Với vai trò là tổ chức tập hợp, đoàn kết rộng rãi các lực lượng chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dâ
Trang 1Họ và tên: NGUYỄN MẠNH TRÍ
Lớp: H474
Cơ quan công tác: Trường THCS Hà Huy Tập
ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN Môn học: NHIỆM VỤ CÔNG TÁC MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ ĐOÀN THỂ NHÂN DÂN Ở CƠ SỞ
Tháng 1/2016
Trang 2NỘI DUNG CÂU HỎI THẢO LUẬN BỔ SUNG
Câu 1: Anh (chị) hãy phân tích vị trí, vai trò của Mặt trận tổ quốc
Việt Nam Liên hệ thực tế ở cơ sở.
Nhằm tập hợp, đoàn kết các lực lượng trong xã hội tham gia đấu
tranh chống sự xâm lược của đế quốc, giành độc lập dân tộc, ngày
18/11/1930 Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
ra Chỉ thị thành lập Hội Phản đế đồng minh Bản Chỉ thị đã xác định
Hội phản đế đồng minh phải bảo đảm tính công nông, đồng thời phải
mở rộng tới các thành phần trong dân tộc để Mặt trận thực sự là của
toàn dân
Từ quan điểm quan trọng này của Đảng, các Hội đại diện cho các
lực lượng trong xã hội đã lần lượt được thành lập với tên gọi khác
nhau, tập hợp được đông đảo các tầng lớp nhân dân trong xã hội làm
cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng, đặc biệt đã góp phần quan trọng
vào thành công của Cách mạng tháng Tám 1945, lập nên nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa, nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, tổ chức đại diện rộng rãi cho các tầng
lớp nhân dân tiếp tục phát huy vai trò của mình trong kháng chiến kiến
quốc Ở miền Bắc, Đại hội Mặt trận Dân tộc thống nhất họp tại Hà Nội
10/9/1955 đã quyết định thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và thông
qua Cương lĩnh nhằm đoàn kết mọi lực lượng dân tộc, dân chủ và hoà
bình trong cả nước để đấu tranh chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai Sau
ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, từ ngày
31/01 đến 04/02/1977, tại thành phố Hồ Chí Minh, Đại hội Mặt trận
Dân tộc thống nhất Việt Nam quyết định thống nhất 3 tổ chức Mặt trận
ở 2 miền lấy tên chung là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Với vai trò là tổ chức tập hợp, đoàn kết rộng rãi các lực lượng chính
trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu
biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo và người Việt
Nam định cư ở nước ngoài, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được khẳng
định vị trí ngay từ trong Hiến pháp đầu tiên của nước ta Sau mỗi lần bổ
sung, sửa đổi Hiếp pháp, vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
tiếp tục được khẳng định và xác định rõ hơn
Hiến pháp bổ sung, sửa đổi năm 2013 xác định: “Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ
chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá
nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo và
người Việt Nam định cư ở nước ngoài"
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân
dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân
dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện
dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội;
tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp
phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Hiến pháp sửa đổi 2013 đã hoàn thiện một bước cơ bản quy định về
MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, làm nổi bật và phù
hợp vị trí, vai trò của các tổ chức này trong xã hội nước ta, tạo cơ sở
pháp lý phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò của MTTQ và các đoàn thể
nhân dân trong đời sống chính trị của đất nước trong thời kỳ mới
Cách thức quy định về MTTQ Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã
hội và các tổ chức thành viên của MTTQ trong Hiến pháp 2013 đã
được điều chỉnh hợp lý Theo đó, về phương thức quy định, Hiến pháp
sửa đổi đã quy định tách biệt vị trí, vai trò của MTTQ Việt Nam và các
tổ chức chính trị - xã hội Điều 9 được trình bày thành ba khoản riêng
Trang 3biệt: Khoản 1 viết về vị trí, vai trò của MTTQ Việt Nam; khoản 2 viết
