1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế Đồ họa và ứng dụng trong quảng cáo truyền thông

82 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thiết Kế Đồ Họa Và Ứng Dụng Trong Quảng Cáo Truyền Thông
Tác giả Nguyễn Đức Tồn
Người hướng dẫn ThS. Dương Thị Bền, PGS. TS Nguyễn Minh Dõn
Trường học Trường Đại Học Phương Đông
Thể loại báo cáo tổng kết
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 23,36 MB

Nội dung

Thực tế cho thấy các doanh nghiệp muốn làm được điều đó thì việc sử dụng quảng cáo truyền thông là một trong những việc làm hết sức cần thiết, bộ mặt của doanh nghiệp sẽ được khách hàng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG

\ HỌC

Yr ES

oe BAO CAO TONG KET

DE TAI KHOA HOC VA CONG NGHE

NGHIEN CUU THIET KE DO HOA VA UNG DUNG TRONG QUANG CAO TRUYEN THONG

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG

SS Bay Se

BAO CAO TONG KET

DE TAI KHOA HOC VA CONG NGHE

NGHIEN CUU THIET KE DO HOA VA UNG DUNG TRONG QUANG CAO TRUYEN THONG

Mã số: K22-0100-05

Chủ nhiệm Khoa CNTT& TT

PGS TS Nguyễn Minh Dân

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

1.1 Tổng quan về thiết kế đồ hoạ Q Q0 202122 H11 1kg ll 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 11

1.1.4 Phân loại các lĩnh vực chính trong thiết kế đồ hroạ - 14 1.2, Các yếu tố chính trong thiết kế đồ hoạ QQ Q22 1 22 n2 rớg 15 1.2.1 Bỗ cuc trong thiết kế đồ [T1 Ea

15

1.2.1.1 Các nguyên tắc cơ bản đề sắp xếp bó cục trong thiết kế đô họa 16 1.2.1.3 Ứng Dụng nguyên tắc bó cục trong thiết kế đô họa -c-¿

23

1.2.2 Màu sắc trong thiết kế đồ họa .- 5o 5n S2 SH ree 25

1.2.2.1 Hai trò, tầm quan trọng của màu sắc trong thiết kỄ cce- 25 1.2.2.2 Nguyên lý cơ bản của màu sắc

26 1.2.2.3 Ý nghĩa và tầm quan trọng của màu sắc trong thiết kế dé hoa

33

1.2.3 Typography trong thiết kế đồ liog à 5 ch rkn 37

Trang 4

5# ý aẽnnổeeốeae sa

37 1.2.3.2 Quy tắc trong T)pogrrqphy 5: s2 E112 re 37

1.2.4 Cơ hội và thách thức trong ngành thiết kế đồ hoạ tại Viét Nam 39

1.3 Thương hiệu và bộ nhận điện thương hiệu . 5-55 S222 se: 40 LBL, Thuong Migr cic n6

40

1.3.1.1 Lịch sử ra đời của thương hẲIỆM cà che

40 1.3.1.2 Nghĩa den của thương Wi cành HH nh HH te

40

1.3.2 Bộ nhận diện (H01 lHỆN à .à Q TH H1 tay 40 1.3.2.1 Bộ nhận diện thương hiỆU lÀ gÌ? sả uc nh HH Hhhhkno 4}

1.3.2.2 Vai tro của bộ nhận dién thirong hidu ccc cette ttettenes 4}

1.3.2.3 Xây dựng và phát triển bộ nhận điện thương hiỆH .àà ào 4}

1.3.3 Những sản phẩm đồ họa trong bộ nhận diện thương hiệu 42

2.1 Giới thiệu vé phan mém Photoshop .00 000ccccccccscccsscssssecsessesseesseessesessseeseses 46

DUD KNGi IGM cocccccccccccsscsssssscsssssssssssssissssssssssssssssssssssssesssssssssssssssssisesssssssee

46

Trang 6

2.2 Giới thiệu về phần mềm adobe illustrator

2.2.1 Khải niệm

56

2.2.2, Tinh ứng dụng của Hlustrdfor

57 2.2.3 Điểm khác biệt của 2 ứng

dụng 57

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG THIẾT KẺ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU VỚI

ADOBE PHOTOSHOP VA ADOBE ILLUSTRATOR . -5c-s< 60 3.1 Quy trình thiết kế bộ nhận diện thương hiệu PDU Multimedia cho ngành

Truyền thông đa phương tiện .- 52 22S 222 11221 2e

60 3.2 Thực hiện quy trình bài

66 3.2.3.2 Nghiên CỨU ƒOH CHỮ cQ HH HH HH ke

67 3.2.4 Đưa ra bộ hướng dẫn sử dụng thương hiệu (Brand Guideline)

69

3.2.4.1 Kết cấu logo

69

Trang 7

9» x6 a n ố

LOI NOI DAU

Nén kinh té thi trường mở cửa và hội nhập hiện nay, dưới sự quan tâm của nhà nước thông qua các chính sách kinh tế đặt các doanh nghiệp trước những cơ hội và thách thức mới Sức mạnh của việc cạnh tranh trên thị trường đang ngày càng quyết

Trang 8

liệt hơn và một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự phá sản của các doanh

nghiệp là không tiêu thụ được hàng hóa Để tổn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải tìm cho mình một lợi thế so với đối thủ cạnh tranh Phải cho khách hàng biết được điểm khác biệt của sản phâm công ty mình so với đối thủ cạnh tranh Thực tế cho thấy các doanh nghiệp muốn làm được điều đó thì việc sử dụng quảng cáo truyền thông là một trong những việc làm hết sức cần thiết, bộ mặt của doanh nghiệp sẽ được khách hàng biết đến thông qua bộ nhận diện thương hiệu giữ một vai trò quan trọng đối với

sự phát triển tổng thể và có hiệu quả cao trong quảng cáo truyền thông

Thiết kế bộ nhận diện thương hiệu là một trong những loại hình thuộc lĩnh vực

thiết kế - một lĩnh vực nghệ thuật mang tính đặc thù bởi sự kết hợp của 3 yếu tố: thâm

mỹ - kỹ thuật — kinh tế và cốt lõi của một bộ nhận diện thương hiệu là tính nhất quán, trong đó biêu tượng đặc trưng là xuất phát điểm của bộ nhận diện thương hiệu Thông qua nó, người tiêu dùng sẽ dễ dàng nhận biết sản phâm hay các yếu tố nhận dạng hữu hình của thương hiệu Hệ thống nhận diện thương hiệu là một tài sản nội tại của thương hiệu, nó góp một phần quan trọng cho giá trị tài chính mà thương hiệu đạt được Và đây cũng là một cách quảng cáo rộng rãi, nhanh chóng, hiệu quả với chiến lược phát triển truyền thông thương hiệu Bộ nhận diện thương hiệu cũng là một chiến lược marketing va 1a một trong những bí quyết tạo nên sự thành công của doanh nghiệp va là công cụ g1úp tạo ra sự khác biệt, sự nhận biết, thể hiện cá tính đặc thù riêng biệt của doanh nghiệp mà còn tạo cảm øIác quy mô lớn, tính chuyên nghiệp cao của doanh nghiệp đối với khách hàng và công chúng Chính vì vậy để tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp cần lên ý tưởng xây dựng bộ nhận diện chuyên nghiệp và một cách hợp lý nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của họ

