Định nghĩa về gia đình _ Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cơ chủ yếu dựa trên cơ sở hơn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuơi dư
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRUC THANH PHO HO CHI MINH
KHOA LY LUAN CHINH TRI
-& ===
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
De tai
SU BIEN DOI CUA MOT SO CHUC NANG GIA DINH CUA VIET
NAM HIEN NAY
GV Trwong Phi Long Phan Thé Tai
Mã sinh viên:22521001818
Lớp học phần: KD22/A2
Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023
Trang 2Muc lue
I SU BIEN DOI CUA GIA DINH VIET NAM TRONG THƠI KĨ HIỆN NAY 2
1, Khái niệm về gia đình - - - s« s9 010 0 HS ene ees ene ee nonsense enon seen ons cues 2 1,1, Định nghĩa về gia đình - - so «c0 n2 9n 9 KV in KH g0 ko hà 00000906 2 1.2, Vị trí của gia đình trong xã hội - co con SH Hi kh KH ko 0 ki VÕ 2
2 Sự khác biệt của gia đình truyền thông và gia đình hiện đại - ‹ = ó5 s55 3
3 Vai trò của gia đình - - 11 9 HT tà th 0 tt th và 3
IL Thue trang gia đình Việt Nam hiện dai, van đề và giải pháp -.-.-. - 3 1.Thực trạng của gia đình Việt Nam hiện nay + che 3 1.1 Gia đình là một thiết chề xã hội tương đôi bên vững «cuc cu n2 vsn 4 1.2.Quy m6 gia đình có xu hướng ngày càng nhỏ lại - - = 2s < SG 3109 1 1 s55 4 1.3 Tuôi kết hôn trung bình lần đầu của cả nam và nữ có chiều hướng nâng cao 5 1.4 Tình trạng hôn nhân không đăng ky scesecscesccssevenscnseesonseesonsensesensensoesonse 5 1.5 Hiện tượng chung sống trước hôn nhân - S333 3 5% 2Eeereeeees 6 1.6 Số lượng các vụ ly hôn tăng nhanh qua các năm 22522 se se +eeeeess 6 1.7 Bao lực giới trong gia đình - «con con con cm nh n ni mm mm mm mm mi 9 7 1.8 Tệ nạn xã hội thâm nhập vào gia đình -.‹ - - co co Sky vn vài 8 1.9 Tâm lý chuộng con trai còn phố biến - c2 52 5110210115015 62 1 1v re ee 9 1.10 Tiềm năng phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu c5 ai 9 2.Giải pháp - - - con nọ KH nọ KÝ Ki KH hi Ki BI ti ti ti 10
Trang 3LOI MO DAU
Gia đình là môi trường quen thuộc với hầu hết mọi người Đây là lĩnh vực mà bất cứ ai cũng có thê tham gia với tư cách là người trong cuộc Nhưng nó cũng là một lĩnh vực kinh
tế, phong phú, phức tap, day mau thuan, bién động
Có thê nói, gia dinh là vấn đề của mọi quốc gia, mọi thời đại Đặc biệt những năm gân đây, vấn đề gia đình trở thành tâm điểm chú ý của mọi người Đặc biệt ở chau A, TRười ta
thường nói đến gia đình, văn hóa gia đình như một giải pháp ngăn chặn sự xâm lắn của văn
hóa phương Tây Không chỉ vậy, các nước châu Á trong đó có Việt Nam đang có sự thay đôi lớn: công nghiệp hóa - đô thị hóa ngày càng mở rộng về quy mô và tốc độ Song song với quá trình này, Việt Nam đang chuyên sang cơ chế kinh tế thị trường Tuy nhiên, những thay đổi mạnh mẽ về kinh tế xã hội này không thể tác động sâu sắc đến gia đình, một thé chế lâu đời, lâu dai nhưng lại cực kỷ nhạy cảm với mọi thay đổi của xã hội Xuất phát từ bối cảnh trên, chúng tôi đặt ra các câu hỏi sau: Thực trạng gia đình Việt Nam thời kỳ đối mới
như thế nảo và gia đình Việt Nam hiện nay gặp phải những vấn đề gì?
