TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Kiểm tra: 15 phút Họ và tên: ………………………… Môn: Sinh 7 Lớp: ……… Điểm Lời phê của cô giáo. ĐỀ BÀI I/. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau: 1. Cơ quan nào của ống tiêu hoá phát sinh từ chỗ chim thiếu hàm và thiếu răng? A. Diều và mề. B. Dạ dày tuyến. C. Tá tràng. D. Cả A, B, C đều đúng. 2. Cơ quan nào sau đây không có ở hệ tiêu hoá của chim? A. Lưỡi, hầu, thực quản. B. Diều, dạ dày cơ, dạ dày tuyến. C. Ruột thẳng. D. Ruột non, ruột già. 3. Lông vũ của chim chỉ có ở? A. Toàn thân. B. Đuôi. C. Cánh. D. Cổ. 4. Vảy sừng tên cơ thể Bò sát ứng với bộ phận nào của chim? A. Vuốt chim. B. Lông chim. C. Mỏ chim. D. Cả 3 câu đều sai 5. Chim ăn hạt có dạ dày cơ (mề) rất dày, co bóp rất khoẻ giúp: A. Nghiền nát thức ăn. B. Tiêu thụ một khối lượng thức ăn rất lớn để cung cấp năng lượng cần thiết cho sự bay. C. Tiêu hoá cát sỏi vì chim có thói quen ăn thêm các viên cát sỏi. D. Cả 3 câu trên đều sai. 6. Động tác hô hấp của Thằn lằn thực hiện được là nhờ: A. Các cơ liên sườn co dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực. B. Sự co dãn của các cơ lưng làm thay đổi thể tích lồng ngực. C. Cử động nâng lên hạ xuống của thềm miệng. D. A và B đúng. 7. Điều nào sau đây không đúng khi nói về lồng ngực của Thằn lằn : A. Giúp thằn lằn di chuyển dễ dàng. B. Do một số xương sườn khớp với nhau bởi xương mỏ ác ở giữa tạo thành. C. Bảo vệ nội quan. D. Tham gia hô hấp. 8. Cổ thằn lằn linh hoạt hơn cô ếch nhái là do: A. Thằn lằn tích cực kiếm mồi và thường kiếm mồi vào ban ngày. B. Số lương đốt sống cổ của thằn lằn nhiều hơn của ếch nhái. C. Các đốt sống cổ của thằn lằn dài hơn của ếch nhái. D. Cả A, B, C đều đúng. II/. TỰ LUẬN (6 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của Chim bồ câu với đời sống bay. BÀI LÀM ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM (4Đ) 1.A 2.C 3.A 4.B 5.A 6.A 7.A 8.B II/ TỰ LUẬN (4Đ) Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay: - Thân: hình thoi giảm sức cản không khí khi bay. - Chi trước biến đổi thành cánh quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh. - Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. - Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng - Lông tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp giữ nhiêt, làm cơ thể nhẹ. - Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng làm đâu chim nhẹ. - Cổ: dài, đầu khớp vơi thân phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông. . BỘI CHÂU Kiểm tra: 15 phút Họ và tên: ………………………… Môn: Sinh 7 Lớp: ……… Điểm Lời phê của cô giáo. ĐỀ BÀI I/. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau: 1. Cơ quan nào của ống. thích nghi của Chim bồ câu với đời sống bay. BÀI LÀM ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM (4Đ) 1. A 2.C 3.A 4.B 5.A 6.A 7.A 8.B II/ TỰ LUẬN (4Đ) Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi. thành cánh quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh. - Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. - Lông ống: có các sợi lông làm thành