Giao thức IP hoạt động ở lớp mạng Network layercủa mô hình OSI và có nhiệm vụ chuyển tiếp các gói tin từ nguồn đến đích qua các thiết bị định tuyến router.. Chức năng của giao thức IP:
TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH
Tổng quan về định tuyến động EIGRP
Hình 2.1: Sơ đồ triển khai trên phần mềm Cisco Packet Tracer
2.2 Thông tin subnet trong hệ thống
Dải mạng 192.168.2.0/24 được chọn để tối ưu hóa quản lý, bảo mật và khả năng mở rộng cho mạng LAN, giúp mạng hoạt động hiệu quả và dễ dàng nâng cấp Để chia dải mạng này cho 5 phòng ban, mỗi phòng ban có 30 thiết bị, chúng ta sẽ áp dụng phương pháp VLSM (Variable Length Subnet Mask) nhằm phân bổ địa chỉ IP một cách hiệu quả Phương pháp VLSM cho phép chia dải mạng lớn thành nhiều subnet với kích thước khác nhau dựa trên nhu cầu thực tế.
Bước 1: Xác định yêu cầu số lượng địa chỉ IP cho mỗi phòng ban
Mỗi phòng ban cần cung cấp đủ địa chỉ IP cho 30 thiết bị Để đảm bảo số lượng địa chỉ IP yêu cầu cho mỗi subnet, chúng ta cần tính toán kỹ lưỡng Ngoài ra, cần phải tính thêm địa chỉ cho router và các thiết bị mạng khác, do đó, mỗi subnet cần có ít nhất một số lượng địa chỉ IP lớn hơn 30.
XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG
Sơ đồ triển khai trên phần mềm Cisco Packet Tracer
Hình 2.1: Sơ đồ triển khai trên phần mềm Cisco Packet Tracer
Thông tin subnet trong hệ thống
Dải mạng 192.168.2.0/24 được lựa chọn nhằm tối ưu hóa quản lý, bảo mật và khả năng mở rộng cho mạng LAN, đảm bảo hiệu suất hoạt động và dễ dàng nâng cấp trong tương lai Để chia sẻ dải mạng này cho 5 phòng ban, mỗi phòng ban có 30 thiết bị, chúng ta sẽ áp dụng phương pháp VLSM (Variable Length Subnet Mask) để phân bổ địa chỉ IP một cách hiệu quả, cho phép chia dải mạng lớn thành nhiều subnet có kích thước khác nhau theo nhu cầu thực tế.
Bước 1: Xác định yêu cầu số lượng địa chỉ IP cho mỗi phòng ban
Mỗi phòng ban cần đủ 32 địa chỉ IP để phục vụ cho 30 thiết bị, bao gồm 1 địa chỉ mạng và 1 địa chỉ broadcast Việc tính toán số lượng địa chỉ IP cho mỗi subnet là cần thiết để đảm bảo đủ địa chỉ cho các thiết bị và router trong mạng.
Bước 2: Xác định kích thước subnet
Để đáp ứng nhu cầu cung cấp tối thiểu 32 địa chỉ IP cho mỗi phòng ban, cần sử dụng subnet mask với 5 bit cho phần host, tương đương với subnet mask /27 (32 - 5 = 27) Điều này cho phép mỗi subnet có kích thước /27, bao gồm cả địa chỉ mạng và địa chỉ broadcast.
Bước 3: Phân chia dải mạng 192.168.2.0/24 thành các subnet /27
Dải mạng 192.168.2.0/24 có tổng cộng 256 địa chỉ IP (192.168.2.0 đến 192.168.2.255). Khi chia dải mạng này thành các subnet /27, mỗi subnet sẽ có 32 địa chỉ IP.
