Đường bằng phẳng không dốc, chỉ giới xây dựng là 20m... *Nhận xét: khi không có biện pháp giảm ồn thì trong 3 khoảng thời gian trên bị ô nhiễm ồn rất cao cao nhất vượt ngưỡng an toàn 11,
Trang 1
BÀI TẬP LỚN:
ÂM HỌC KIẾN TRÚC THIẾT KẾ CHỐNG ỒN VÀ TRANG ÂM
LỚP HP: 0300060
GVHD: thầy Diêu Hoài Dũng
HỌ VÀ TÊN SV: Nguyễn Hữu Minh Trí
MSSV: 20510100363
BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM
KHÁN PHÒNG BIỂU DIỄN KỊCH NÓI
TP.HCM, ngày tháng năm 2022
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC
Mã số HP: 0300060 Lớp HP:………
Hình thức: Bài tập lớn (Bài tiểu luận – Bài thu hoạch)
(Thời gian nộp bài :……… )
1 Đường bằng phẳng không dốc, chỉ giới xây dựng là 20m Công trình
cách tim đường tối thiểu (15 + X ) m
X là số thự tự nếu sinh viên có STT từ 1 đến 20
X là (số thự tự)/2 nếu sinh viên có STT từ 21 đến 40
X là (số thự tự)/3 nếu sinh viên có STT từ 41 đến 60
X là (số thự tự)/4 nếu sinh viên có STT lớn hơn 61
2 Khảo sát hiện trạng tiếng ồn như sau:
Giờ 6h-8h 8h-10h
10h-12h
14h
12h- 16h
14h- 18h
16h- 20h
18h- 22h
20h- 24h 24h-2h 2h-4h 4h-6h Mật Độ Xe
Trang 3Bài làm
1 Tình huống thiết kế
- Vị trí công trình giả định thuộc nhóm khu vực II
- Đường bằng phẳng không dốc, chỉ giới xây dựng là 20m => độ rộng đường
= 40m Công trình cách tim đường tối thiểu 31m (15 + 48/3 m) (stt 48)
- Xét điểm S cách tim đường 7,5 m, cao 1,5 m so với mặt đường, ta có bảngkhảo sát và tính toán như sau
Trang 4Độ ồn sau khi hiệu chỉnh: 71,11 + 1 = 72,11 dBA
2 Kiểm tra độ ồn và giải pháp giảm thiểu tiếng ồn (cho bề mặt đối diện với
Theo TCVN 5949 – 1998 mức ồn tối đa cho phép:
Trang 5N1 = (1000+1500+2000+900+700+2000)/6 = 1350 (xe/h)
- Vận tốc trung bình các xe:
V1 = (40+33+33+40+47+33)/6 = 37,67 (km/h)
Ta có: S1 = 1000 x (V1/N1) = 1000 x (37,67/1350) = 27,9 (m) > 20m
➔ Nguồn được xem là nguồn dãy
- Khoảng cách từ tim đường đến mép ngoài công trình:
Rn = 31 (m) > S1/2=18,84
Khi không có giải pháp chống ồn nào, toàn bộ mặt đường phủ nhựa đường (hoặc các bề mặt tương tự) có Kn= 0,9
Âm thanh đến bề mặt ngoài cùng của công trình có độ lớn:
➔ Ln1 = Ltb1 – Kn x ∆Ln1 = 76,55 – 0,9x10,66 = 66,96 dBA
➔ Ồn hơn mức cho phép (60 dBA)
Độ chệch lệch với mức ồn cho phép: ∆L 1 = 6,96 dBA
➔ Nguồn được xem là nguồn dãy
- Khoảng cách từ tim đường đến mép ngoài công trình:
Rn = 31 (m) > S2/2=17,4
Trang 6➔ Độ giảm ồn do khoảng cách: ∆L = L2 – Ln2 = 15lg(S2 rn) -33,39 = 12,1 dBA
Khi không có giải pháp chống ồn nào, toàn bộ mặt đường phủ nhựa đường (hoặc các bề mặt tương tự) có Kn= 0,9
Âm thanh đến bề mặt ngoài cùng của công trình có độ lớn:
➔ Ln2 = Ltb2 – Kn x ∆Ln2 = 77,02 – 0,9x12,1 = 66,13 dBA
➔ Ồn hơn mức cho phép (55 dBA)
Độ chệch lệch với mức ồn cho phép: ∆L 2 = 11,13 dBA
➔ Nguồn được xem là nguồn dãy
- Khoảng cách từ tim đường đến mép ngoài công trình:
Rn = 31 (m) > S3/2=21,29
Khi không có giải pháp chống ồn nào, toàn bộ mặt đường phủ nhựa đường (hoặc các bề mặt tương tự) có Kn= 0,9
Âm thanh đến bề mặt ngoài cùng của công trình có độ lớn:
➔ Ln3 = Ltb3 – Kn x ∆Ln3 = 72,11 – 0,9x13,86 = 59,64 dBA
➔ Ồn hơn mức cho phép (50 dBA)
Độ chệch lệch với mức ồn cho phép: ∆L 3 = 9,64 dBA
Trang 7*Nhận xét: khi không có biện pháp giảm ồn thì trong 3 khoảng thời gian trên bị ô