về các tổ chức chính trị-xã hội gồm: Công đoàn Việt Nam, Hội Nôngdân Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệpphụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam là các tổ chức chínhtrị - xã hội được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chứcmình (Hiến pháp 1992 chỉ viết về tổ chức Công đoàn, còn các tổ chứckhác chỉ nói chung là MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên);khoản 3 quy định việc hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và phápluật của MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên của MTTQ Đây làmột bước tiến quan trọng trong kỹ thuật lập pháp, đã xác định rõ hơn vịtrí, vai trò của MTTQ trong Hiến pháp
Hiến pháp sửa đổi, bổ sung 2013 quy định rõ hơn vai trò củaMTTQ, đó là: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chínhquyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đángcủa nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc,thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện
xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhândân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” So với Hiến pháp 1992,Hiến pháp 2013 có những quy định mới như:
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhândân (Hiến pháp 1992 quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổchức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân) Như vậy,Hiến pháp lần này khẳng định rõ vai trò của MTTQ bởi vì, MTTQ ViệtNam là tổ chức liên minh chính trị, cơ sở chính trị của chính quyềnnhân dân là MTTQ, trong đó đã bao hàm cả các tổ chức thành viên củaMTTQ
MTTQ là cơ quan đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chínhđáng của nhân dân, (Hiến pháp 1992 viết MTTQ cùng với Nhà nước).Như vậy, Hiến pháp xác định rõ hơn vai trò của MTTQ vừa là cơ quanđại diện, vừa là cơ quan bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đángcủa nhân dân MTTQ chủ động thực hiện vai trò này
MTTQ có vai trò tăng cường đồng thuận xã hội (Hiến pháp 1992chỉ quy định động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ) Lần nàyhiến pháp quy định rõ hơn thực hiện quyền làm chủ, gắn với tăngcường đồng thuận xã hội
MTTQ có vai trò giám sát, phản biện xã hội (Hiến pháp 1992 chỉquy định giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, đại biểu dân cử vàcán bộ, viên chức Nhà nước) Như vậy, giám sát, phản biện xã hội lànhiệm vụ lớn hơn, rộng hơn, bao trùm hơn, khó hơn, nhất là thực hiệnviệc phản biện xã hội Tuy nhiên đây lại là điều xác định vai trò rấtquan trọng của MTTQ đối với thể chế chính trị ở nước ta hiện nay.MTTQ có vai trò trong hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xâydựng và bảo vệ Tổ quốc (Hiến pháp 1992 chưa quy định nội dung này).Như vậy, MTTQ không chỉ có vai trò đối nội là tập hợp, đoàn kết cáclực lượng trong xã hội mà còn có vai trò to lớn trong thúc đẩy hoạtđộng đối ngoại, chủ yếu thông qua đối ngoại nhân dân để góp phần xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,
đa phương hóa, đa dạng hóa, theo đó đối ngoại nhân dân ngày càngquan trọng, điều này, Đảng, Nhà nước tin tưởng trao cho MTTQ là cơquan chủ động tham gia
Những nội dung nêu trên được quy định trong Hiến pháp - văn bảnpháp lý cao nhất của nước ta Đây là sự khẳng định vị trí, vai trò củaMTTQ trong cơ cấu thể chế chính trị ở nước ta hiện nay, thời gian tớiQuốc hội sẽ tiếp tục sửa đổi, bổ sung các đạo luật liên quan, nhằm tiếp
Trang 4tục cụ thể hóa, hiện thực hóa vị trí, vai trò của MTTQ trong đời sốngchính trị ở nước ta Đây là một vinh dự, đồng thời cũng là trách nhiệmhết sức lớn lao đối với hệ thống cơ quan và đội ngũ cán bộ MTTQ cáccấp.
Điều quan trọng hiện nay là mọi cấp, mọi ngành, mọi người nhậnthức đúng vị trí, vai trò của MTTQ trong hệ thống chính trị, tạo điềukiện để cơ quan UBMTTQ các cấp hoạt động có hiệu quả, đồng thờikhông ngừng nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ UBMTTQ các cấp
để hoàn thành nhiệm vụ to lớn, vẻ vang nhưng không ít khó khăn theođúng vị trí, vai trò của MTTQ đã được Hiến pháp 2013 quy định.Trong những năm qua, MTTQ Việt Nam đã làm tốt chức năng vậnđộng, tập hợp, tăng cường Khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đưa các chủtrương, chính sách của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống, tạo sự đồngthuận cao trong xã hội.
