1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo dự Án khởi nghiệp kinh doanh Đề tài kinh doanh cửa hàng bánh cuốn bánh cuốn – Ăn là cuốn

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

Loại sản phẩm/dịch vụ: Bánh cuốn Thanh Trì  Tên quán: Bánh cuốn – Ăn là cuốn  Địa chỉ: 89 Nguyễn Đức Cảnh, Đền Lừ, Hoàng Mai, Hà Nội  Phương thức kinh doanh: Kinh doanh tại cửa hàng k

Trang 1

5BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ

Khoa Dược - -

BÁO CÁO DỰ ÁN KHỞI NGHIỆP

KINH DOANH

ĐỀ TÀI: KINH DOANH CỬA HÀNG BÁNH CUỐN “BÁNH CUỐN – ĂN LÀ CUỐN”

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Nhóm 30:

ThS Phan Thị Phương Thảo Vũ Thị Ngọc Anh - 2400133

Trần Thị Trang Nhung - 2400124

Tháng 6/2024

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG I 1

GIỚI THIỆU DỰ ÁN KHỞI NGHIỆP 1

1 Loại sản phẩm/dịch vụ: Bánh cuốn Thanh Trì 1

2 Tại sao lại kinh doanh loại sản phẩm/dịch vụ đó? 1

3 Mục tiêu và nhiệm vụ của dự án 1

4 Các yếu tố để thành công 3

CHƯƠNG II 5

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 5

1 Tầm nhìn và giá trị cốt lõi của dự án 5

2 Đánh giá về đối thủ cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh 7

3 Các rủi ro có thể gặp phải và giải pháp khắc phục của dự án: 7

CHƯƠNG III 9

MÔ TẢ DỰ ÁN 9

1 Mô tả sản phẩm/ dịch vụ 9

2 Nguồn cung ứng nguyên vật liệu 11

3 Mô tả quy trình sản xuất sản phẩm/dịch vụ bằng mô hình 11

4 Xác định giá thành, giá bán của sản phẩm/dịch vụ 12

5 Lựa chọn địa điểm kinh doanh 12

CHƯƠNG IV 13

KẾ HOẠCH KINH DOANH 13

1 Kế hoạch nhân sự 13

2 Kế hoạch tài chính 14

3 Kế hoạch Marketing 19

KẾT LUẬN 20

LỜI CẢM ƠN 21

Trang 3

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU DỰ ÁN KHỞI NGHIỆP

1 Loại sản phẩm/dịch vụ: Bánh cuốn Thanh Trì

 Tên quán: Bánh cuốn – Ăn là cuốn

 Địa chỉ: 89 Nguyễn Đức Cảnh, Đền Lừ, Hoàng Mai, Hà Nội

 Phương thức kinh doanh: Kinh doanh tại cửa hàng kết hợp bán mang về

 Nguồn vốn đầu tư: Vốn cá nhân

2 Tại sao lại kinh doanh loại sản phẩm/dịch vụ đó?

 Nhu cầu lớn: Bánh cuốn là một món ăn phổ biến được ưa chuộng bởi mọi lứatuổi ở Việt Nam

 Dễ dàng quản lý: Quán bánh cuốn có quy mô nhỏ gọn, dễ dàng quản lý và vận hành

 Có niềm đam mê với bánh cuốn

 Tiếp cận được mặt bằng đông dân cư, gần chợ, có nguồn cung ứng nguyên liệu tốt

3 Mục tiêu và nhiệm vụ của dự án

a Mục tiêu:

- Mục tiêu ngắn hạn của dự án quán bánh cuốn:

 Đạt doanh thu khoảng 812.000.000đ, lợi nhuận khoảng 135.000.000đ trong năm đầu tiên

Trang 4

Chương I: Giới thiệu dự án khởi nghiệp

 Thu hồi vốn trong vòng 2 năm

 Tiếp cận được nhiều khách hàng nhất, đạt khoảng 60-70 khách mỗi ngày

 Đảm bảo có lợi nhuận từ năm thứ ba của hoạt động

 Luôn lắng nghe và phản hồi ý kiến của khách hàng để liên tục cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ

 Xây dựng và phát triển thương hiệu có dấu ấn riêng

- Mục tiêu dài hạn của dự án quán bánh cuốn:

 Mở thêm 2 cơ sở ở khu vực khác để mở rộng quy mô kinh doanh

 Khẳng định và phát triển thương hiệu quán bánh cuốn trở thành một trong những thương hiệu nổi tiếng và được tin dùng trong lĩnh vực đồ ăn

 Tập trung vào khâu quản lý để duy trì sự ổn định về chất lượng sản phẩm và dịch vụ, bao gồm:

 Đảm bảo chất lượng sản phẩm luôn đạt chuẩn và không ngừng cải thiện

 Cung cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất, giúp khách hàng cảm thấy hài lòng và thoải mái

b Nhiệm vụ của dự án:

- Tạo ra nguồn thu nhập cho nhóm: Dự án sẽ tập trung vào việc phát

triển và vận hành quán bánh cuốn một cách hiệu quả, từ đó tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho nhóm thành viên tham gia dự án

Trang 5

• Mặt tiền rộng rãi và sạch sẽ tạo ra một ấn tượng mạnh mẽ cho khách hàng khi họ tiếp cận quán.

- Gần khu dân cư và trường học:

• Vị trí gần khu dân cư và trường học tạo điều kiện thuận lợi cho người dân địa phương và phụ huynh có trẻ em ghé thăm

• Sự tiện lợi này không chỉ giúp thu hút lượng lớn khách hàng tiềm năng mà còn tạo ra một cảm giác thân thiện và gần gũi người dân địa phương

- Gần chợ đầu mối: Tiếp cận được nguồn nguyên liệu dồi dào và giá thànhhợp lý

b Lợi thế về chất lượng:

- Nguyên liệu:

 Tất cả nguyên liệu đều được tuyển chọn kỹ lưỡng, đảm bảo vệ sinh

an toàn thực phẩm

 Nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có giấy tờ chứng minh

 Không sử dụng chất bảo quản, chất tạo màu, chất tạo mùi nhân tạo

- Phục vụ:

 Bánh cuốn được phục vụ nóng hổi, trình bày đẹp mắt

 Nhân viên phục vụ nhiệt tình, chu đáo

 Không gian quán sạch sẽ, thoáng mát

c Lợi thế về giá:

- Mức giá hợp lý:

Giá cả phù hợp với chất lượng sản phẩm và dịch vụ

 Có nhiều mức giá khác nhau để khách hàng lựa chọn

 Thường xuyên có các chương trình khuyến mãi, ưu đãi dành cho khách hàng

- Giá cả cạnh tranh:

 Giá cả thấp hơn so với các quán bánh cuốn khác trong khu vực

 Chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt hơn so với các quán bánh cuốn

có cùng mức giá

Trang 6

Chương I: Giới thiệu dự án khởi nghiệp

Trang 7

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

1 Tầm nhìn và giá trị cốt lõi của dự án

a Nhu cầu thị trường:

Nhu cầu cao: Bánh cuốn là món ăn phổ biến được ưa chuộng bởi mọi lứa tuổi,

giới tính và khu vực địa lý Nhu cầu tiêu thụ bánh cuốn dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới do sự gia tăng dân số, thu nhập bình quân đầu người và xu hướng tiêu dùng thực phẩm tiện lợi

Đối tượng khách hàng: Bánh cuốn có thể phục vụ cho nhiều đối tượng khách

hàng khác nhau như: học sinh, sinh viên, người lao động, nhân viên văn phòng, v.v

b Sở thích của khách hàng:

Hương vị: Khách hàng yêu thích các loại bánh cuốn có hương vị truyền thống

như: bánh cuốn nhân thịt băm mộc nhĩ, bánh cuốn nhân tôm thịt, bánh cuốn chảquế Tuy nhiên, một số khách hàng cũng ưa chuộng các loại bánh cuốn có

hương vị mới lạ như: bánh cuốn chay, bánh cuốn ngũ sắc, bánh cuốn lá lốt

Giá cả: Mức giá trung bình cho một suất bánh cuốn dao động từ 15.000 đồng

đến 30.000 đồng

Chất lượng: Khách hàng quan tâm đến chất lượng của bánh cuốn, bao gồm:

nguyên liệu tươi ngon, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, quy trình chế biến hợp vệ sinh

c Hành vi mua sắm của khách hàng:

Địa điểm mua: Khách hàng thường mua bánh cuốn tại các cửa hàng bánh

cuốn, quán ăn, nhà hàng Một số khách hàng cũng mua bánh cuốn tại siêu thị, cửa hàng tiện lợi để tự chế biến tại nhà

Tần suất mua: Khách hàng thường mua bánh cuốn vào bữa sáng hoặc bữa xế.

Thói quen mua sắm: Khách hàng thường mua bánh cuốn theo khẩu phần ăn

Một số khách hàng cũng mua bánh cuốn theo kilogam để mang về nhà hoặc chia sẻ với bạn bè, người thân

Trang 8

Chương IV: Kế hoạch kinh doanh

d Nhận thức của khách hàng về thương hiệu:

 Thị trường bánh cuốn hiện nay có nhiều thương hiệu khác nhau, tuy nhiên một

số thương hiệu được khách hàng tin tưởng và ưa chuộng như: Bánh cuốn Thanh

Trì, Bánh cuốn Hưng Yên, Bánh cuốn nóng Hà Nội

 Khách hàng đánh giá cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của các thương hiệu bánh cuốn uy tín

e Nhu cầu và mong muốn của khách hàng:

 Khách hàng mong muốn được thưởng thức bánh cuốn ngon, chất lượng với giá

Thị trường tiềm năng:

 Bao gồm tất cả những người có nhu cầu ăn bánh cuốn, bao gồm:

o Học sinh, sinh viên

o Người lao động

o Nhân viên văn phòng

o Người cao tuổi

o

 Thị trường tiềm năng cho bánh cuốn rất rộng lớn vì đây là món ăn phổ biến

được ưa chuộng bởi mọi lứa tuổi, giới tính và khu vực địa lý

Thị trường mục tiêu:

 Là nhóm khách hàng mà dự án bánh cuốn sẽ tập trung khai thác, bao gồm:

o Nhân viên văn phòng: Đây là nhóm khách hàng có thu nhập ổn định, có

nhu cầu ăn sáng và ăn trưa nhanh chóng, tiện lợi

o Học sinh, sinh viên: Đây là nhóm khách hàng có nhu cầu ăn sáng và ăn

xế với giá cả hợp lý

Trang 9

o Người lao động: Đây là nhóm khách hàng có nhu cầu ăn sáng và ăn trưa

với giá cả bình dân

2 Đánh giá về đối thủ cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh

Bảng 1: Phân tích đối thủ cạnh tranh trực tiếp

cạnh tranh, thực đơn đadạng

Không gian quán chật hẹp, nhân viên phục vụ thiếu chuyên nghiệp

Bảo

Thương hiệu uy tín, chất lượng bánh cuốn ngon

Giá thành cao, thực đơn ít món

trong khu vực

Công thức ngon, thương hiệu lâu đời, có tệp khách hàng nhất định

 Thái độ phục vụ chưa chu đáo

 Không gian chật hẹp

3 Các rủi ro có thể gặp phải và giải pháp khắc phục của dự án:

Dù dự án quán bánh cuốn đầy triển vọng, nhưng cũng không tránh khỏi những thách thức và rủi ro Việc hiểu và đối phó với những yếu tố này là chìa khóa để đảm

bảo sự thành công và bền vững của dự án Dưới đây là một số rủi ro có thể phát sinh

trong quá trình hoạt động của quán bánh cuốn:

Bảng 2: Kịch rủi ro và các biện pháp khắc phục khi triển khai dự án

1

Tài chính

Không đủ vốn duy trì

Đánh giá lại tình hình (3 hướng khắc phục):

- Thu hẹp quy mô cửa hàng (đẩy mạnh kinh doanh online)

- Giải thể cửa hàngThua lỗ

Có nguồn cung dự phòng

Trang 10

Chương IV: Kế hoạch kinh doanh

Nhân sự Xây dựng quy trình đào tạo nhân sự rõ ràng.Chất lượng sản phẩm Xây dựng công thức cố định Liên tục rút

kinh nghiệm và cải tiến

5

Ship hàng

Bị bom hàng Sale tại quán, online trong 1h

6 Đối thủ xuất hiện ngày càng nhiều

Nghiên cứu rõ điểm mạnh điểm mạnh, điểmyếu của đối thủ

Liên tục lắng nghe khách hàng để cải thiện chất lượng

7 Rủi ro khách quan (dịch bệnh, thiên

Trang 12

Chương IV: Kế hoạch kinh doanh

- Bánh cuốn nhân tôm

- Tôm ruốc, rang thơm

Trang 14

Chương IV: Kế hoạch kinh doanh

3 Mô tả quy trình sản xuất sản phẩm/dịch vụ bằng mô hình

4 Xác định giá thành, giá bán của sản phẩm/dịch vụ

Bảng 5: Xác định giá thành, giá bán của sản phẩm/dịch vụ

Chi phí nguyên liệu

Chi phí mặt bằng

Chi phí lương nhân viên

Chi phí khấu hao tài sản

Giá thành

Lợi nhuận Giá bán

Trang 15

5 Lựa chọn địa điểm kinh doanh

- Địa điểm: 89 Nguyễn Đức Cảnh, Đền Lừ, Hoàng Mai, Hà Nội

- Tổng diện tích: 80m2

• Diện tích bếp: 14m2

• Diện tích cửa hàng: 66m2

Trang 16

Chương IV: Kế hoạch kinh doanh

CHƯƠNG IV

KẾ HOẠCH KINH DOANH

1 Kế hoạch nhân sự

a Nhân sự trong quán bao gồm:

 Kế hoạch nhân sự của quán trong 3 tháng đầu của quán:

 Thời gian hoạt động:

Bảng 6: Kế hoạch nhân sự của dự án

Trang 17

2 Kế hoạch tài chính

2.1 Dự trù được quy mô vốn kinh doanh và cách thức huy động vốn

Bảng 7: Thuế, lệ phí liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp

Số lượn g

Đơn giá (VNĐ)

Thành tiền (VNĐ)

Thành tiền(VNĐ)

Trang 18

Chương IV: Kế hoạch kinh doanh

Bộ 3 tranh treo tường

Dây 15 bóng đèn vàng

8 Sọt đựng rác nhựa có

Tổng 10.274.000

(đồng)

Trang 19

Bảng 10: Chi phí thiết bị

STT Thiết bị ĐVT Số lượng Đơn giá

(VNĐ)

Thành tiền(VNĐ)

Tổng 62.314.000 (đồng)

Bảng 12: Dự kiến chi phí phát sinh trung bình một tháng

Trang 20

Chương IV: Kế hoạch kinh doanh

Tổng 49.800.000đChi phí duy trì trong vòng 3 tháng = 49.800.000 x 3 = 149.400.000 (đồng)

Dự phòng phát sinh = (Chi phí làm giấy phép + Chi phí tài sản cố định + Chi phí duy trì

trong 03 tháng đầu) * 30% = ( 1.940.000 + 62.314.000+ 149.400.000 ) * 30% =

64.096.200 (đồng)

Bảng 13: Quy mô vốn cần có của dự án

Quy mô vốn thực tế

277.750.200đ(≈ 278.000.000(đồng))