Gia đình là tế bào của xã hội, tiến tới nhịp độ phát triển mới, chúng ta phải chú trọng hơn nữa đến việc phát huy giá trị các yếu tô gia đình truyền thống và lựa chọn phát triển các mô hình hiện đại Chủ nghĩa xã hội thúc đây công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Xuất phát từ ý tưởng đó, tôi chọn đề tài “Gia đình Việt Nam hiện đại trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Thực trạng và giải pháp” để tìm hiểu sâu mục đích trên
Trang 4I: SU BIEN DOI CUA GIA DINH VIET NAM TRONG THOI Ki HIEN NAY
1 Khái niệm về gia đình
1.1 Định nghĩa về gia đình
_ Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng
cơ
chủ yếu dựa trên cơ sở hơn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuơi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình
- Gia đình là thiết chế xã hội, trong đĩ những người cĩ quan hệ ruột thịt Gia đình là phạm trù biến đơi mang tính lịch sử và phản ánh văn hĩa của dân tọc và thời đại Gia đình
là trường học đầu tiên cĩ mối quan hệ biện chứng với tơng thể xã hội
- Chủ nghĩa Mac - Lénin coi: “Gia đình là phạm trù xuất hiện sớm nhất trong lịch sử lồi người” , “Mà hình thức gia đình hiện nay khơng phải là cuối cùng” Như vậy, xây dựng gia
đình là xu hướng tất yếu Quá trình xây dựng gia đình khơng thê đĩng cửa khép kín mà phải
chủ động mở cửa với bên ngồi, đĩ là phương pháp tốt nhất đề giữ gìn và phát huy truyền
thơng gia đình trong truyền thơng văn hố của dân tộc
-Gia đình trước hết là tổ ấm tạo ra hạnh phúc cho mỗi người Khơng ở đầu con người được nâng niu, dum boc, day dé, duoc hưởng hạnh phúc, được an ủi và chăm sĩc như ở gia đình Chỉnh ở gia đình mà con người từng bước trưởng thành con người xã hội, được xã hội hố, gia đình đĩ là một nhĩm xã hội gắn bĩ với nhau bởi huyết thống và tỉnh cảm Nĩ được hình thành trên cơ sở hơn nhân tỉnh yêu và tỉnh giao và quan hệ huyết thống cĩ được từ
quan hệ hơn nhân đỏ Nĩ là một tơng thê xã hội mang tỉnh tồn câu, nhưng gia đình như
thế nảo lại phụ thuộc vào các nền văn hố, các chế độ xã hội và bản sắc dân tộc Chính vi thế mà khơng thể cĩ một mơ hình, một quan niệm duy nhất về gia đình cho mọi hồn cảnh
và mọi thời đại
-Ở nước ta, trò hơn 15 năm đổi mới vừa qua, gia đình Việt Nam cĩ sự chuyên biến hết sức mạnh mẽ Nhưng về căn bản, nĩ vẫn được xây dựng trên cơ sở hơn nhân Hơn nhân hiện tại vẫn mang ý nghĩa hết sức thiêng liêng đối với thế hệ trẻ Hơn nhân được hình thành trên cơ sở tình yêu của đơi nam nữ, được gia đình hai bên đồng tỉnh và được chính quyền
xãc nhận sự đề cao tính yêu và tơn trọng ý kiến của mình Cũng như phản ánh được phong
tuc tap quan trong hơn nhân của chúng ta vào những thời quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội và
kết hợp với sự phát triển của hơn nhân thời nay
1.2 Vị trí của gia đình trong xã hội
-Gia đình là tế bào của xã hội: mỗi quan hệ mật thiết giữa gia đình và xã hội giỗng như
Sự
tương tác hữu cơ của quá trình trao đổi chất, duy trì sự sống của cơ thê Xã hội (cơ thể)
lành mạnh tạo điều kiện cho các gia đình tiến bộ, gia đình (tế bào) hạnh phúc gĩp phần
cho sự phát triển hài hịa của xã hội
- Gia đình là tơ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hịa trong đời sơng cá nhân của mỗi thành viên: Gia đình là mơi trường tốt nhất đề mỗi cá nhân được yêu thương, nuơi dưỡng, chăm sĩc, trưởng thành và phát triển Chỉ trong mơi trường êm âm của gia đình,
cá nhân mới cảm thây binh yên, hạnh phúc, cĩ động lực dé phan đấu trở thành con người