- Quy định rõ cơ chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trậnLời nhấn mạnh về vai trò của MTTQ Việt Nam đã cho thấy, ngườiđứng đầu Nhà nước rất quan tâm đến những hoạt động của MTTQViệt Nam cũng như vai trò giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận.Phản biện xã hội là nhu cầu cần thiết, góp phần khắc phục tệ thamnhũng, quan liêu Vì vậy, với tư cách là liên minh chính trị, liên hiệp
tự nguyện rộng rãi nhất của mọi đối tượng, tầng lớp dân cư trong xãhội, MTTQ Việt Nam có trách nhiệm phát huy dân chủ xã hội chủnghĩa và quyền làm chủ của nhân dân trong việc tham gia phản biện xãhội Các cấp uỷ Đảng có trách nhiệm chỉ đạo cơ quan nhà nước cụ thểhoá nghị quyết, thể chế hoá trách nhiệm và quyền hạn của Mặt trậnbằng các văn bản pháp quy Năm 2010, Chủ tịch nước và Đoàn Chủtịch UBTƯMTTQ Việt Nam tiếp tục đề nghị các cơ quan có thẩmquyền sớm thể chế hóa vai trò giám sát và phản biện xã hội của MTTQViệt Nam, trong đó quy định rõ, đầy đủ cơ chế về giám sát và phảnbiện xã hội của Mặt trận, các tổ chức chính trị - xã hội để nâng cao vaitrò và vị thế của MTTQ Việt Nam
- Mặt trận luôn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dânTrong những năm qua, Đoàn Chủ tịch UBTƯMTTQ Việt Nam đãchủ động đề xuất, kiến nghị với Chủ tịch nước trong công tác xâydựng pháp luật nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách, phápluật, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, hội nhập quốc tế và những nguyệnvọng chính đáng của nhân dân Đặc biệt là triển khai thực hiện LuậtPhòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm chống lãng phí,góp phần tích cực vào việc nâng cao quyết tâm của Đảng, Nhà nước vànhân dân cũng như nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng,chống tham nhũng, lãng phí Năm 2009, UBTƯMTTQ Việt Nam đãtiếp nhận và xử lý hơn 2000 đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân.Nhiều đơn thư phản ánh những vấn đề bức xúc ở địa phương hoặc liênquan đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân đã đượcMặt trận kiến nghị cụ thể với các cơ quan có thẩm quyền xem xét vàgiải quyết
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thường xuyên nhắc nhở cán bộ,đảng viên, chính quyền các cấp chấp hành pháp luật, tôn trọng và tạođiều kiện để Mặt trận thực hiện quyền của mình
Năm 2009 là năm đất nước có nhiều khó khăn, thách thức nhưngViệt Nam đã sớm ngăn chặn được đà suy giảm kinh tế, kiềm chế lạmphát, phục hồi sản xuất, duy trì mức tăng trưởng 5,2%, ổn định chínhtrị, xã hội Trong thành quả to lớn này của đất nước, những chươngtrình hành động MTTQ Việt Nam đã góp phần đáng kể trong việc thực
Trang 5hiện các nhóm giải pháp do Chính phủ đề ra Đặc biệt là phát huyKhối đại đoàn kết toàn dân tộc, động viên mọi tầng lớp nhân dân trong
xã hội nỗ lực, cố gắng sát cánh cùng Đảng, Nhà nước vượt qua nhữngkhó khăn thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam TheoChủ tịch UBTƯMTTQ Việt Nam Huỳnh Đảm, Quy chế phối hợp vớicác cơ quan nói trên đã đem lại hiệu quả cao, đóng góp vào sự nghiệpphát triển chung của đất nước Công tác trọng tâm trong năm 2010 làquán triệt và đưa tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốcMTTQ Việt Nam lần thứ VII vào cuộc sống Phối hợp chặt chẽ, hoànthiện hơn nữa về cơ chế, chính sách, pháp luật nhằm tiếp tục, củng cốKhối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo sự đồng thuận trong nhân dân,nâng cao sức mạnh của cả dân tộc, góp phần thúc đẩy tốt việc xâydựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phát huy quyền làm chủcủa nhân dân, tham gia xây dựng Đảng, chính quyền và tham giachuẩn bị tốt Đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ XI cũng như chuẩn bị bầu cử Quốc hội trong năm 2011 Đặc biệt
là động viên, đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, nâng cao chấtlượng Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh và các cuộc vận động do UBTƯMTTQ Việt Nam phát động
Câu 2: Anh (chị) hãy phân tích nhiệm vụ của Mặt trận tổ quốc Việt
Nam và liên hệ việc thực hiện các nội dung này ở địa phương mình.Hiến pháp bổ sung, sửa đổi năm 2013 xác định: “Mặt trận Tổ quốcViệt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổchức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cánhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo vàngười Việt Nam định cư ở nước ngoài"
Nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được quy định trong Điều 2Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là:
- Tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí
về chính trị và tinh thần trong nhân dân;
- Tuyên truyền, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực hiệnđường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nghiêm chỉnh thi hành Hiếnpháp và pháp luật
- Giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ,công chức nhà nước; tập hợp ý kiến, kiến nghị của nhân dân để phản ánh,kiến nghị với Đảng và Nhà nước Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để Mặttrận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân thực hiện tốt vai trò giám sát và phảnbiện xã hội Các cấp uỷ đảng và các cấp chính quyền tăng cường tiếp xúc,đối thoại trực tiếp với cử tri và nhân dân; định kỳ nghe ý kiến của Mặt trận
Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tham gia xây dựng chủ trương, chínhsách, pháp luật sát hợp với cuộc sống Thực hiện tốt Luật Mặt trận Tổ quốc,Quy chế dân chủ ở từng địa phương, ngành và cơ sở, để Mặt trận Tổ quốc,các đoàn thể và các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng Đảng, chínhquyền và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh
- Tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân; thực hiện giámsát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thểchính trị - xã hội
- Cùng Nhà nước chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhândân
- Tham gia phát triển tình hữu nghị, hợp tác giữa nhân dân Việt Namvới nhân dân các nước trong khu vực và trên thế giới
Từ nhiệm vụ chung của Mặt trận Tổ quốc nêu trên, Uỷ ban Mặt trận Tổquốc từng cấp căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong từng thời kỳ
và tình hình cụ thể của mỗi địa phương để đề ra chương trình hành độngcho Mặt trận cấp mình trong mỗi kỳ Đại hội, hay chương trình phối hợp
Trang 6thống nhất hành động từng năm một cách phù hợp và có tính khả thi.
Phương hướng, nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong nhữngnăm tới là: Tiếp tục tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, củng cố mởrộng tổ chức và hoạt động, đồng thời đổi mới và nâng cao chất lượng mọihoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; làm tốt vai trò là cơ sở chính trịcủa chính quyền nhân dân, cầu nối vững chắc giữa nhân dân với Đảng vàNhà nước; tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền; thực hiện giámsát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thểchính trị - xã hội; tích cực, chủ động, sáng tạo, tập hợp ngày càng rộng rãimọi tầng lớp nhân dân, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường
và quyền làm chủ của nhân dân, giữ vững kỷ cương và ổn định xã hội, huyđộng tối đa các nguồn lực để đầu tư phát triển kinh tế -xã hội, thực hiệncông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đẩy mạnh công cuộc xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc
Để thực hiện các nhiệm vụ nêu trên, từng địa phương đã có nhữngphong trào, chương trình thiết thực Điển hình UBMTTQ TP.HCM đãkhông ngừng thực hiện các chương trình, phong trào để thực hiệnnhiệm vụ của mình trong những năm qua
Trong những năm gần đây, văn hóa nước ta có những bước pháttriển về nhiều mặt, đáp ứng tương đối tốt về nhu cầu tinh thần lànhmạnh của người dân Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc được chútrọng, bảo tồn, phát huy; các giá trị mới dần hình thành và phát triển,làm phong phú thêm đời sống văn hóa dân tộc Tuy vậy, vẫn còn nhiềusản phẩm văn hóa độc hại xuất hiện khắp nơi, bằng nhiều con đường, từ
sơ khai đến hiện đại, đe dọa môi trường đạo đức và văn hóa lành mạnhcủa một bộ phận người dân, nhất là thanh thiếu niên Nguy cơ dẫn tớimất phương hướng lựa chọn các giá trị sống và niềm tin trong giới trẻ.Trước thực trạng trên, Chỉ thị 46 – CT/ TW (27 – 7 - 2010) của Ban bíthư về chống sự xâm nhập của các sản phẩm văn hóa độc hại, và mớiđây, Chương trình phối hợp hành động số 02/ CTr – UBMT (ngày06/02/2012) của Ủy ban Mặt trận Tổ quốcViệt NamThành phốHồ ChíMinh đã mang lại lòng tin trong đời sống cộng đồng Ngay sau khi cóchương trình phối hợp hành động, các tổ chức thành viên Mặt trận trênđịa bàn chủ động đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộngđến các giới, tầng lớp nhân dân, được cộng đồng ủng hộ và trách nhiệmcủa các cơ quan quản lý văn hóa cũng được nâng cao