nhiễm ồn rất cao (cao nhất vượt ngưỡng an toàn 11,13 dBA) Nên cần có giải phápgiảm âm bằng: trồng cây xanh dọc theo bề mặt của công trình Bằng những biện pháp hạ âm trên sẽ làm tăng Kn và độ giảm tiếng ồn khi đi xuyên qua cây xanh Vậy ta sẽ cần xử lý tốt mức giờ 18 h-22 h có cường độ tiếng ồn cao nhất của ngày
Do đó, ta chỉ cần tính toán giảm ồn trong khoảng thời gian 18 h-22 h để giải quyết bài toán này
3 Thiết kế chống ồn cho công trình bằng phương pháp bố trí cây xanh trước công trình (18h-22h)
Ta có bảng điều tra độ hấp thụ âm thanh của các loại cây:
Đứng đầu bảng là loài cây Bambusa dolichoclada hay còn gọi là cây tre thuộc
=0,475 dBA/m
Ta có công thức:
Trang 8Hệ số hút âm của cây tre là β=0,475 dBA/m
Trang 9II Phần thiết kế kháng phòng ca vũ kịch 880 chỗ ngồi ( STT 48 )
Yêu cầu thông số thiết kế năm 2022:
Trang 10- Sức chứa phòng biểu diễn: N = 880 người
- Sơ bộ thể tích phòng là: V = v x N = 6 x 880 = 5280 (m3)
- Diện tích sàn sơ bộ: Ssàn = sxN = 0,9x880 = 792 m2
Tiêu chuẩn diện tích sàn trên đầu người: Sn = 0,9m2/người
- Chiều cao trung bình: Htb = v/Sn = 6/0,9 = 6,67 m
- Ta chọn kích thước sơ bộ theo tỉ lệ: 1 : 2 : 3
- Kích thước phòng sơ bộ Cao x Rộng x Dài = 9,6 x 19,2 x 28,7 = 5290 m3
Trang 11SG=30m <32m (thỏa điều kiện)
Trang 124 Thiết kế mặt cắt khán phòng:
Thiết kế độ dốc phòng:
Thiết kế khán phòng nhìn trên mặt cắt gồm 2 khu ghế với 2 độ cao khác nhaunhằm đảm bảo khán giả có thể nhìn thấy điểm nhìn bất lợi trên sân kháu
- Chiều cao mặt sân khấu: H2=0,96m
- Điểm nhìn bất lợi cách mép sân khấu: 1050 mm
- Chiều cao tầm mắt: H1=1220 mm
- Chiều cao từ tia nhìn đến mắt người ngồi trước: C=135 mm
- Gọi D là độ vươn của ban công, H là độ cao từ sàn trệt đến gầm ban công
Trang 13➔ Không có hiện tượng âm dội
Trang 14Mặt bằng ban công:
SA’ + AA’ = 10490 + 26000 = 23229 < SA + 17000 (25000+ 17000)SB’ + BB’ = 12980 + 14750 = 27730 < SB + 17000 (21080 + 17000)SC’ + CC’ = 16546 + 5354 = 21900 < SC + 17000 (21985 + 17000)Tính toán tương tượng ta có các khoảng ∆L < 17m
➔ Không có hiện tượng âm dội
Ta kiểm tra 6 điểm trên mặt cắt, lấy S cách sân khấu 1600mm:
Trang 15Tính toán tương tượng ta có các khoảng ∆L < 17m
➔ Không có hiện tượng âm dội
III Đánh giá điều chỉnh thiết kế thông qua chỉ tiêu âm học
1 tính thời gian âm vang tối ưu các tầng số
- Thời gian âm vang tối ưu của tần số 500Hz với K= 0.41 và V= 12180 m3
- Diện tích tường 2 bên: 788 m2
- Diện tích tường phía sau: S2 = 297 m2
- Diện tích sàn: S3 = 870 m2
- Diện tích trần S4 = 900m2
=> Tổng diện tích các bề mặt: 2865 m2
- Ta áp dụng công thức tính:
- T f tư=−S ln 0 , 16 V(1−af) cho f≤500Hz để tìm af (f≤ 500Hz)
-T f tư=−S ln 0 , 16 V(1−af)+4 mv cho f≤ 2000Hz để tìm af (f≥ 2000Hz)
Trang 16- Af = S x af để tìm tổng lượng hút âm của các tần số
Atđ của tần số 125Hz, 500Hz, 2000Hz với 70% khán giả có
mặt (30% ghế trống)
Trang 17Diệntích
Trang 182 Trần hút
âm
Tấm bôngkhoảng4mm, đục
lỗ tròn ∅9,suất đục lỗ10% Đệmbông siêumịn 0,5kg/m3
488,8 0,01 4,88 0,01 4,88 0,002 9,776
âm 2 bên
Ván ép 3lớp đục lỗdài, cáchnhau10mm, dọc20mm, dày50mm
Trang 19Acđ500 =177 , 43−166 , 96 166 , 96 x100% = 6,27% (thỏa mãn ± 10 %)Acđ2000 =145 ,68−136 , 87 136 , 87 x100% = 6,43% (thỏa mãn ± 10 %)
Kiểm tra lại số thời gian âm vang
Hệ số hút âm trung bình của các tần số