xã hội tốt
- Gia đình là cầu nĩi giữa cá nhân với xã hội: gia đình vừa là cộng đồng xã hội đầu tiên
đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của mỗi cá nhân vừa là một trong những cộng đồng đề
xã hội tác động lên cá nhân
Trang 52.Sự khác biệt của gia đình truyền thống và gia đình hiện đại
-Gia dinh truyền thông được coi là đại gia đình mà các thành viên liên kết với nhau bằng chuỗi quan hệ huyết thong, có thể cùng chung sống tir 3 thé hệ trở lên: ông ba- cha mẹ- con cái mà người ta quen gọi là "tam, tứ, ngũ đại đồng đường" Đây lakiéu gia dinh kha phô biến và tập trung nhiều nhất ở nông thôn, cơ sở phát sinh và tồn tại của nó xuất phát từ nền kinh tế tiểu nông
-Gia đình Việt Nam chịu ảnh hưởng của gia đình truyền thống ,được hình thành và phát triển trong thời gian dải dựng nước và giữ nước của dân tộc Như vậy, gia đình truyền thống
Việt Nam có đặc điểm là nó gan liền với xã hội nông thôn, với một nền sản xuất nhỏ nông nghiệp, lay sinh hoạt kinh tế trồng lúa nước là chính Nó còn chịu sự chi phối của tư tưởng
Không giáo, nó thường gắn bó chặt chẽ với họ hàng, làng xã mang tính chất phụ quyền gia trướng Kiểu gia đình truyền thống này có những mặt tích cực như: nam thì “trai năm thê
bảy thiệp, gái chính chuyên chỉ có một chồng Trong gia đình phong kiến theo tục tam tông
tại gia tăng phụ, xuất xuất tòng phu, phu tử tòng tử
-Tiếp theo, phụ nữ không được coi trọng, suốt ngày gắn bó với nội trợ, chăm sóc chồng
con, gia đình nhà chồng không có điều kiện tham gia vào các công việc của xã hội Vai trò
của người phụ nữ chỉ được bó hẹp trong gia đình Sự bắt bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình diễn ra trên báo dưới phải nghe, phụ nữ không có ý kiến gi
-Tư tưởng đông con: cang dong con bao nhiéu cang phuc bay nhiéu Lé nghi trong gia đình như cưới xin, ma chay, giỗ chạp còn rườm rà, ton kém không văn hoá
-Vi vậy, việc xây dựng gia đình là một trong những vấn đề quan trọng của sự nghiệp cách mạng Xã hội Chủ nghĩa Gia đình mới của Chủ nghĩa xã hội ra đời trên sự kế thừa những nét đẹp gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu những tiễn bộ của thời đại về gia đình Gia đình truyền thông được hun đúc lâu đời trong lịch sử dân tộc, bước vào thời kỳ đổi mới, gia đình ấy bộc lộ nhiều tích cực và cả tiêu cực Nghệ thuật quản lý Xã hội Chủ nghĩa là biết xác định, duy trì và phát huy những nét đẹp và có ích , đồng thời tim ra những hạn chế và tiến tới khắc phục những hú tục của gia đỉnh cũ Tất nhiên kế thừa không phải là cô chấp đem những cái xấu dé thêm vào mà là những øì tiếp thu của gia đình quá khứ đều phải nhằm bổ sung và làm phong phú thêm gia đinh Chủ nghĩa xã hội
3 Vai trò của gia đình
-Thứ nhất, gia đình là nên tảng, là tế bao của xã hội Ở bat ky giai đoạn nào, giađình đều
gIữ vai trò là nên tảng, là tế bào của xã hội, là một trong những nhân tốquyết định sự hưng thịnh của quốc gia Muốn có một xã hội phát triển lành mạnh,trước hết từng ˆ “tế bào” phải phát triển lành mạnh, bền vững Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ: “nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia đình Chính vì vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội là phải chú ý
hạt nhân cho tốt”
-Thứ hai, gia đình là nơi cung cấp nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước Nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước hiện nay ngày càng đòi hỏi trình độ và yêu cầu cao, đó phải là những người “giau long yêu nước, có ý thức làm chú, trách nhiệm công dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi,