Dưới đây là các bước chi tiết để chia dải mạng:
1 Tính toán kích thước subnet:
Số lượng địa chỉ IP trong mỗi subnet: 2^(32-27) = 32
Số lượng subnet có thể tạo ra từ dải mạng 192.168.2.0/24: 2^(27-24) = 8
Địa chỉ IP khả dụng: 192.168.2.1 đến 192.168.2.30
Địa chỉ IP khả dụng: 192.168.2.33 đến 192.168.2.62
Địa chỉ IP khả dụng: 192.168.2.65 đến 192.168.2.94
Địa chỉ IP khả dụng: 192.168.2.97 đến 192.168.2.126
Địa chỉ IP khả dụng: 192.168.2.129 đến 192.168.2.158
Hệ thống mạng công ty Greenbox Subnet Default Gateway
Bảng địa chỉ IP các thiết bị
Thiết bị Cổng IP Network mask
Hình 2.2: Bảng địa chỉ IP
Cấu hình Router
Cấu hình địa chỉ IP trên các cổng:
Hình 2.3: Cấu hình địa chỉ IP trên các cổng trên ISP
Cấu hình định tuyến động OSPF:
Hình 2.4: Cấu hình định tuyến động OSPF trên ISP
Cấu hình địa chỉ IP trên các cổng:
Hình 2.5: Cấu hình địa chỉ IP trên các cổng của Router R1
Cấu hình định tuyến động OSPF:
Hình 2.6: Cấu hình định tuyến động OSPF của Router R1
Cấu hình địa chỉ IP trên các cổng:
Hình 2.7: Cấu hình địa chỉ IP trên các cổng của Router R2
Cấu hình định tuyến động OSPF:
Hình 2.8: Cấu hình định tuyến động OSPF của Router R2
Cấu hình địa chỉ IP trên các cổng:
Hình 2.9: Cấu hình địa chỉ IP trên các cổng của Router R3
Cấu hình định tuyến động OSPF:
Hình 2.10: Cấu hình định tuyến động OSPF của Router R3
Cấu hình dịch vụ DNS, Web và DHCP
2.5.1 Cấu hình địa chỉ IP cho 2 Server
Hình 2.11: Cấu hình địa chỉ IP cho Web/DNS Server
Hình 2.12: Cấu hình địa chỉ IP cho DHCP Server
2.5.2 Cấu hình dịch vụ Email
Cấu hình tạo tên miền netpro.vn và tạo các tài khoản cho phép người dùng sử dụng dịch vụ email:
Hình 2.13: Cấu hình dịch vụ Email
2.5.4 Cấu hình dịch vụ DHCP
Cấu hình DHCP cấp ip động cho các thiết bị từ LAN1 tới LAN5:
Hình 2.14: Cấu hình dịch vụ DHCP
Kiểm tra và xác minh
2.6.1 Kiểm tra tính liên thông trong mạng Đầu tiên trên các máy tính ở các phòng ban chọn cấu hình DHCP để nhận ip động:
Hình 2.15: Kiểm tra ip động nhận được từ các PC tại các LAN trong hệ thống
Sau đó ping các thiết bị với nhau thông qua IP của thiết bị:
Từ máy PC1 tại LAN1 ping tới máy PC2 tại LAN2:
Hình 2.16: Kiểm tra ping từ máy PC1 tại LAN1 ping tới máy PC2 tại LAN2
Từ máy PC1 tại LAN1 ping tới máy PC4 tại LAN3:
Hình 2.17: Kiểm tra ping từ máy PC6 tại LAN4 ping tới máy PC4 tại LAN3
Tất cả PC tại các LAN ở đều có thể giao tiếp được với nhau
Thành công Đã cấu hình IP và dịch vụ
Tất cả các thiết bị của nhân viên đều có thể truy cập và giao tiếp được với server
Thành công Đã cấu hình định tuyến.
2.6.2 Kiểm tra truy cập internet
Từ các máy PC có thể truy cập dịch vụ web thông qua tên miền google.com tại trình duyệt Web Browser:
Hình 2.18: Chạy dịch vụ web
2.6.3 Kiểm tra dịch vụ Email
Khai báo các thông tin về tài khoản sử dụng dịch vụ Email trên máy PC1:
Hình 2.19: Khai báo các thông tin về tài khoản sử dụng dịch vụ Email trên máy PC1
Khai báo các thông tin về tài khoản sử dụng dịch vụ Email trên máy PC2:
Hình 2.20: Khai báo các thông tin về tài khoản sử dụng dịch vụ Email trên máy PC2
Tương tự với các máy khác tại hệ thống.
Kiểm tra máy PC1 tại LAN1 gửi mail tới máy PC2 tại LAN2 thông qua địa chỉ Email:
Hình 2.21: Kiểm tra máy PC1 tại LAN1 gửi mail tới máy PC2 tại LAN2
Sau khi gửi thư thành công từ máy PC1 tại LAN1, giờ ta sẽ kiểm tra thư nhận từ máy PC2 tại LAN2:
Hình 2.22: Kiểm tra mail nhận được tại máy PC2