Bởi chính những lý do này và bằng những kiến thức đã được học, nhóm tác giả

đã quyết định chọn đề tài: Nghiên cứu thiết kế đồ họa và ứng dụng trong quảng cáo truyền thông làm đề tài nghiên cứu khoa học năm 2022-2023 cho nhóm

Tổng quan về tình hình nghiên cứu

Trang 9

Trong những năm gần đây, Việt Nam đang ngày cảng chú trọng vào cơng tác truyền thơng hình ảnh cho doanh nghiệp và tạo giấu ấn mạnh mẽ đối với khách hàng

Hiện nay, khái niệm nhận diện thương hiệu đã trở nên đơn giản và dễ hiểu hơn, bắt đầu

được các doanh nghiệp quan tâm và đầu tư mạnh mẽ Chúng ta đang sống trong một thế giới mà mọi thứ được kết nối với nhau hơn bao giờ hết, truyền thơng trước đây chỉ đơn giản là những bài viết, những mẫu quảng cáo đơn giản được đăng trên các tờ báo giấy hay truyền hình Ngày nay, thơng điệp truyền thơng được truyền tải ngày cảng tinh tế, hiện đại và đa dạng hơn nhờ sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng qua các phương tiện như: văn bản, âm thanh, hình ảnh, video, tương tác

Và quảng cáo truyền thơng là yếu tố quyết định để duy trì thành cơng cho một thương hiệu, một doanh nghiệp Bộ mặt của doanh nghiệp sẽ được khách hàng biết đến thơng qua bộ nhận diện thương hiệu như lòo, slopan, business card, bao bì, øiao diện website, Từ đĩ sẽ tạo ra sự khác biệt đặc trưng, chuyên nghiệp và độ tin tưởng tuyệt

đơi với khách hảng

Ngày cảng bắt kịp xu thế của thế giới, ở Việt Nam cơng việc thiết kế đồ hoạ nĩi chung và thiết kế bộ nhận diện thương hiệu nĩi riêng đã ngày càng phơ biến hơn, các doanh nghiệp tập trung vào tân trang thương hiệu, sử dụng nhiều trong các quảng cáo truyền thơng của họ giúp để lại ấn tượng một cách rõ ràng và riêng biệt trong lịng khách hàng Ví dụ Shoppe hiện nay đang là l trong những thương hiệu đứng đầu thế giới về sàn thương mại điện tử, cĩ những ý kiến cho rằng Shoppe đã đạt được thành cơng nhanh chĩng đến vậy và cĩ chỗ đứng hơn so với Lazada hay Tiki la boi sự đặc trưng trong thương hiệu của họ, từ những thiết kế mang chất hiện đại trẻ trung, màu sắc đồng nhất và nỗi bật, giao diện website đơn giản, trực quan hay những quảng cáo mang màu sắc và phong cách đúng như thương hiệu nhắm tới đã tạo ra trải nghiệm mua sắm trực tuyết thuận tiện và thú vị cho khách hàng của mình Tuy nhiện, việc áp dụng đúng các quy chuẩn thương hiệu trone quảng cáo truyền thơng tại Việt Nam đang øặp phải một số khĩ khăn như thiếu nguồn nhân lực cĩ kĩ năng và kinh nghiệp thiết kế nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp, một số cá nhân, doanh nghiệp chưa nhận thức được giá trị của thương hiệu đối với thị trường và họ cũng chưa đủ đầu tư đối với một khái nệm khĩ năm bắt như vậy Ngồi ra, theo tìm hiểu của nhĩm tác gia thy hiện đề

Trang 10

tài nhận thấy hiện nay tại Việt Nam van con rat it trường đại học chính quy đưa thiết kế nhận diện thương hiệu vào chương trình dao tao va giang day

VÌ vậy, trong nghiên cứu này tác giả đã tập trung khảo sát và đưa ra các giải

pháp đề giải quyết những vấn đề còn tổn tại Dé tai nghiên cứu sẽ trình bảy ứng cơ sở

và ứng dụng thực tiễn của thương hiệu trong quảng cáo truyền thông cụ thê là phân tích và xây dựng bộ nhận diện cho ngành truyền thông đa phương tiện Trường Đại học Phương Đông bằng ứng dụng Adobe Photoshop và Adobe Illustrator Nghiên cứu sẽ đưa ra các để xuất cụ thế về việc sử dụng các phương pháp thiết kế thương hiệu vào trong quảng cáo, từ các yếu tố như logo, tên thương hiệu, font chữ, màu sắc, đến cách

sử dụng chính xác của thương hiệu Điều này rất quan trọng đối với tương lai của ngành truyền thông đa phương tiện, vì mọi người cần nhận biết được đặc điểm riêng của ngành truyền thông đa phương tiện tại trường và các ấn tượng riêng, từ những điều

đó thúc đây nhanh chóng sự phát triển của nganh hoc nay

Lí do lựa chọn đề tài

- Dé tai có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao Dé tài góp phần nâng cao kiến thức

và kỹ năng của sinh viên về thiết kế đồ hoạ, đồng thời góp phần thúc đây phát triển việc ứng dụng các yếu tô đồ hoạ trong thực tiễn

- Đây là dé tài phù hợp với chuyên ngành truyền thông đa phương tiện Sinh viên ngành này có kiến thức nên tảng về truyền thông, quảng cáo, thiết kế và công nghệ thông tin, thuận lợi trone việc nghiên cứu va sáng tạo

- Dé tài sẽ tập trung giải quyết các vẫn đề về nhận diện thương hiệu trong các sản

phẩm quảng cáo truyền và cải thiện tính thâm mỹ

Mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu của đề tài

Mục tiêu nghiên cứu:

- Có cái nhìn rõ hơn về kiến thức liên quan đến thiết kế đồ hoạ và nhận diện thương hiệu nói riêng

- Nghiên cứu phương pháp xây dựng bộ nhận diện thương hiệu nhằm nâng cao

độ hiệu quả trong quảng cáo truyền thông

Trang 11

- Xác định phạm vi đối tượng, giá trị cốt lõi muốn hướng tới từ đó đề xuất xây dựng bộ nhận diện thương hiệu cho ngành truyền thông đa phương tiện trường Đại học Phương Đông

Nội dung nghiên cứu:

- Nghiên cứu tổng quan về thiết kế đồ hoạ

- Nghiên cứu về công nghệ trong thiết kế đồ hoạ

- Ứng dụng thiết kế bộ nhận diện thương hiệu với Adobe Photoshop và Adobe Illustrator

- Đánh giá kết quả nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu học thuật: tim hiểu các tai liệu học thuật, bao

gồm các bài báo khoa học, sách và bão cáo

- Phương pháp đánh giá và phân tích tài liệu: đánh giá và phân tích các tải liệu về

thiết kế nhận điện thương hiệu như sách báo, tài liệu

- Phương pháp mô hình hoá kết hợp với thực nghiệm

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu:

- Nghiên cứu về thiết kế đồ hoạ

- Nghiên cứu các phương pháp ứng dụng công nghệ trong thiết kế nhận điện thương hiệu