sông có văn hóa, nghĩa tỉnh; có tính thân quốc tế chân chính” Gia đình chính “là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sông và hình thành nhân cách” đề hình thành nên những phâm chất tốt đẹp của mỗi cá nhân, mỗi con người, góp phần đắc lực vào chiến lược
Trang 6phat triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước
-Thứ ba, gia đình là nơi nuôi đưỡng, bảo tổn và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Trải qua nhiều thế hệ, gia đình Việt Nam được hình thành và phát trién với những chuẩn mực giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng bản sắc văn hóa dân tộc Những giá trị truyền thống quý báu như lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, thủy chung, hiểu nghĩa, hiếu học, cần cù và sáng tạo trong lao động, bất khuất kiên cường vượt qua mọi khó khăn thứ thách đã được gia đình Việt Nam gìn giữ, vun đắp trong suốt quá trình lịch sử dựng nước, ø1ữ nước của dân tộc va phát huy trong p1ai đoạn hiện nay
II.Thực trạng gia đình Việt Nam hiện đại, vẫn đề và giải pháp
1.Thực trạng của gia đình Việt Nam hiện nay
-Thực trạng gia đình luôn là vấn để được giới nghiên cứu và các nhà quản lý, hoạch định chính sách quan tâm theo dõi Việc nắm bắt thực trạng gia đình trong từng giai đoạn gan liền với những biến đổi kinh tế, xã hội của đất nước là cơ sở quan trọng đề đề xuất các đề tài, dự án nghiên cứu tiếp theo và xây dựng các chính sách mới về gia đình Ở nước ta trong khoảng 15 năm trở lại đây đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến những khía cạnh khác nhau của đời sống gia đình do các cơ quan khoa học, cơ quan quản lý, các tổ chức xã hội và các nhà khoa học tiến hành Ngoài ra còn có những số liệu thông kê, số liệu điều tra
xã hội học và những tài liệu khác có liên quan đến gia đình Trên cơ sở kết quả nghiên cứu
và những số liệu đã có, bài viết nêu lên một số nét về thực trang gia đình Việt Nam hiện
nay
1.1 Gia đình là một thiết chế xã hội tương đối bền vững
-Điều này thể hiện ở ty trong dân số có vợ có chồng vẫn ở mức cao Theo kết quả Tong điều tra dân số vả nhà ở năm 1999, ở độ tuôi 50 chỉ có 3,3% dân số chưa từng kết hôn
Ngay ở Hà Nội, trung tâm giao lưu kinh tế, văn hóa quốc tế của cả nước, chịu ảnh hưởng nhiều của lỗi sông các nước công nghiệp hóa phát triển, cũng chưa có dấu hiệu xã hội nào chứng tỏ đã hình thành một lối sông độc thân, từ chối hôn nhân và gia đình Theo ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em Hà Nội, năm 2001 ở độ tuổi 45 - 49 chỉ có 3,8% dân số Hà Nội
chưa từng kết hôn Hôn nhân vẫn là hình thức chung sống phố biến của những người trưởng thành khác giới
1.2.Quy mô gia đình có xu hướng ngày càng nhỏ lại
-Kết quả các cuộc tông điều tra dân số qua các năm cho thấy qui mô gia đình Việt Nam
liên tục giảm trong vòng hơn 20 năm qua, từ 5,22 ngườihộ gia đình năm 1979 xuông còn
4,88 ngườihộ năm 1989 và 4,6 ngườihộ năm 1999,
-Đồng bằng sông Hong có qui mô gia đình thấp nhất là 4,1 người Vùng Tây Bắc cao
nhất là 5,2 người Tiếp theo là Tây Nguyên 5 người, vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng
sông Cứu Long 4,8 người Vùng Đông Bắc, Bắc Trung bộ và Duyên hải Nam Trung bộ là 4,6 người Trong phạm vi cả nước, sô hộ từ ] đến 4 người chiếm trên một nửa (55%) Đặc