Kỷ niệm 85 năm Ngày truyền thống Mặt trận Dân tộc Thống nhấtViệt Nam (18/11/1930 - 18/11/2015) và 55 năm Ngày thành lập Mặttrận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, nhiều địa phương tổ chức
ôn truyền thống quá trình hình thành phát triển qua 85 năm thành lậpMặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2015); Báocáo tóm tắt kết quả việc thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hóa ở Khu dân cư” năm 2015; Đăng ký danhhiệu thi đua của ban ngành đoàn thể khu phố,tổ dân phố Mặt trận; đăng
ký thực hiện công trình thi đua năm 2016 Thông qua việc tổ chức
Ngày Hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư đã nâng cao hơn nữa
nhận thức của các giới, các tầng lớp nhân dân về truyền thống, lịch sử
vẻ vang của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam trong sự nghiệpCách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; về vị trí,vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Mặt trận trong tình hình mới
Câu 3: Anh (chị) hãy phân tích vị trí, vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam và mục tiêu xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn hiện nay.
Giai cấp công nhân là một phạm trù lịch sử, là một tập đoàn xã hội,
Trang 7gắn với một hệ tư tưởng chính trị Trên cơ sở những quan điểm cơ bảncủa chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, phù hợp vớinhững đặc điểm của thời đại và của đội ngũ công nhân nước ta trongđiều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triểnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc
tế, vận dụng và phát triển kinh tế tri thức, Nghị quyết Trung ương đãxác định: Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn,đang phát triển, bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làmcông hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụcông nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính chất côngnghiệp Tuy nhiên, vì giai cấp công nhân nước ta đang trong quá trìnhphát triển, chưa định hình rõ, nên luôn có sự đan xen, chuyển dịch giữacác giai cấp, tầng lớp xã hội
Qua hơn 20 năm đổi mới, giai cấp công nhân nước ta đã có nhữngchuyển biến quan trọng, đang tiếp tục phát huy vai trò là giai cấp lãnhđạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Ðảng Cộng sản Việt Nam,giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lựclượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vàhội nhập kinh tế quốc tế, lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấpcông nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạocủa Ðảng; đóng góp trực tiếp to lớn vào sự phát triển của đất nước
Giai cấp công nhân nước ta gắn với nền sản xuất đại công nghiệp
và đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến: được đào tạo, đoàn kếtchặt chẽ với nhau, có ý thức kỉ luật, có tính tổ chức Ðội ngũ công nhânnước ta ngày càng đa dạng về cơ cấu ngành nghề, với trình độ học vấn,chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp được nâng lên đáng kể Ðội ngũcông nhân đang tăng nhanh trong một số ngành kinh tế mũi nhọn củanền kinh tế (điện lực, dầu khí, điện tử, tin học, viễn thông ); đồng thờicũng đang phát triển mạnh ở một số ngành sản xuất, chế biến hàng xuấtkhẩu (dệt may, giày da, chế biến thủy sản ) Ðã hình thành ngày càngđông đảo bộ phận công nhân trí thức (có trình độ cao đẳng, đại học trởlên) làm công tác quản lý sản xuất kinh doanh, nghiên cứu và quản lýkhoa học kỹ thuật gắn với sản xuất kinh doanh hoặc trực tiếp sản xuất.Hàng chục vạn cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý doanh nghiệpsản xuất kinh doanh, công nhân bậc cao và thợ giỏi đã năng động, sángtạo, có nhiều sáng kiến có giá trị cao được áp dụng
Giai cấp công nhân Việt Nam sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lêninngay từ khi mới ra đời kế thừa truyền thống của dân tộc, tiêu biểu là tưtưởng Hồ Chí Minh Một số công nhân có bản lĩnh chính trị, lập trườnggiai cấp vững vàng Ðại đa số công nhân tin tưởng vào Ðảng, Nhànước, chế độ, vào công cuộc đổi mới và triển vọng phát triển của đấtnước theo con đường xã hội chủ nghĩa, có ý thức dân tộc, tinh thần yêunước, cần cù lao động, tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái Quantâm mong muốn hàng đầu của công nhân hiện nay là có việc làm ổnđịnh và thu nhập công bằng, bảo đảm đời sống; đất nước phát triển,chính trị - xã hội ổn định, dân chủ và công bằng xã hội được đảm bảo;doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuận lợi; được bảo đảm các quyền,lợi ích hợp pháp, chính đáng về vật chất và tinh thần, quyền được thamgia các hoạt động chính trị - xã hội, quyền được đối xử bình đẳng, đượcchăm sóc sức khỏe, học tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, kỹnăng nghề nghiệp Cùng với các giai cấp, tầng lớp và thành phần xã hộikhác trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giai cấp công nhân nước ta là