Phạm phi nghiên cứu:

- Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu cho ngành truyền thông đa phương tiện trường

Đại học Phương Đông

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Tông quan về thiết kế đồ hoạ

Trang 12

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Lịch sử của thiết kế đồ họa có thể bắt nguồn từ 30.000 năm trước, tồn tại dưới dạng các bức tranh hang động và các hình dạng được khắc trên đất sét, đá và gach Tuy nhiên, thiết kế đồ họa như chúng ta biết ngày nay được phát triển vào kỷ nguyên hiện

đại, khoảng cuối những năm 1800 Trên thực tế, phải đến năm 1922, thuật ngữ “thiết

kế đồ họa (graphic desien)” mới ra đời Được đặt ra bởi nhà thiết kế sách William Addison Dwipgins, thuật ngữ này đã xuất hiện trong bai luận của ông “Kiểu in an moi

kéu goi thiét ké moi (New Kind of Printing Calls for New Design)” dé giải thích cách

ông tô chức và quản lý hình ảnh trong công việc của mình Thiết kế đồ họa ngày nay thực sự bắt đầu phát triển trone kỷ nguyên hiện đại, khoảng cuối những năm 1800 cho

đến khi kết thúc Thé chiến II Trong khi thế kỷ 19 thiên về những tiễn bộ công nghệ vả

những khả năng mới, thì kỷ nguyên hiện đại là về việc học cách khai thác những tiến

bộ này cho những mục đích nghệ thuật hơn Với việc In ấn hiện nay là một công nghệ phổ biến và sự cạnh tranh thúc đây sự đổi mới, các nghệ sĩ và nhà thiết kế được thúc

đây để khám phá các phong cách và kỹ thuật mới, nhanh chóng thâm nhập vào quảng

cáo và xây dựng thương hiệu

1.1.2 Định nghĩa về thiết kế đồ hoạ

Thiết kế đồ họa là nghệ thuật giao tiếp bằng hình ảnh kết hợp kiểu chữ , hình

ảnh , màu sắc và hình thức để truyền tải thông tin đến người xem Nó có thể được sản xuất trên bắt kỳ loại bề mặt nào như đá, gốm, thủy tình hoặc cách nó có lẽ được công

nhận nhiều nhất hiện nay, trên màn hình kỹ thuật số Có thể tìm thấy các vi dụ về thiết

kế đồ họa ở hầu hết mọi nơi — các trang web, các trang mạng xã hội, ứng dụng, bảng quảng cao, to rol, v.v

Trang 13

Hình 1.1: Mô tả về thiết kế đồ hoạ

1.1.3 Vai trò của thiết kế đồ hoạ

- Truyền tải thông điệp: Thiết kế đồ họa giúp truyền tải thông điệp một cách hiệu quả

và trực quan Đồ họa có thế sử dụng các hình ảnh, biểu đồ và màu sắc để giúp người xem hiểu rõ hơn về thông điệp được truyền đạt

Trang 14

Hình 1.2: Hình ảnh mẫu áp phích kêu gọi ngày môi trường

- Xác định nhận diện thương hiệu: Thiết kế đồ họa đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và tạo nên nhận diện thương hiệu Nó bao gồm việc tao logo, chon mau sac, chữ viết và hình anh để tạo ra một hình ảnh đồ họa độc đáo và nhận diện cho thương hiệu

Hình 1.3: Hình ảnh mẫu về nhận diện thương hiệu CocaCola

- Cải thiện trải nghiệm người dùng: Thiết kế đồ họa giúp cải thiện trải nghiệm

người dùng bằng cách tạo ra giao diện hấp dẫn, trực quan và dễ sử dụng Thiết kế đồ họa đảm bảo rằng người dùng có thể tương tác và tìm hiểu các sản phẩm va dich vu một cách thuận tiện va dé dàng

- Tạo sự chuyên nghiệp và tạo dấu ấn: Thiết kế đồ họa đóng vai trò quan trọng trong việc tạo dựng hình ảnh và uy tín cho một doanh nghiệp hoặc tô chức Một thiết

kế đồ họa chuyên nghiệp và hấp dẫn có thể tạo ra ấn tượng tốt và thê hiện sự chuyên

nghiệp của tô chức

- Tạo ra tương tác và kết nôi: Thiết kê đồ họa có thê tạo ra sự tương tác và kết nỗi với khán giả thông qua việc sử dụng các yêu tô như hình ảnh, màu sắc và đồ họa chuyên động Điều này giúp tạo ra trải nehiệm hâp dẫn và tương tác piữa người sử dụng và nội dung

Trang 15

1.1.4 Phân loại các lĩnh vực chính trong thiết kế đồ hoạ

- Thiết kế bộ nhận diện thương hiệu

Hệ thống nhận diện thương hiệu đóng vai trò vô cùng quan trọng với mỗi doanh nghiệp Desipner nhận nhiệm vụ sáng tạo logo sẽ tạo dựng biểu tượng, lựa chọn kiểu chữ, bảng màu và thư viện hình ảnh phủ hợp với cá tính thương hiệu

Thiết kế bộ nhận diện thương hiệu gồm:

1 Nhận diện thương hiệu cốt lõi (Tên thương hiéu, logo & biéu tuong,

slogan/tagline, font chữ )

2 Nhận diện văn phòng cơ bản (Danh thiếp, giấy tiêu đề, phong bì thư, kẹp tài liệu, hóa đơn, thẻ nhân viên, đồng phục

3 Nhận diện trên bao bì nhãn mác (Dấu hiệu nhận biết thương hiệu trên sản phâm,

dấu hiệu nhận biết thương hiệu trên tem nhãn dán sản phẩm )

4 Nhận diện ưng dụng môi trường (Các dạng biến hiệu công ty, backdrop quây lễ tân, biển hiệu phòng ban, biển quảng cáo )

5 Ấn phẩm truyền thông tĩnh (Hồ sơ năng lực công ty, brochure giới thiệu sản phâm/ dự án, poster quảng cáo, tờ gấp/tờ rơi giới thiệu sản phẩm )

6 An phẩm truyền thông động (Website công ty, website san pham/dy an, banner quang, cao, landing pages, TVC )

- Tiếp thị va thiết kế quảng cáo

Thiết kế quảng cáo từ lâu đã được các công ty ưa dùng như một phương thức để thúc đây doanh số bán hàng, tác động đến quyết định mua hàng của khách hàng mục tiêu Do đó thiết kế đề họa ở lĩnh vực này tạo ra các hình ảnh mang nội dung ấn tượng, hấp dẫn và thân thiện, giúp các doanh nghiệp quảng bá hiệu quả hơn

Ví dụ: thiết kế poster, thiết kế tờ rơi, băng rôn, phông sàn diễn, thiết kế thuyết trình, thiết kế menu nhà hàng, thiết kế email marketing

- Thiết kế giao diện web và ứng dụng

Trang 16

Giao diện trang web được ví như một “mặt tiền” của doanh nghiệp Một giao diện web có thiết kế đẹp, chuyên nghiệp sẽ tạo lòng tin mạnh mẽ hơn đối với khách hàng, người xem