biệt ở Đồng bằng sông Hồng, cứ ba hộ thì có đến hai hộ có từ 1 đến 4 người (Tông điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999: Kết quả điều tra mẫu: 30)
Trang 7Nguyên nhân giảm qui mô gia đình là do giảm mức sinh, thay đổi mô hình chung sống s1ữa các thê hệ và những nguyên nhân khác như ly hôn, ly thân, độc than
1.3 Tuôi kết hôn trung bình lần đầu của cả nam và nữ có chiêu hướng nâng cao
~Trong toàn quốc, năm 1989, tuôi kết hôn trung bình lần đầu của nam là 24, 5 tuôi, nữ là
24 tuổi (Tông điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999: Kết quả điều tra mẫu: 39) Tuy nhiên có sự khác biệt đáng kế giữa đô thị và nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa -Ở nội thành Hà Nội, theo điều tra của ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em Hà Nội năm
2002, tuôi kết hôn trung bình lần đầu của nam là 28,25 tuổi, nữ là 24,26 tuôi ở một số vung
nông thôn miền núi, tuôi kết hôn trung bỉnh thấp va tinh trạng tảo hôn còn khá phô biến
Nghiên cứu của Viện khoa học “Thống kê năm 1998 cho thấy tỉ lệ tảo hôn ở nam và nữ tại
khu vực miền núi phía Bắc chiếm tới 22,4% số người có đăng ký kết hôn Nghiên cứu của
ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em Việt Nam năm 2002, tại hai tỉnh Lai Châu và Cao Bằng cho thấy ở 2 dân tộc người H Mông và Dao số người kết hôn dưới 18 tuôi là 30,33% va 29,33% Tuôi kết hôn trung bình lần đầu của nam ở Lai Châu và Cao Bằng theo kết quả điều tra mẫu là 19.23 và 18,29 (thấp hơn so với qui định của Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam) còn tuổi kết hôn lần đầu của nữ là 18,12 và 18,07 (ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em Việt Nam, 2002: 40,20)
-Nguyên nhân của tình trạng tảo hôn là do đồng bào dân tộc quan niệm về tuôi trưởng thành về sinh lý (đậy thì) đồng nghĩa với tuôi lấy vợ lấy chồng, mặt khác, do việc phô biến
và tuyên truyền Luật Hôn nhân và Gia đình còn nhiều hạn chế Cụ thế, có 37% số người được hỏi ý kiến chưa từng biết đến Luật Hôn nhân và Gia đình, có 63% cho biết có nghe nói nhưng không rõ những điều Luật qui định, còn có 46,71% coi tảo hôn là chuyện bình thường (ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em, 2002: 54)
1.4 Tình trạng hôn nhân không đăng ký
-Hôn nhân không đăng ký là hiện tượng nam nữ chung sống như vợ chồng nhưng chưa đăng ký kết hôn, do đó, không được pháp luật công nhận là vợ chồng Trên thực tế, hiện tượng chung sống không kết hôn khá phức tạp, co thé tạm phân chia thành hai nhóm, nhóm thứ nhất: sự chung sông của đôi nam nữ được gia đình, họ hàng, cộng đồng thừa nhận được gọi là hôn nhân thực tế; nhóm thứ hai: chưa được gia đình, họ hàng, cộng đồng thừa nhận gọi là hiện tượng chung sống trước hôn nhân
-Hôn nhân thực tế.ở nước ta hiện tượng này tồn tại khá phổ biến, do nhiều nguyên nhân khác nhau như do chưa đủ tuôi đăng ký kết hôn (tảo hôn), do phong tục tập quán lạc hậu, do thiêu sự hiệu biết và ý thức tuân thủ pháp luật
-Theo thống kê chưa đầy đủ, tính đến hết 31.3.2002, tại 56/61 tỉnh thành ở nước ta, có 929.319 cặp vợ chồng hôn nhân thực, tế cần đăng ký kết hôn đã được rà soát và lập danh sách (Bộ Tư pháp, 2003) Tại một số địa phương, hiện tượng nam nữ chung sống không
đăng ký còn khá phỏ biến, chăng hạn người HMông và người Dao ở tỉnh Cao Bằng có 42.2% số cuộc hôn nhân không đăng ký ở Lai Châu, tỷ lệ nảy là 52,3 Về nguyên nhân của việc không đăng ký kết hôn, có 40,6% số người được hỏi trả lời là ° “thấy không cần thiết” và 31,2% cho biết “không biết có qui định đó” (ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em Việt Nam, 2002: 66,68).Theo báo cáo của Ban Dự thảo Luật Hôn nhân và Gia đỉnh năm