cơ sở chính trị - xã hội vững chắc của Ðảng và Nhà nước
Trang 8Ðội ngũ công nhân nước ta đang là một lực lượng sản xuất cơ bản,
có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dântheo con đường xã hội chủ nghĩa Trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc,giai cấp công nhân đã đóng góp trực tiếp to lớn vào sự nghiệp phát triểncủa đất nước, đưa nền kinh tế vượt qua thời kỳ suy giảm, đạt tốc độtăng trưởng khá cao và phát triển tương đối toàn diện, cơ cấu kinh tếchuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra nhiều sảnphẩm có sức cạnh tranh, tăng cường tiềm lực và cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa nền kinh tế
Giai cấp công nhân nước ta thích nghi tương đối nhanh với cơ chếthị trường, tư tưởng trông chờ vào bao cấp của Nhà nước được khắcphục rõ rệt; đã bắt đầu hình thành được ý thức về giá trị của bản thântrong lao động; đã xuất hiện một bộ phận công nhân có cổ phần trongdoanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Trong quá trình hình thành vàthực hiện đường lối đổi mới, công nhân nước ta, đặc biệt là đội ngũcông nhân trí thức, đã phát huy tinh thần sáng tạo, đề xuất nhiều giảipháp quý báu cho Ðảng, Nhà nước đúc rút thành những chủ trương vàchính sách để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có hiệu quả phát triển kinh tế,giữ vững ổn định chính trị - xã hội Những cán bộ quản lý sản xuất kinhdoanh, cán bộ kỹ thuật và bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất cótrình độ cao, đã phát huy tốt hơn tính năng động, sáng tạo trong côngviệc, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, thích ứng với cơ chế thị trường,tiếp thu và từng bước làm chủ những thành tựu khoa học kỹ thuật, côngnghệ hiện đại
Công nhân gắn bó máu thịt với nông dân và các tầng lớp nhân dânkhác, đặc biệt là tầng lớp trí thức, kết thành khối liên minh chiến lượcvững chắc công – nông – trí Trong liên minh giai cấp công nhân vớigiai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Ðảng, khichuyển sang kinh tế thị trường, giai cấp công nhân đã phục vụ sản xuất
và đời sống của nông dân ngày càng nhiều hơn, thông qua cung cấp các
tư liệu sản xuất tiên tiến và dịch vụ kỹ thuật, chế biến nông sản, xâydựng kết cấu hạ tầng nông thôn; thu hút đội ngũ trí thức gắn bó với cácdoanh nghiệp để nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, nâng cao hiệuquả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp Ðã có một số mô hình liên kếttrực tiếp công nghiệp với nông nghiệp và nghiên cứu khoa học, côngnhân với nông dân và trí thức trong sản xuất kinh doanh (như mô hìnhCông ty Mía đường Lam Sơn, hình thức liên kết bốn nhà: nhà nông,nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nước; các hình thức liên kết trongthực hiện xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm và hộ nông dânthu nhập 50 triệu đồng/năm )
Tuy nhiên, giai cấp công nhân nước ta còn những hạn chế là:
- Sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu
về số lượng, cơ cấu và trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghềnghiệp của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tếquốc tế; thiếu nghiêm trọng các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản lýgiỏi, công nhân lành nghề; tác phong công nghiệp và kỷ luật lao độngcòn nhiều hạn chế; đa phần công nhân từ nông dân chưa được đào tạo
cơ bản và có hệ thống, một bộ phận công nhân chậm thích nghi với cơchế thị trường
- Ðịa vị chính trị của giai cấp công nhân chưa thể hiện đầy đủ Giaicấp công nhân còn hạn chế về phát huy vai trò nòng cốt trong liên minhgiai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sựlãnh đạo của Ðảng Giác ngộ giai cấp và bản lĩnh chính trị của côngnhân không đồng đều; sự hiểu biết về chính sách, pháp luật còn nhiềuhạn chế. Tỷ lệ đảng viên và cán bộ lãnh đạo xuất thân từ công nhân
Trang 9còn thấp Một bộ phận công nhân chưa thiết tha phấn đấu vào Ðảng vàtham gia hoạt động trong các tổ chức chính trị - xã hội.