Thiết kế giao diện tập trung vảo trải nghiệm hình ảnh vả các yếu tố đồ họa như

nút, menu Do đó nhiệm vụ của nhà thiết kế giao dién là phải cân bằng sự lôi cuốn mỹ thuật với hiệu quả chức năng sử dụng Khác với các lĩnh vực khác cua Graphic Design,

trong máng thiết kế giao diện, ngoài thành thạo phần mềm đồ họa, bạn cần kiến thức

về các ngôn ngữ lập trình như HTML,CSS và JavaScript cũng như làm việc chặt chẽ với UX designer va UI developer dé tạo ra những sản phâm hiệu quả, hấp dẫn Ví dụ: Thiết kế giao diện web, thiết kế landing page, thiết kế icon hoặc button cho website, thiết kế giao điện ứng dụng di động - Thiết kế bao bì và nhãn mác

Bao bì không chỉ còn dừng lại với chức năng chứa đựng và bảo vệ sản phâm bên trong, ngày nay nó còn trở thành cơ hội để các nhãn hàng gửi gắm câu chuyện thương hiệu phía sau mỗi sản phẩm Nghệ thuật thiết kế bao bì chính là sự kết hợp nhuan nhuyễn giữa kiến thức thị giác và hình ảnh thương hiệu

Công việc của nhà thiết kế bao bì trải rộng trên nhiều lĩnh vực: hàng tiêu dùng nhanh, ngành hóa-mỹ phâm, điện tử, Đề đảm nhiệm vị trí này họ cần nam chắc kiến thức trong thiết kế in ấn và công nghiệp Bên cạnh đó linh hoạt đáp ứng nhu cầu nhà sản xuất cũng như cập nhật liên tục thị hiểu người tiêu dùng Ví dụ: Thiết kế vỏ hộp, thiết kế vỏ chai, lọ

- Thiết kế ấn phẩm xuất bản

Sách, bao, tap chi in truyén théng, chinh là các ấn phâm tiêu biểu trong lĩnh vực in ấn, xuất bản Ngoài chuyên môn thiết kế đồ họa, designer dé lam tét công việc này cần hiểu cần thông tạo kiến thức về thuật ngữ báo chí, quản lý màu, in ấn và xuất

bản kỹ thuật số

1.2, Các yếu tố chính trong thiết kế đồ hoa

Trang 17

1.2.1 Bỗ cuc trong thiết kế đồ họa

Bồ cục là việc sử dụng các mẫu, đồ họa và không gian để tạo ra một thiết ké, cảm xúc vả tạo sự tương tác Nó là một trong những công cụ cốt lõi của thiết kế đồ họa Theo nhiều cách, dàn trang (layout) và bố cục (composition) tạo thành các khối trong thiết kế, giúp cho thiết kế trông có cấu trúc và để dảng điều hướng, từ lề các cạnh

đến nội dung trung tâm

Bồ cục quan trọng vì nó chính là cách sắp xếp nội dung của bạn, dù bạn đang làm việc với văn bản, hình ảnh hay các yếu tố đồ họa Nếu không có bố cục hop li, tac pham của bạn về cơ bản sẽ sup dé

1.2.1.1 Các nguyên tắc cơ bản đề sắp xếp bố cục trong thiết kế đô họa

- Hiệu ứng lân cận (Proximity)

Các đối tượng nằm gần nhau thường được coi là có liên quan nhiều hơn các

Cũng là một yếu tố thiết yếu của hệ thông phân cấp thị giác, nguyên tắc gần kề

là một cách phổ biến để nhóm các yếu tố thiết kế Nói một cách đơn giản, Tất cả những gì bạn cần làm là đảm bảo những phần liên quan được nhóm lại với nhau

Những nhóm không liên quan đến nhau nên được tách ra để nhân mạnh trực quan

- Không gian trắng (White space)

Trang 18

_

—Khoang trang

Hình 1.5 Mô tả khoảng trắng Không gian trắng (trống) là phần quan trọng trong mọi bố cục White space

không có nghĩa phải có màu trắng Nó còn được gọi là “không gian âm' là không gian

giữa các phần nội dung, giữa các dòng hay thậm chí là phần ngoài lẻ

- Trong thiết kế đồ họa, có 02 khoảng trống chính:

Khoảng trồng chủ động: Phần không gian có ý thức design cố tình đưa vào để nhận mạnh và tạo ra cấu trúc hoặc khoảng nghỉ mắt cho người xem, từ đó dẫn họ đến nội dung tiếp theo

Khoảng trông bị động: Phần không gian trống tự nhiên hình thành, chăng hạn như khu vực giữa các từ, trên các dòng hoặc không gian biểu tượng Phần không gian này thường tham gia vào việc thể hiện ý đồ thiết kế

Không gian trắng giúp chia tách rõ ràng các phần khác nhau, có khoảng trống thiết kế sẽ trở nên tĩnh, có điểm để nghỉ, để thị giác được nghỉ ngơi và tập trung vào

những điểm nhắn nội dung

Trang 19

Can chinh (Alighment)

Hinh 1.6 M6 ta can chỉnh Căn chỉnh là một quá trình trong thiết kế đỗ hoa hoac in ấn, trong đó một số đối tượng được xác định và căn vào một khung hoặc một vi tri cu thể để tạo ra một bố cục đẹp và hợp lý Mục tiêu của căn chỉnh là đảm bảo rằng các đối tượng trong thiết kế của bạn sẽ đồng bộ và cân bằng với nhau Điều nảy có thể được thực hiện bằng cách

sử dụng các công cụ căn chỉnh trong phần mềm thiết kế đồ họa hoặc băng tay

- Tuong phan (Contrast)

2 phản

Hình l7 mô tả sự tương phản Tương phản là một trong những yếu tô quan trọng trong thiết kế đỗ họa, nó tạo

ra một cảm ø1Iác cân băng và hop ly trong b6 cuc va giup cho nội dung trở nên dé nhìn

Trang 20

hơn Tương phản có thể được tạo ra bằng cách sử dụng các đối tượng hoặc màu sắc đôi xứng hoặc các hình dạng tương tự nhau

Ví dụ, nếu bạn muốn thiết kế một trang web, bạn có thể sử dụng hai hình chữ nhật cùng kích thước nhưng màu sắc khác nhau để tạo ra tương phản Hoặc, bạn có thé

sử dụng một hình tròn và một hình chữ nhật cùng kích thước và màu sắc để tạo ra tương phản

Tạo tương phản trong thiết kế cần cần thận vì nếu quá mạnh có thê khiến bố cục

trở nên không hợp lý hoặc quá độc đáo Vì vậy, sử dụng tương phản hợp ly và cân bằng là rất quan trọng trong thiết kế đồ họa

- Phân cấp (Hierarchy)

Co) ©

Hình 1.8 mô tả sự phân cấp Lặp lại là một trong những yếu tô quan trọng trong thiết kế đồ họa, nó giúp tạo

ra một cảm giác liên kết và bố cục trong thiết kế của bạn Sự lặp lại có thể được tạo ra bằng cách sử dụng cùng một màu sắc, hình dạng hoặc kiểu chữ cho một số đối tượng hoặc nội dung trong thiết kế của bạn

Ví dụ, nếu bạn muốn thiết kế một trang web, bạn có thể sử dụng cùng một hình dạng hoặc màu sắc cho các nút hoặc liên kết trong trang web để tạo ra sự lặp lại