Trang 81986 thi “tình hình không đăng ký kết hôn ở Hà Tây, An Giang chiếm 50%; tại Tiền Giang chiếm 50% ở các vùng sâu, vùng xa; 100% ở hai xã dân tộc thiếu số ở Bình Định; Thành phố Hồ Chí Minh có 8.963 trường hợp; Long An có 9.512 trường hợp; Kiên Giang 12.255 trường hợp; ở các tỉnh, thành phố khác cũng có tình hình này nhưng tỷ lệ thấp hơn” 1.5 Hiện tượng chung sống trước hôn nhân
-Chưa có những số liệu thống kê chính thức về hiện tượng chung sông trước hôn nhân,
nhưng hiện tượng này thường xuất hiện tập trung Ở ĐIỚI trẻ sông xa gia đình, không chịu sự kiểm soát của gia đình như học sinh, sinh viên, những người lao động nhập cư vào thành phố lớn Một nghiên cứu ở Thành phố Hồ Chí Minh năm 1996 cho thấy, trong 100 tô dân phố được điều tra, có 205 cặp nam nữ thanh niên chung sống trước hôn nhân (Khuất Thu Hồng và Daniele Belanger, 1996) Một nghiên cứu khác cũng tại Thành phố Hồ Chí Minh
cho thấy có 12.712 đôi bạn trẻ chung sống trước, rồi kết hôn sau và 10.148 đôi chung sống không kết hôn (Mai Nguyên Vũ, 1998)
-Hiện tượng chung sông trước hôn nhân là sự tiếp nối của quan hệ tình dục trước hôn
nhân, một hiện tượng đang có chiều hướng gia tăng ở Việt Nam trong những năm gần đây Một nghiên cứu của tổ chức CARE năm 1997 ước tính có khoảng 30-70% thanh niên Việt Nam có quan hệ tình đục sớm cũng diễn ra phổ biến ở các vùng nông thôn Các kết quả
nghiên cứu định tính chỉ ra rằng 71% nam vả 32% nữ được điều tra nghĩ rằng nam và nữ
chưa kết hôn thường có quan hệ tình đục trước khi cưới (Lê Thị Nhâm Tuyết (chủ biên), 2000: 117-118) Một nghiên cứu do Viện Xã hội học hợp tác với Hội đồng Dân số tiễn hành
6 6 tỉnh, thành trone cả nước năm 2000, có 10% trong tông số 767 em trai và 5% trong tổng
số 733 em gal, tuổi từ 15 - 22 được hỏi tự nhận có quan hệ tình dục trước hôn nhân (Trịnh
Duy Luân (chủ biên), 2000: 133)
-Hiện tượng chung sống trước hôn nhân có xu hướng gia tăng cho thấy gia định đang
mất dần đi chức năng kiểm soát tỉnh dục Về khía cạnh nhân khâu học, đời sông tỉnh dục
trước hôn nhân là một phân kết quả của việc nam nữ kết hôn muộn, tuôi kết hôn trung bình của dân số cao hơn so với tuổi trưởng thành về giới tính Tuy nhiên, chung sống - trước hôn nhân đang để lại những hậu quả trước mắt và lâu dài về sức khỏe, đạo đức, lối sống của vị thành niên Theo UNEPA, Việt Nam là một trong 5 nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới Hằng năm có 1,4 triệu ca, trung bình 3 ca/1 phút, hay 40 tông số phụ nữ có thai bị
loại bỏ bới sự can thiệp của y tế, 30% số trẻ sơ sinh ra đời ngoài ý muốn, 1/3 ca nao pha
thai là phụ nữ trẻ chưa có ø1a đình (Erik Palstra, 1988, 19,20)
1.6 Số lượng các vụ ly hỗn tăng nhanh qua các năm
-Theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999, tý lệ góa, ly thân của dân số từ 15 tuổi trở lên là 2,7% đối với nam và 13% đối với nữ Tính riêng tỷ lệ ly hôn trong dân số từ 13 tuôi trở lên là 0,7%, trong đó nam là 23,92%, nữ là 76,08% Tỷ lệ ly hôn ở Việt Nam thấp hơn nhiều nước trên thế giới ở các nước công nghiệp hóa, tỷ lệ ly hôn trung bình khoảng 30%
Ở Mỹ có gần 50% số vụ kết hôn đi tới ly hôn (George E.Dickinson - Michael R.Lerming,
1989: 330) Tại Hàn Quốc theo số liệu của Cục Thông kê, báo cáo thống kê hằng năm về biến động dân số cho thấy số vụ kết hôn giảm, số vụ ly hôn tăng, tý lệ ly hôn tăng nhanh từ
