiện cho quá trình tháo lắp.
4 Dung sai khi lắp vòng lò xo (bạc chắn) trên trục tuỳ động:
Vì bạc chỉ có tác dụng chặn các chi tiết trên trục nên ta chọn chế độ lắp có độ hở H8/h7.
5 Dung sai lắp ghép then lên trục:
Theo chiều rộng ta chọn kiểu lắp trên trục là P9 và kiểu lắp trên bạc là D10
Bảng dung sai lắp ghép
Chương IX Chi tiết Kích thước
65 H7/k6 +30 0 +21 +2 Ổ lăn lắp trên trục (vòng trong)
Trục III 60 k6 0 0 +21 +2 Ổ vòng lắp vào vỏ (vòng ngoài)
Bạc chặn lắp trên trục