Trang 21

Lặp lại cần được sử dụng hợp lý và cân bằng, vì nếu quá nhiều có thế khiến bố cục trở nên mắt di sự sáng tạo và quá trình thiết kế trở nên monoton Vì vậy, sử dụng lặp lại hợp lý va cân bằng là rất quan trọng trong thiết kế đồ họa

Su lap lai (Reception)

Vi @elur:

NHAT QUAN NHAT QUAN

NHAT QUAN

Hinh 1.9 mé ta sw lap lai

Sw lap lai gor nhac rang moi tac pham nên có cái nhìn và cảm nhận nhất quán

Có nghĩa là bạn cần củng cô bố cục trong thiết kế của mình bằng cách lặp lại những đối tượng chính

Ví dụ nếu bạn có một bảng màu cụ thể, hãy tìm cách để sử dụng nó Nếu bạn đã chọn được một kiểu tiêu đề đặc biệt, hãy luôn sử dụng nó trong suốt thiết kế

Điều này không chỉ vì lí do thâm mỹ, mà tính nhất quán sẽ giúp sản phẩm của bạn đễ đọc hơn Khi người xem biết mong chờ điều gì, họ sẽ thoải mái vả tập trung hơn vào nội dung

Trang 22

lại phía trên và dưới cân bằng với nhau

Vi dụ, trong thiết kế banner cho phim hoạt hinh Bighero 6, bạn có thể sử dụng

bố cục 1/3 để cân bằng các thành phần nội dung trên trang web, như tiêu đề, hình anh, văn bản

Tuy nhiên, nguyên tắc bố cục 1/3 không là một quy tắc cứng nhắc và có thế cần

phải điều chỉnh cho phủ hợp với mục đích của từng dự án

1.2.1.2 Phân loại và sử dụng bố cục trong thiết kế đô họa

- _ Bồ cục cân bằng

Bồ cục cân bằng tạo cảm giác cân bằng và hợp lý trong bố cục Bồ cục cân bằng có thể được tạo ra bằng cách sử dụng các đối tượng hoặc màu sắc đối xứng hoặc các hình dạng tương tự nhau

Trong thiết kế đồ họa, bố cục cân bằng được chia thành 2 loại:

Trang 23

- _ Cân bằng đối xứng

Bồ cục cân bằng đối xứng là một trong những loại bố cục cân bằng trong thiết

kế đồ họa Nó tạo ra một cảm giác cân bằng bằng cách sử dụng một điểm hoặc một trục để cân bằng các đối tượng hoặc nội dung trong bồ cục

Trong bố cục cân bằng đối xứng, các đối tượng hoặc nội dung được sắp xếp theo một điểm hoặc trục tâm, với mỗi bên của trục hoặc điểm đối xứng với nhau Điều này giúp tạo ra một cảm giác cân bằng và hợp lý trong bố cục

Bồ cục cân bằng đối xứng thường được sử dụng trong thiết kế đồ họa văn phòng hoặc ¡in ấn, vì nó giúp tạo ra một cảm giác chuyên nghiệp và chính xác

Bồ cục cân bằng bất đối xứng thường được sử dụng trong thiết kế đồ họa độc đáo hoặc nôi bật, vì nó ø1úp tạo ra một cảm ø1ác tự nhiên và sáng tạo hơn

BỖ cục tương phản

Bồ cục tương phản trong thiết kế đồ họa là một trong những loại bố cục cân bằng, nó tạo ra một cảm giác cân bằng và hợp lý bằng cách sử dụng các đối tượng hoặc nội dung tương phản với nhau

Trong bố cục tương phản, các đối tượng hoặc nội dung được sắp xếp theo một cách tương phản với nhau Ví dụ, một bố cục có thể bao gồm một hình chữ nhật to và một hình chữ nhật nhỏ hơn, hoặc một mảu sắc tương phản với một màu sắc khác

Sử dụng bố cục tương phản trong thiết kế đồ họa giúp tạo ra một cảm giác cân bằng và hợp lý, và cũng giúp tăng sự chú ý của người dùng đến các đối tượng hoặc nội dung trong bố cục Tuy nhiên, nó cũng cần phải được sử dụng cân thận đề tránh làm cho bố cục trở nên quá độc đáo hoặc khó để đọc và hiểu

- BỖ cục chuyển động

Trang 24

Bồ cục chuyên động là một phần quan trọng trong thiết kế đồ họa, nó giúp tạo

sự động lực và sự hấp dẫn cho tài liệu hoặc trang web của bạn Bồ cục chuyền động có thể bao gồm các hiệu ứng như dịch chuyền, xoay, tăng/piảm kích thước, hoặc thay đổi

màu sắc Nó có thể piúp tăng sự quan tâm của người xem và giúp tăng tính năng hợp

tác của tài liệu hoặc trang web

Trong thiết kế đồ họa, việc sử dụng bố cục chuyền động phải được thực hiện một cách cân băng và hợp lý Quá nhiều hoặc quá ít sử dụng bố cục chuyên động có thé gay ra su rối mắt hoặc lam mat tập trung của người xem Vì vậy, việc lựa chọn và

sử dụng các hiệu ứng chuyền động phải được thực hiện một cách kỹ lưỡng và cân thận

- - Đồ cục nhân mạnh

Bồ cục nhắn mạnh hay còn gọi là bố cục tạo điểm nhất Khi bạn cần tập trung

sự chủ ý của n8ười đối diện từ cái nhìn đầu tiên vào 1 điểm, bạn cần sử dụng loại bố cục này Thông thường người ta tạo ra điểm nhất bằng cách tạo ra sự khác biệt về hình ảnh, và màu sắc

- _ Bồ cục đông nhất

Sử dụng những đối tượng giống nhau về đường nét, màu sắc tương đồng Phương pháp này là dùng chung một thuộc tính để tạo ra một tín hiệu nhận diện Cũng cần phải lưu ý rằng bố cục đồng nhất tương đối khó đề tạo ra

Bồ cục đồng nhất là loại bố cục có xu hướng mang tính thân thiện gần gũi và gợi nhớ Việc sử dụng bố cục đồng nhất thường được áp dụng cho các bộ nhận diện thương hiệu Người xem dễ dàng nhận ra tính nhất quán trong sản phâm thiết kế về cả

hình ảnh vả màu sắc

- _ Bồ cục dòng cháy thị giác

Bồ cục đòng chảy là một yếu tô quan trọng trong thiết kế đồ họa, nó giúp tạo ra một cảm giác liên tục và tự nhiên cho bố cục trang web hoac tài liệu Nó cung cấp một trải nghiệm người dùng tốt hơn bằng cách giúp cho các phần tử trong bố cục tương tác với nhau một cách trực quan hơn

Trang 25

Trong thiết kế đồ họa, bố cục dòng chảy có thê được sử dụng để chỉ ra quan hệ giữa các phần tử, hoặc để tạo ra một cảm giác di chuyên hoặc hướng dẫn người dùng