5,9% năm 1980 lên 32,53% năm 1999 (Sm Eun Young, 2002)
Trang 9-Ở Việt Nam theo báo cáo của ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội, số vụ vợ chồng xin ly hôn đã tăng từ 22.000 vụ năm 1991, lên 44.000 vụ năm 1998 Theo thống kê của Tòa
án nhân dân tối cao, năm 2001 có 54.226 vụ; năm 2002 có 56.487 vụ, từ ngày 1.1.2003 đến
ngày 31.8.2003 có 41.326 vụ Trong số các nguyên nhân ly hôn thì nguyên nhân do “mâu
thuẫn øIa đình, bị đánh đập ngược đãi” chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp đến là nguyên nhân “ngoại tình” Năm 2000, nguyên nhân do mâu thuẫn gia đình, bị đánh đập ngược đãi là 29.372 vu/tong số 51.361 vụ, chiếm 57,18%; nguyên nhân do ngoại tỉnh là 2.982 vụ, chiếm 5,49% Năm 2002, nguyên nhân do mâu thuần øia đình, bị đánh đập ngược đãi là 29.254 vu/tong số 54.226 vụ, chiếm 53,9%; nguyên nhân do ngoại tình là 3.799 vụ, chiếm 6% Từ tháng 1 đến tháng 8.2003, nguyên nhân do mâu thuẫn gia định, bị đánh đập ngược đãi là 22.997 vu/tong số 41.326 vụ, chiếm 55,6%; nguyên nhân do ngoại tình là 2.198 vụ, chiếm 5,3%
-Ngoài ra còn có các nguyên nhân khác như: mâu thuần về kinh tê, một bên bị mất tích,
một bên ở nước ngoài, một bên bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự,
có vợ lẽ, bệnh tật, không có con, sắc tài địa vị, tuôi tác, bị lừa đôi
-Năm 1998, ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên nhân ly hôn do mâu thuẫn gia
đình, bị đánh đập ngược đãi chiếm 50% và 64% tong số vụ ly hôn; ở Tây Ninh từ 1994-
1998, nguyên nhân ly hôn này là 86% (ủy ban Dân sô Gia đình và Trẻ em, 2002: 3).ở một
số thành phố lớn, tỷ lệ ly hôn đã trở thành một vấn đề xã hội rất đáng được quan tâm Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương có tỷ lệ ly hôn cao nhất nước, năm 1998, số vụ ly hôn chiếm 20% tổng số các vụ kết hôn ở các quận I, III và V tý lệ ly hôn trên dưới 30% (ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em, 2002)
1.7 Bạo lực giới trong gia đình
~Nguyên nhân ly hôn do mâu thuẫn gia đình, bị đánh đập ngược đãi chiếm tỷ lệ lớn cho thấy bạo lực giới là vấn đề rất nghiêm trọng trong đời sống gia đình hiện nay Nó là nguyên nhân chú yếu dẫn đến sự tan vỡ của gia đình và nó cũng lý giải vì sao phụ nữ là người chủ
yếu đứng đơn xin tòa án cho ly hôn Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam năm
1999 đưa ra con số từ 40-80% số phụ nữ được phỏng van la nạn nhân của bạo lực gia đình
dưới nhiều hình thức khác nhau Theo báo cáo của Bộ Công an, từ năm 1995 đến 2000 đã
có 106 vu an bao lie gia dinh dan dén chét người Riêng năm 2001, trong số 1.1000 vụ giết người trên phạm vi tòan quốc thì có tới 16% số vụ do người thân trong gia đình giết hại lẫn nhau (Nguyễn Xuân Yên, 2002)
-Một nghiên cứu của Trung tâm Tư vấn Tình yêu, Hôn nhân và Gia đình thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, trong 1.665 ca bạo hành trong gia đình có 43,6% phụ nữ bị bạo hành
về thể xác; 55,3% bị bạo hành về tính thần và 1,6% bị bạo hành về tình đục (Báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh, số 5 ngày 15.1.2003)
-Hinh thức của bạo lực gia đình rất đa dạng Các nhà nghiên cứu chia bạo lực gia đình thành hai loại: bạo lực thể chất và bạo lực tinh than hay còn gọi là bạo lực nhìn thấy được
