1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án chi tiết máy đề 15 thiết kế hệ thống dẫn động băng tải

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải
Tác giả Trần Xuân Tuấn, Võ Thành Tuấn, Dương Minh Tú, Nguyễn Trung Trực
Người hướng dẫn PGS.TS –Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, PGS.TS –Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Nguyễn Hữu Lộc, Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh
Chuyên ngành Chi Tiết Máy
Thể loại Đồ Án Chi Tiết Máy
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

Giáo trình chi tiết máy – Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh CÁC SỐ LIỆU PHỤC VỤ CHO CÔNG VIỆC THIẾT KẾ: * Chế độ làm việc: mỗi ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 8 giờ, làm việc 330 ngày, tải trọng va..

Trang 1

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

Đề 15 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Trang 2

 [TL3] Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc

 [TL4] Giáo trình chi tiết máy – Th.S Nguyễn Thị Kiều Hạnh

CÁC SỐ LIỆU PHỤC VỤ CHO CÔNG VIỆC THIẾT KẾ:

* Chế độ làm việc: mỗi ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 8 giờ, làm việc 330 ngày, tải trọng va

Trang 3

- tra theo bảng 2.2 [TL4] chọn sơ bộ

Trang 4

+ tỉ số truyền của đai: u đ=3

+tỉ số truyền của hộp giảm tốc :u hgt=10

1.8 Tính lại tỉ số truyền hộp giảm tốc và đai

Tỷ số truyền đai được tính lại: u ch =u đ u hgt => uđ=u ch

+ Tỷ số truyền của cặp bánh răng côn là: ucôn=¿ 1,3 2,77 = 3,6

Tỉ số truyền cuối cùng của hộp giảm tốc:

uhgt = ucôn.utrụ = 3,6 2,77 =9,972

Sai số tỉ số truyền: Δ = |10−9,972|.100 %=0,28 %

Trang 5

1.9 Tính toán công suất từng phần

Trang 6

PHẦN II: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI THANG

Thông số kỹ thuật để thiết kế bộ truyền đai thang:

Công suất bộ truyền: P đc= 12,2 kW

Tỷ số truyền của đai: u đ=2,4

2.1 Tính toán thiết kế bộ truyền đai

b0, mm

h, mm

y0, mm

A,

Chiều dài đai, mm

Trang 7

Chọn chiều dài đai tiêu chuẩn L = 3150 mm

Kiểm nghiệm số vòng chạy trong 1 giây

Trang 9

Lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục:

Lực căng đối với mỗi đai:

Trang 10

σt= t

A là ứng suất có ích sinh ra trong đai

σv=F v

A =ρ v2

.10−6 là ứng suất do lực căng phụ gây nên

Trong đó: là khối lượng riêng của đai, chọn = 1200 kg/m   3

Đối với đai thang: σ u1 =εE=2y o

d1

E là ứng suất uốn sinh ra trong đai

Kiểm nghiệm đai theo ứng suất kéo cho phép:

max = 7,86 (MPa) < [ ] = 10 (MPa) k

Thỏa điều kiện cho phép đối với đai thang

Tuổi thọ đai: ( Sách cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc trang 146)

L h=(σ r

σ max)m

1072.3600.i =( 9

7,86)8

.1072.3600.7,78=527,53( giờ )

Trong đó :

σ maxlà ứng suất lớn nhất sinh ra trong đai ( MPa)

 i = 7,78 s-1 là số vòng chạy của đai trong 1 giây (đã tính)

Bảng thông số bộ truyền đai

Trang 11

Thông số Kí hiệu Giá trị

I Chọn nối trục vòng đàn hồi:

Tra bảng 16.10a TL2 ta có các thông số nối trục như sau:

Vậy trục thỏa bền dập

Kiểm tra sức bền chốt

Trang 12

Vậy chốt thỏa điều kiện bền

Bộ truyền bánh răng nón thẳng (bánh răng côn):

1 Thông số ban đầu:

-Tỷ số truyền: u1=3,6

-Số vòng quay: n1=1220,8vg ph/

-Thời gian làm việc: L H =8 ×330× 4 2 × =21120 h

Trang 13

Giới hạn mỏi tiếp xúc tương ứng với chu kỳ cơ sở được cho:

Hệ số an toàn có giá trị theo bảng 6.2 [TL1]: S = 1,1H

Ứng suất tiếp xúc cho phép sơ bộ của từng bánh răng:

[σ H 1]=σ OH lim 1

K HL1

S H

=640 11,1=581,82(MPa)

[σ H 2]=σ OH lim 2

K HL 2

S H

=610 11,1=554,56( MPa )

-Ứng suất tiếp xúc cho phép tính toán:

[σ H]=[σ H 2]=554,56 (MPa)

Ứng suất uốn cho phép:

Khi chưa có kích thước bộ truyền ta có:

Trang 14

Số chu kỳ làm việc tương đương: NFE 1 =60 c

Hệ số an toàn có giá trị theo bảng 6.2 [TL1]: S = 1,75F

Ứng suất uốn cho phép sơ bộ của từng bánh răng:

[σ F 1]=σ OF lim 1 K FL

S F

=5131,75=293,14 MPa

[σ F 2]=σ OF lim 2

K FL

S F

=4861,75=277,71 MPa

=0,285 3,62

−0,285=0,59

Giả sử trục được lắp trên ổ đũa tra bảng 6.21 TL1 ta chọn K Hβ=1,13, K Fβ=1,25

Đường kính vòng chia ngoài:

Trang 15

Đường kính vòng chia:

de1 = mte.z1 = 2.29 =58 mm

de2 = mte.z2 = 2.105 = 210 mmChiều cao đầu răng ngoài:

Trang 16

hae2 = 2m – h = 2te ae1

Đường kính đỉnh răng ngoài:

dae1 = d + 2he1 ae1cos1 = 58 + 2.2 cos15,5 = 62 mm

dae2 = d + 2he2 ae2cos2 = 210 + 2.2 cos74,5 = 212 mm

bảng 6.13 ta chọn cấp chính xác bộ truyền là 8 δ H là trị số kể đến ảnh hưởng của sai

số ăn khớp, theo bảng 6.15 với dạng răng thẳng thì δ H=0,006.g0 là hệ số kể đến ảnh

.u =1,76.274 0,87√2.89961,5 1,4√(3,62

+1)0,85.45,04 67,572.3,6 =¿513,09MPa

Trang 17

Ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh dẫn có độ bền thấp hơn

Ứng suất uốn tính toán theo công thức:

σ F 1=2T K F Y ε Y β Y F 1

0,85d m 1 b m tm =2.89961,5.1,9.

11,74.1 3,540,85.67,57 45,04 2,33

v F =δ F g0vd m 1 ( u+1)

u =0,016.56 4,49√67,57 3,6 1( + )

3,6 =37,38 m/s

σ F 1<[σ F] = 277,71 MpaVậy thỏa điều kiện

Bộ truyền bánh răng trụ nghiêng:

T II =306974,3 Nmm

u II=2.77

n II =339, 1 vg ph/

P II =10,9 kW

1 Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng:

Chọn thép C45 được tôi cải thiện, theo bảng 6.1 [TL1] ta chọn: độ rắn trung bình đối với bánh dẫn HB1=285, đối với bánh bị dẫn HB2=270

2 Ứng suất cho phép:

-Số chu kỳ làm việc tương đương:

Trang 18

[σ H]min=[σ H 2]=554,55 MPa

-Ứng suất tiếp xúc cho phép sơ bộ :

[σ H]sb=[σ H 1]+[σ H 2]

2 =581,82 554,55+

2 =568,19 MPa ≤ 1.25[σ H]min =693,19 (MPa)

-Số chu kỳ cơ sở: NFO=5 106 chu kỳ

-Số chu kỳ làm việc tương đương

Trang 19

[σ F 2]=σ Flim 2 K FL

s F=610 11,75=348,57(MPa)

3 Thông số cơ bản bộ truyền:

-Chiều rộng vành răng: Theo bảng 6.6 [TL1] do bảnh răng nằm không đối xứng ở trục nên chọn ψ ba=0,3 theo tiêu chuẩn, khi đó:

Trang 20

z2=94 răng: z t =z1+ z2=34 +94=128

-Góc nghiêng răng: cosβ=m z t

2a w

=3.1282.200=0,96=¿β=16,3o

-Tỉ số truyền sau khi chọn số răng: u2=z2

Trang 22

Ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh bị dẫn có độ bền thấp hơn

Ứng suất uốn tính theo công thức: σ F 1=2T K F Y ε Y β Y F 1

Trang 23

Ứng suất xoắn cho phép: [τ]=15 ÷ 30 MPa chọn sơ bộ [τ1]=30

l m 13 =(1,2 ÷1,4 )d1=30 ÷35 ;chọn l m 13 =35 mm: chiều dài mayơ bánh răng côn

Trang 24

l m 12=(1,2 1,5÷ ) d1=30 ÷ 37,5 ;chọn l m 12 =35 mm: chiều dài mayơ bánh đai

F r 1 =F t 1tanα cos δ1=2662,8 tan 20 ° cos 15,5°=933,9 N=Fa 2

F a 1 =F t 1tanα sin δ1=2662,8 tan 20° sin 15,5 °=259 N=Fr 2

- Lực vòng trên khới nối: F tkn=2 1T

+ Trong mặt phẳng nằm ngang zOx, ta có:

Phương trình cân bằng moment tại B:

Trang 25

Mô men uốn tổng tại các tiết diện:

Ứng suất xoắn cho phép: [τ]=15 ÷ 30 MPa chọn sơ bộ [τ2]=20

3 Chọn sơ bộ đường kính:

T20,2[τ]=3

√306974,30,2.20 =42,5 mm

Trang 26

l m 22=(1,2 1,5÷ )d2=54 ÷ 67,5 ;chọn l m 22=60mm : chiều dài mayơ bánh răng trụ

l m 23 =(1,2 ÷1,4 )d2=54 ÷ 63 ; chọn l m 23 =60 mm : chiều dài mayơ bánh răng côn

Trang 27

+ Trong mặt phẳng nằm ngang zOx, ta có:

Phương trình cân bằng moment tại D:

Trang 28

1.Thông số ban đầu:

Số vòng quay: n III=122,4vòng/phút

2 Chọn vật liệu:

Chọn vật liệu là thép C45 thường hóa Các thông số:

Ứng suất xoắn cho phép: [τ]=15 ÷ 30 MPa chọn sơ bộ [τ3]=30

3 Chọn sơ bộ đường kính:

T30,2[τ]=3

√819240,20,2.30 =51,5 mm

h n =15÷ 20 ; chọn h n=15: Chiều cao nắp ổ và đầu bulông

l m 32 =(1,4 ÷ 2,5 )d3=77 ÷ 137 ,5 mm ; chọnl m 32 =120 mm : chiều dài mayơ nửa khớp nối trục đàn hồi

Trang 29

+ Trong mặt phẳng nằm ngang zOx, ta có:

Phương trình cân bằng moment tại C:

Trang 30

IV Kiểm nghiệm trục

1 Kiểm nghiệm về độ bền mỏi.

τ j: là momen xoắn tại tiết diện j

+ Hệ số ảnh hưởng của trị số trung bình đến độ bền mỏi, bảng 10.7

ψ =0,05 ;ψ=0

Trang 31

K σ =1,76 ; K τ=1,54 : Trục có rãnh then cắt bằng dao phay ngón

24543,7

0,81

0,81

Trang 32

Như vậy các trục thỏa điều kiện bền tĩnh của trục

3 Kiểm nghiệm then

Các then có thông số được chọn theo bảng 9.1

d: Đường kính trục tại tại nơi sử dụng then

b x h x t : kích thước cơ bản của then1

l t =(0,8 ÷ 0,9)l m: chiều dài then

Trang 33

Tra bảng 11.4, ta có: X =1 ,Y =0

F aC 1

V F rC1

=787,5969,3=0,81>e

Trang 34

Tải trọng quy ước trên ổ

Q B 1>Q C 1 nên ta tính toán ổ theo thông số tại B1

Thời gian làm việc tính bằng triệu vòng: L=60n L h

√193,4=18,74 kN <C=34,90 kN

Như vậy ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải

4 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh:

Đối với đũa côn tra bảng 11.6 ta có

Theo công thức 11.19:

Q0= X0F rB 1 +Y0 F aB 1 =0,5.3863,04 +0,90.1154,3=2970,4 N <F rB 1

Nên Q0=FrB 1 =3863,04 N <C0=27500 N

Vậy ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải tĩnh

II Trục trung gian số 2

1 Các thông số ban đầu

Trang 35

Tra bảng 11.4, ta có: X =0,4 ;Y =0,4 cot α=2,03

F aD 2

V F rD 2

= 1330,61.5528,2=0,24<e

Q A 2 <Q D 2 nên ta tính toán ổ theo thông số tại D2

Thời gian làm việc tính bằng triệu vòng: L=60n L h

106 =60.339,1 2640

106 =53,71trv

Khả năng tải động:

C m =Q D 2 m

L=5528,2

10 3

√53,71=18,26 kN <C=80 kN

Trang 36

Như vậy ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải.

4 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh:

Đối với đũa côn tra bảng 11.6 ta có

Do trục dài nên ta chọn ổ đũa côn

Lực hướng tâm tại ổ lăn:

Trang 37

Q A 3 >Q C 3 nên ta tính toán ổ theo thông số tại A3

Thời gian làm việc tính bằng triệu vòng: L=60n L h

106 =60.122,4 2640

106 =19,4 trv

Khả năng tải động:

C m =Q A 3 m

L=5930,02

10 3

√19,4=14,4kN <C=96,6kN

Như vậy ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải

4 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh:

Đối với đũa côn tra bảng 11.6 ta có

Ngày đăng: 31/07/2024, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w