Ví dụ, một trang web có thể sử đụng một dòng chảy để chỉ ra quan hệ giữa các phần tử trong bố cục, hoặc một số tài liệu có thể sử dụng dòng chảy để hướng dẫn người dùng

tử một trane sang tranp khác

1.2.1.3 Ứng Dụng nguyên tắc bố cục trong thiết kế đô họa

Hình 1.11 ví dụ về áp dụng đúng bố cục Một ví dụ về việc sử dụng dòng chảy thị giác dầy độc đáo Thông thường, khi bạn nhìn vào bất kỳ hình ảnh nào, mắt bạn đầu tiên sẽ có xu hướng nhìn vào một đối tượng nôi bật cụ thê nào đó Trong thiết kế trên đây, đó là chiếc xe và nó chính là tâm điểm của tam poster

Trang 26

Vấn đề bây giờ là nếu đôi mắt của bạn nøay lập tức bị thu hút bởi một phần nào

đó, vậy mắt bạn sẽ nhìn phần nào tiếp theo ? Đây là một câu hỏi hóc búa, nhưng câu trả lời đơn giản là — bạn sẽ nhìn vào hướng mà mắt bạn dẫn dắt

Vì vậy, các nhà thiết kế sẽ sử dụng các đường dẫn hướng mắt bạn tới bố cục chính Trong trường hợp này, đường dẫn chính là con đường Nó cũng đóng khung

phần văn bản bên trái va dẫn mắt bạn trở lại tiêu điểm chính của poster Thông thường

các đường dẫn rất rõ ràng trực quan, như sử dụng mũi tên, sơ đồ đề giải thích cũng như dẫn dắt nội dung theo trinh tự

kế đó là Proximity (Sự lân cận) và White space (Khoảng trắng)

Trang 27

EDUATI0M

-ỶÝ

Bộ đề thỉ thử các trường

Khóa học Tuyệt kỹ giải nhanh

đó khoảng không xung quoanh lại khá trồng trải Banner trén con vi pham 16i phân cấp

(Hierarchy) Nhìn kĩ ta sẽ thấy tiêu để và phần nội dung đều có kích thước gần như nhau khiến banner kém phân thú vị và không truyền tải được đúng ý

1.2.2 Màu sắc trong thiết kế đồ họa

1.2.2.1 Mai trò, tầm quan trọng của màu sắc trong thiết kế

Màu sắc là một công cụ truyền thông đầy mạnh mẽ Trong tất cả những thành phần tạo nên một sản phâm thiết kế hình ảnh, màu sắc có lẽ là thành phần thiết yếu và

có ảnh hưởng nhất Nghiên cứu tiến hành bởi những nhà tâm lý học vả nhà tiếp thị đã

nhân mạnh cách màu sắc có thê ảnh hướng tới cảm xúc và nhận thức của chúng ta Những bảng màu thường được dùng để tập trung vào những khía cạnh cụ thể của thiết

Trang 28

kế và gợi tả một tâm trạng hoặc cảm xúc kỳ vọng người xem có được Các nhà thiết kế

sử dung mau sắc một cách chọn lọc đề tạo ra sự hải hòa, cân bằng và nhất quán Con người đang sống trong một thế giới phủ đầy màu sắc, bao trọn chúng ta từ thế giới thực tới thế giới tưởng tượng trong đầu Hiện hữu khắp mọi nơi và gắn chặt với tư duy, nhận thức của chúng ta về thế giới, màu sắc ảnh hưởng mạnh mẽ tới suy nehĩ và cảm xúc của chúng ta Tận dụng khả năng này, màu sắc được ứng dụng trong mọi ấn pham nghé thuat va thiết kế Nếu trong nghệ thuật, màu sắc được dùng dé truyền tải cảm xúc của người nghệ sĩ thì trong thiết kế, nó được dùng để “thao túng” và định hướng nhận thức của khách hàng về một sản phẩm hoặc một thương hiệu nảo đó 1.2.2.2 Nguyên lý cơ bản của màu sắc

- Hé mau RGB va CMYK

Những nguyên lý cơ bản về màu sắc tổn tai boi ba yếu tô: ánh sáng, đối tượng quan sát và chủ thể quan sát Các nhà vật lý đã chứng minh rằng ánh sáng trắng được hợp thành từ các bước sóng của các màu đỏ, xanh qlục và xanh lam Mắt người cảm nhận được màu khi các bước sóng này được đối tượng quan sát hấp thụ và phản xạ Khi ba màu này chồng lên nhau sẽ tạo ra các màu thứ cấp: Cyan (Xanh lơ), Mapenta (Hồng) và Yellow (Vàng)

Hệ màu RGB: RGB là từ viết tiếng anh của 3 mau cơ bản Red (đỏ), Green (xanh lá), Blue (xanh dương) Đây là hệ màu cộng, khi cộng 3 màu cơ bản đỏ, xanh lá, xanh dương vào nhau thì sẽ ra được màu trắng va duoc goi la màu phụ gia, co nghia la chúng được tạo ra bằng ánh sáng Các màu phụ gia bắt đầu từ màu đen và khi thêm màu, chúng sẽ sáng dần và nhạt hơn cho đến khi chúng có màu trắng Mục đích chính của mô hình màu RGB là dé cảm nhận, biểu diễn và hiến thị hình ảnh trong các hệ thông điện tử, chăng hạn như TV va may tinh

Trang 29

Hinh 1.14 M6 hinh hé mau céng RGB (additive color)

Hé mau CMYK: CMYK la viét tat cua Cyan (Mau luc lam/xanh lo), Magenta (Mau héng dé), Yellow (Mau vang) va Keyline/Black (Mau den) Day là những màu duoc str dung trong qua trinh in May in str dung cac cham myc dé tao nén hinh anh tir bốn màu này Mô hình CMYK sử dụng màu trừ (các màu này khi ín cùng một chỗ trên nên trắng sẽ tạo ra màu đen) Hệ màu CMYK có nguyên lý hấp thụ ánh sáng Màu sắc

mà con người nhìn thấy là từ màu của ánh sáng không bị hấp phụ Đây là màu có trên

những vật không tự mình phát sáng mà chỉ phản xạ lại ánh sáng từ nguồn khác chiếu

vào Chỉ với 4 màu cơ bản và thông qua quy tắc cộng màu CMYK tạo ra rất nhiều màu sắc in ấn Màu xanh (Cyan) trộn với hồng (Magenta) tạo ra màu xanh dương, màu xanh (Cyan) với vàng (Yellow) sẽ cho ra màu xanh lá, màu hồng (Magenta) với vàng (Yellow) sé cho ra mau do Ba mau Yellow, Cyan, Magenta két hop cho ra mau den Ngoài ra, việc cộng 3 mau xanh, vàng, hồng với màu đen tỉ lệ khác nhau sẽ cho ra màu sắc đậm hay nhạt Màu CMYK gọi là màu in ấn vì các máy in ngày nay đều sử dụng

hệ màu này Vì vậy, nếu thiết kế file in 4n thi nén chon hé mau CMYK dé mau sac in ra dung chuan

Magenta

Hinh 1.15 M6 hinh mau trie CMYK (subtractive color)

- Banh xe mau sac (Color Wheel)