2.2 Dự kiến doanh thu, lợi nhuận trong 1 năm đầu tiên

Bảng 15: Doanh thu trong tháng đầu Dòng

Đơn giá (VNĐ)

Thành tiền (VNĐ)

Trang 21

Bảng 16: Doanh thu trong năm đầu

Trang 22

Chương IV: Kế hoạch kinh doanh

1 Băng rôn, biển hiệu bắt mắt

2 Khuyến mãi tích điểm: Mua 10 tặng 1

3 Có các đợt khuyến mãi vào những dịp đặc biệt

Online

1 Lập fanpage, chạy quảng cáo trên facebook

2 Tạo các video tảng ngắn về quán và đăng lên các nền mạng xã hội (Facebook, Tiktok, Youtube, )

Trang 23

Ngoài ra: Vào dịp Khai trương, cửa hàng có chính sách khuyến mãi lớn lên đến 50% và tặng quà lưu niệm để thu hút khách hàng mới.

Trang 24

Chương IV: Kế hoạch kinh doanh

KẾT LUẬN

Dự án mở quán bánh cuốn có tiềm năng kinh doanh tốt với những lợi thế sau:

 Nhu cầu thị trường cao: Bánh cuốn là món ăn sáng được ưa chuộng bởi nhiều người, phù hợp với mọi lứa tuổi và có thể thưởng thức quanh năm

 Mức đầu tư thấp: So với các mô hình kinh doanh khác, mở quán bánh cuốn

không đòi hỏi quá nhiều vốn đầu tư

 Lợi nhuận hấp dẫn: Nếu thu hút được lượng khách hàng ổn định, quán bánh cuốn có thể mang lại lợi nhuận cao cho chủ quán

 Dễ dàng thực hiện: Quy trình làm bánh cuốn tương đối đơn giản, không đòi hỏi

kỹ thuật cao

Tuy nhiên, dự án cũng tiềm ẩn một số rủi ro:

 Cạnh tranh cao: Thị trường bán bánh cuốn hiện nay khá cạnh tranh, với nhiều quán ăn lớn nhỏ

 Chất lượng phụ thuộc vào tay nghề: Bánh không ngon, không hợp khẩu vị

khách hàng sẽ ảnh hưởng đến doanh thu

 Rủi ro về vệ sinh an toàn thực phẩm: Bánh cuốn dễ bị hư hỏng nếu không bảo quản đúng cách, ảnh hưởng đến sức khỏe khách hàng và uy tín quán

Dự án mở quán bánh cuốn có tiềm năng kinh doanh tốt với nhu cầu thị trường cao, mức đầu tư thấp, lợi nhuận hấp dẫn và dễ dàng thực hiện Tuy nhiên, cũng cần lưu ý một số rủi ro như cạnh tranh cao, chất lượng phụ thuộc tay nghề và an toàn thực phẩm

Để thành công, cần chọn địa điểm phù hợp, thiết kế quán đẹp mắt, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, có công thức bánh ngon, dịch vụ tốt và chiến lược marketing hiệu

quả

Trang 25

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên chúng em xin cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ đã cổ vũ, động viên, hỗ trợ vềtinh thần cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành tốt tiểu luậnnày

Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Phan Thị Phương Thảo đã luôn quan tâm chỉdạy, theo dõi, giúp đỡ tận tình trong suốt khoảng thời gian em thực hiện tiểu luận

Và hơn hết, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng đến quý thầy cô trườngĐại học Thành Đô đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng emtrong thời gian vừa qua để chúng em có đủ kiến thức, điều kiện để thực hiện đề tài này

Đồng cảm ơn đến các tác giả trong các quyển sách báo, internet, anh chị đi trước

đã tìm tòi, nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm làm tài liệu để em có thể tham khảo trong quátrình thực hiện đề tài

Ngày đăng: 19/12/2024, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w