và bạo lực không nhìn thay duoc Bao lure vé thé chat 1a những hành vị đánh đập, cưỡng bức tỉnh dục, sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực đối với vợ, kế cả việc dùng vũ lực đề can thiệp vào ý muôn sử dụng các biện pháp tránh thai của vợ Bạo lực không nhìn thấy được bao gồm việc sỉ nhục, chửi bới, thờ ơ, lãnh đạm, phớt lờ hoặc “chiến tranh lạnh”
Trang 10-Nghién cứu tại một xã nông thôn Đồng bằng Bắc bộ cho thấy 87% số người được hỏi
nói răng ở xóm, thôn nơi họ sinh sông có hiện tượng bạo lực gia đình Về bạo lực tính thân,
có 94.4% chồng chửi mắng vợ, l15,6% bỏ mặc vợ Ngược lại, cứ 3 người vợ thì l người chửi mắng chồng (chiếm 33,3%) Về bạo lực thê chất, 54,5% số người được hỏi cho rằng có hiện tượng “chồng đánh vợ” và 8,9% số người được hỏi cho biết có hiện tượng “vợ đánh
chồng” (Hoàng Bá Thịnh, 2002: 191-193),
-Neuyên nhân trực tiếp của bạo lực trong gia đình là những mâu thuẫn vợ chồng nảy
sinh trong làm ăn kinh tê, nuôi dạy con cái, áp lực sinh con trai, vợ hoặc chồng ngoại tình
Còn nguyên nhân sâu xa của bạo lực, theo phân tích của các nhà nữ quyền, chính là ham muốn của người đàn ông hòng kiêm soát toàn bộ cuộc sống của người vợ - một ham muốn
có cội nguồn từ truyền thống gia trưởng cho phép những người đàn ông có đặc quyền đánh
vo Nhiéu người đàn ông sau khi kết hôn đã nghĩ rằng vợ là vật sở hữu của họ và họ có
quyền trừng phạt vợ khi cần thiết
-Đề ngăn chặn bạo lực gia đình thì chỉ riêng øiáo dục đề thay đổi hành vi là chưa đủ mà cân phải có chê tài điêu chỉnh, khiên cho những người đàn ông có tư tưởng gia trưởng phải kiêm soát hành v1 của họ
1.8 Tệ nạn xã hội thâm nhập vào gia đỉnh
-Tìỉnh trạng trẻ em hư, vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội có chiều hướng ø1a tăng ở nước
ta, đặc biệt ở các thành phố lớn, đang là nỗi lo của mỗi øIa đình và toàn xã hội Theo báo
cáo của Viện Kiểm sát nhân dân tôi cao, tội phạm trẻ em bị phát hiện năm 1996 tăng gấp 2 lần so với năm 1990, gấp 3,2 lần so với năm 1986 (ủy ban Bảo vệ chăm sóc Trẻ em Việt
Nam, 1999),
-Số trẻ em phải đưa vảo trường giáo dưỡng hằng năm cũng gia tăng So sánh năm 1996 với năm 2002 thì sô học sinh vào các trường øiáo dưỡng đã tăng hơn 8 lân (Phạm Xuân
Sơn, 2003)
"Riêng ở Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000 số trẻ em phạm pháp hình sự là 2.181 em,
số trẻ em có dấu hiệu phạm pháp là 5.421 em (Phạm Phương Thảo, 2000) ở Thành phố Hà Nội, từ năm 1995 đến tháng 3.2000 phát hiện có 3.820 em làm trái pháp luật, 999 em sử
dụng chất sây nghiện, 113 em hoạt động mại dâm Riêng từ năm 1999 tới tháng 3.2000, có
731 vụ với 1.009 em chưa thành niên làm trái pháp luật, có 17.837 em làm trái pháp luật được giáo dục tại cộng đồng, 976 em được đưa tới trường giáo dưỡng (ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, 2000) Trong phạm vi cả nước, năm 1999 có 14.346 trẻ em từ 12 đến dưới 18 tuôi làm trái pháp luật; 6 tháng đầu năm 2000 theo thống kê chưa đầy đủ có 11.538 trẻ em làm trái pháp luật (Nguyễn Trọng Yên, 2001)
-Trong sé trẻ em làm trái pháp luật, 30% ở trong gia đình có bố mẹ nghiện ma túy, ham
mé co bac, 21% trong gia dinh lam an phí pháp, 8% có anh chị em có tiền án, tiền sự, 10,2% mô côi cả cha lẫn mẹ, 32% mồ côi bố hoặc mẹ, 7,3% có bố mẹ ly hôn, 49% bi gia đình chửi mắng đánh đập, 21% được nuông chiều quá, 71% không được gia đình quản lý chăm sóc đúng mức (Nguyễn Quang Vĩnh, 1996)
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng làm trái pháp luật hoặc có nguy cơ làm trái pháp luật Một trong những nguyên nhân đó là sự giam sut vai tro cua gia dinh trong gido dục trẻ