Trang 30

Bánh xe màu sắc còn được gọi với tên tiền Anh 1a color circle hay color wheel Đây được biết đến là một bảng màu sắc được thiết kê dựa trên câu trúc màu câu võng

phát hiện ánh sáng không chỉ đơn thuần có màu trắng, mà chúng là tô hợp của rất

nhiều màu khác nhau Chính vì vậy, bảng màu này ra đời và được ông tích hợp lại thành một bánh xe màu, mô phóng sự kết hợp của ánh sáng, phát minh này đã được ông nêu rõ trone cuốn sách “Opticks” của chính mình

Cách đọc bảng màu trên bánh xe màu sắc cơ bản

Trang 31

COLOR WHEEL

YELLOW primary CHARTREUSE

ertiary AMBER

ORANGE secondary GREEN

econdary

VERMILLION

tertiary

TEAL ertiary BLUE RED primary primary

MAGENTA tertiary VIOLET

ertia

PURPLE secondary

.e © a At

PURRE PRIMARY COLORS SECONDARY COLORS TERTIARY COLORS

Hinh 1.17 Banh xe mau sac color wheel và các cap dé mau

- Mau co ban (mau cấp 1): Sẽ bao gồm màu đỏ, xanh đương và vàng Đây được xem

là 3 màu cơ bản nhật, từ 3 màu này mọi người có thê pha và tạo ra những màu cập

độ 2, 3

- Mau cap 2: Bao gồm xanh lá, cam và tím Trong đó, màu cam sẽ pha trộn giữa vàng và đỏ, xanh dương va vàng tạo ra xanh lá, còn màu tim tạo nên từ đỏ và xanh dương

- Mau cap độ 3: Tất cả những màu còn lại Cam vàng, Cam đỏ, Tím đỏ, Tím lam, Lục vàng và Lục lam

- _ Phối bánh xe màu sắc theo màu đơn sắc

Đây là màu chỉ dùng 1 tông màu tương ứng với nhiều sắc độ khác nhau trên bảng màu, hoặc mọi người có thể phối cùng với những màu trung tính như trắng, đen

và xám Với cách phối đồ này sẽ giúp bạn trông nối bật và thanh lịch hơn, nhưng

không mắt đi phong cách và cá tính của mỗi người

Trang 32

Hình 1.18 Phối màu đơn sắc

Có thế thấy rằng, đây được xem là một trong những cách phối màu theo nguyên tắc vòng tròn với những gam màu đơn giản, nhưng hiệu quả mà chúng mang đến lại cực ký cao

- Phối màu bồ túc tương phản

Phối màu tương phản, chính là phối những màu đối xứng trên bánh xe màu sắc

Cu thé, moi nguoi co thé chon 2 mau bat ky đối lập 180 độ trên bảng màu với nhau Điền hình như màu cam — xanh, vàng — tím

Hình 1.19 Phối màu tương phản đối xứng Với sự kết hợp này sẽ giúp bạn dễ dàng tạo được điểm nhắn trong những ấn phâm thiết kế, bởi vì những màu sắc đa phần đều là màu nôi Chính vì vậy, nếu mọi

người thích phong cách thiết kế cá tính, nôi bật thì có thể tham khảo cách phối mau

này Tuy nhiên, khi lựa chọn phối màu đối xứng, mọi người cần phải chú ý chọn cho mình một gam màu chủ đạo rồi mới tìm những màu đôi xứng với nó đề làm màu phụ

Trang 33

trợ Đồng thời, bạn cũng nên nhớ không nên dùng những màu có sắc độ quá nhạt, bởi những màu này sẽ dễ làm mắt đi tính tương phản ở các cặp màu với nhau

- Phối màu liền kể, trong đông:

Với việc phối đồ theo bánh xe màu sắc tương đồng chính là sự kết hợp của 3 màu liền kể nhau trên bánh xe Hay là những màu được pha từ một màu cấp độ 1 Cụ thể như màu đỏ, đỏ cam, cam, chúng đều có xuất phát điểm từ màu đỏ hay cam, đều có cùng tông mảu âm

Hình 1.20 Phối màu liền kể, trong đồng Nếu yêu thích sự sinh động, đa sắc hơn bạn còn có thê phối hợp nhiều màu sắc với nhau bằng cách chọn từ 2 đến 6 màu liền kề nhau trong bánh xe màu sắc Việc đầu tiên phải làm là chọn ra một màu chủ đạo mà bạn yêu thích Sau đó, kết hợp với những màu sắc nằm liền kề nó trong bánh xe Các màu sắc có vị trí gần nhau có tính tương đồng bồ trợ cho nhau Việc bố trí hợp lý sẽ tạo ra dòng chảy tự nhiên của màu sắc

- Phối màu bồ túc bộ ba:

Phối màu bô túc bộ 3 chính là việc mọi người sẽ dùng 3 màu trong bánh xe màu sắc tạo nên tam piác đều Ví dụ như cam - tím - xanh lá, đỏ - vàng - xanh lam, Đây chính là sự kết hợp màu sắc an toán nhất, vì chúng sẽ nằm ở 3 góc khác nhau trên bánh

xe, nên khi kết hợp lại thì chúng sẽ bô sung vả tạo nên sự cân bằng cho tông thẻ

Trang 34

ể J

Hình 1.21 Phối màu bộ 3

- Phối màu xen kế:

Với cách phối màu theo bánh xe mảu sắc xen kẽ, ta sẽ kết hợp 3 màu sắc năm ở

3 góc trên vòng tròn và tạo nên tam giác cân Với cách phối này sẽ giúp tổng thê thiết

kê trở nên ân tượng và thu hơn

Hình 1.22 Phối màu xen kẽ - Phối màu bộ bốn:

Đây được biết đến là cách phối màu khá phức tạp, khi chúng được hình thành với

2 cặp màu đối lập nhau, hay mọi người biết đến là cách phối màu theo hình chữ nhật

và hỉnh vuông

Trang 35

Màu đỏ là màu của máu, của lửa, của khát vọng, của nhiệt huyết Trong thiết kế

đồ họa, người ta thường sử dụng màu đỏ đề nhân mạnh vân đề quan trọng, nhăm thu

hút sự chú ý của người xem Màu đỏ kích thích tuyên yên, làm tăng nhịp đập cua tim

và khiến cho người ta thở gấp Phản ứng của cơ thê khi tiếp xúc với màu đỏ làm cho

con người năng nỗ, mạnh mẽ và kích thích hơn Vi thế, các thương hiệu đồ ăn nhanh

thường chọn màu đỏ làm màu chủ đạo

Mau cam:

Mau cam tran day năng lượng, nhưng không như màu đỏ mãnh liệt, gay gat, năng lượng của màu cam mang tới thân thiện và tích cực hơn nên chúng ta thường thấy mau cam như một màu đại diện cho nhiệt huyết và sức trẻ Bởi vậy những thương hiệu cho giới trẻ như Fanta, Soundcloud, JBL, đều lựa chọn mau cam đề đại diện cho tỉnh thần thương hiệu Ngoài ra, màu cam cũng mang tới sự năng động, tính chất thích hợp

Trang 36

cho những ngành hàng có tính linh hoạt cao như vận chuyền, thương mại điện tử, vi du điển hình chúng ta có Shopee, Giao Hàng Nhanh, Alibaba, Màu cam là mau của

nhiều loại củ quả, như cam, đứa, cả rốt, ớt chuông, vậy nên màu này cũng mang tới một cảm giác tươi mới, đại điện cho sức khỏe Nó thường được dùng cho sản phẩm thực phâm chức năng, là nhận diện cho phòng gym, ứng dụng tập luyện

Trang 37

khỏe, tươi mát và êm đềm nhẹ nhàng Gam màu xanh lá đậm nhạt cũng có những y

nghĩa riêng Trong khi màu xanh lá đậm biểu trưng cho sự giàu có và thanh thé— thi mau xanh lá nhạt thê hiện cho sự tươi mới trẻ trung Đối với các doanh nghiệp đang trong

giai doan vuon minh phat trién manh mé, mau xanh 14 cây được lựa chọn để thiết ké

người ta liên tưởng đến trời và biển, gây cảm giác thanh bình và đễ mến Các doanh

nghiệp trong ngành kinh doanh tài chính, ngân hàng, công nghệ, thường chọn màu xanh vì nó truyền đạt sự ôn định và gợi lên sự tin cậy cho khách hàng

Trang 38

Hình 1.28 Các logo thương hiệu nồi tiếng sử dụng mừu xanh dương - Mau tim:

Mau tim thế hiện sự sáng tạo, trí tưởng tượng, sang trọng, bi ân, lang man,

hoàng gia, tâm linh và sự giàu có Mảu tím là mảu khá khó phối với các màu sắc khác

và ý nghĩa của nó cũng rất bí ấn, thường gợi sự đa cảm, tính tế vương vẫn chút hoài cỗ xưa Tuy nhiên, sam màu này tạo cho khách hàng cảm giác yên tâm, và phủ hợp với lĩnh vực thâm mỹ - spa - chăm sóc sắc đẹp Ngoài ra màu tím đậm còn thê hiện cho sự giàu sang và phù hợp với các thương hiệu cao cấp Còn màu tím nhạt lại mang ý nghĩa hoàn toàn khác, chúng thể hiện sự mơ mộng, trẻ trung pha chút lãng mạn, phù hợp cho

những thương hiệu, sản phẩm dành cho giới trẻ

en Taaans, tees ONSTE

hồng khá kén thương hiệu bởi sự khó kết hợp của nó Tuy nhiên khi được thiết kế và

sử dụng đúng cách, màu hồng sẽ giúp thương hiệu nôi bật và đọng lại sâu trong tâm trí khách hàng Màu hồng cũng thường được sử dụng bởi các thương hiệu my pham, thé hiện sự nữ tinh va lang man Ngoai ra mau hồng còn thể hiện sự phá cách, noi loan nhưng vẫn ngọt ngào

Trang 39

Typography là sự sắp xếp của các kiêu chữ đề làm cho ngôn ngữ viết đễ đọc và

hấp dẫn về mặt hình ảnh Nghệ thuật sắp chữ là một trong những kỹ năng quan trọng nhất ma moi nhà thiết kế đồ họa và web cần phải thành thạo Nó là trung tâm của mọi

hình thức thiết kế, cả in ấn va kỹ thuật số

Typography có hai mục đích chính trong thiết kế đỗ họa Đầu tiên là nâng cao mức độ đễ đọc và thứ hai là giúp truyền đạt thông điệp, giọng điệu và cảm xúc của một tác phẩm thiết kế Chúng ta thường bị thu hút bởi những thiết kế trực quan hấp dẫn, sạch sẽ và dễ nhìn Ngược lại, nếu một thiết kế phức tạp, khó hiểu và khiến chúng ta mỏi mắt, chúng ta sẽ chạy theo hướng khác Vi vậy, chúng ta cần phải học cách sử dụng hiệu quả kiểu chữ trong thiết kế đỗ họa

1.2.3.2 Quy tắc trong Typography

- Thiết kế đồ họa sử dụng typography với mục đích xác định

Mục dich nay thường là truyền tải thông điệp hiệu quả tới đối tượng khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp, vì vậy, các nhà thiết kế buộc phải sử dụng Typography một cách sáng tạo Một số thiết kế đồ họa chỉ bao gồm các đoạn văn bản, hoặc thậm chí chỉ vài chữ Vì vậy đề làm cho thiết kế trở nên hấp dẫn, có ý nghĩa, các nhà thiết kế chuyên nghiệp tuân theo một số quy tắc Typography nhất định như

Trang 40

- Doc van ban

Một nhà thiết kế đồ họa có kinh nghiệm trước tiên sẽ đọc toàn bộ văn bản được khách hàng cung cấp một cách cần thận !

Việc trình bày văn bản, đặc biệt trong thiết kế web , là cực kỳ quan trọng Nhiều nhà thiết kế mắc lỗi cơ bản là chỉ sao chép và đán các đoạn văn bản 1 cách thuần tủy Nhưng việc lựa chọn sai kiểu chữ và font chữ sẽ thiết kế trở nên nhạt nhòa và trở thành

“điểm mù” trong mắt khách hang Vi vay, dé thu hút sự chú ý của người xem, khách truy cập, hãy đọc văn bản một cách kỹ lưỡng để chọn ra một ý tưởng độc đáo về cách kết hợp chúng vào thiết kế nói chung và thiết kế web nói riêng

- Phan cap hop ly :

Phân cấp là hướng dẫn người xem chú ý đến yếu tổ quan trọng nhất trên thiết

kế, chăng hạn như thiết kế banner Nhà thiết kế sử dụng kiểu chữ để tạo ra sự chú ý đầu tiên nơi khách hàng Đề tạo cấu trúc phân cấp, nhà thiết kế sử đụng kích thước font

và kiểu chữ to nhất, bắt mắt nhất dé hướng sự chú ý của người xem đến thông tin quan

trọng nhất Nói chung, các nhà thiết kế thường tạo ra một hệ thống phân cấp với ba cấp

độ kiểu chữ khác nhau

Kiểu chữ cấp I (to nhất, nỗi bật nhất) đành cho nội dung quan trọng nhất Đây

là cái mà người xem nhìn thấy rõ ràng nhất, nhìn thấy đầu tiên trong thiết kế của bạn Kiểu chữ cấp 2 thường được sử dụng để nhóm văn bản thành từng nhóm hoặc từng phần thông tin để giúp người xem điều hướng các chỉ tiết dé dang hon Kiéu chit cấp 2 nổi bật hơn kiều chữ cấp 3

Kiểu chữ cấp 3 thường là phần thông tin chi tiết của thiết kế, có thé 1a toàn bộ bài viết hoặc một mô tả ngắn sọn Mục đích chính của kiểu chữ cấp 3 là phải dễ đọc vì kích thước chữ cấp 3 nhỏ hơn 2 cấp còn lại

- Sử dụng màu chữ hợp lý :

Các nhà thiết kế nên chọn một màu chữ hoàn hảo và tương phản với nền đề nội dung đễ đọc hết mức có thế Với màu sắc hợp lý, việc thu hút sự chú ý của khách truy cập trở nên đễ dàng hơn rất nhiều trên website hoặc các ấn phẩm quảng cáo khác Một lựa chọn sai về màu chữ có thể khiến người xem mắt đi sự chú ý do các yếu tố thiết kế khác làm họ xao nhãng

Ngày đăng: 19/12/2024, 16:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w