- Tuy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, việclàm và đời sống của giai cấp công nhân ngày càng được cải thiện;nhưng lợi ích của một bộ phận công nhân được hưởng chưa tương xứngvới những thành tựu của công cuộc đổi mới và những đóng góp củachính mình; việc làm, đời sống vật chất và tinh thần của công nhânđang có nhiều khó khăn, bức xúc, đặc biệt là ở bộ phận công nhân laođộng giản đơn tại các doanh nghiệp của tư nhân và doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài
Ðể thực hiện thắng lợi mục tiêu "đến năm 2020 nước ta cơ bản trởthành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại", Nghị quyết Trung
ương đã xác định mục tiêu xây dựng giai cấp công nhân là:
Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, có giác ngộ giai cấp vàbản lĩnh chính trị vững vàng; có ý thức công dân, yêu nước, yêu chủnghĩa xã hội, tiêu biểu cho tinh hoa văn hóa của dân tộc; nhạy bén vàvững vàng trước những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới vànhững biến đổi của tình hình trong nước; có tinh thần đoàn kết dân tộc,đoàn kết, hợp tác quốc tế; thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp lãnhđạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Ðảng Cộng sản Việt Nam.Nói chung, trong các doanh nghiệp đều có tổ chức cơ sở đảng, côngđoàn, Ðoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Liên hiệp Thanhniên Việt Nam
Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, phát triển nhanh về sốlượng, nâng cao chất lượng, có cơ cấu đáp ứng yêu cầu phát triển đấtnước; ngày càng được trí thức hóa: có trình độ học vấn, chuyên môn,
kỹ năng nghề nghiệp cao, có khả năng tiếp cận và làm chủ khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức;thích ứng nhanh với cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế; cógiác ngộ giai cấp, bản lĩnh chính trị vững vàng, có tác phong côngnghiệp và kỷ luật lao động cao
- Từ nay phải phấn đấu quyết liệt với các giải pháp cụ thể sau:
- Trước hết, phải hình thành và triển khai thực hiện chiến lược xâydựng giai cấp công nhân lớn mạnh gắn với chiến lược phát triển kinh tế
- xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Giải quyết có hiệu quả những vấn đề bức xúc, cấp bách của giaicấp công nhân, tạo được chuyển biến thật sự mạnh mẽ và rõ rệt trongviệc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công nhân (về nhà ở tạicác khu công nghiệp, tiền lương và thu nhập, bảo hiểm xã hội, nơi sinhhoạt văn hóa, cơ sở nuôi dạy trẻ ) tương xứng với những thành quảcủa công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và những đóng góp củagiai cấp công nhân Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến
bộ trong các loại hình doanh nghiệp
- Có bước tiến về đào tạo, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn,
kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển đất nước, nhất
là những ngành công nghiệp mới Tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đàotạo; chú trọng đào tạo nghề cho công nhân từ nông dân và nữ côngnhân
- Nâng cao hơn về giác ngộ giai cấp, bản lĩnh chính trị, hiểu biếtpháp luật, tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động, xây dựng lốisống lành mạnh trong công nhân, nhất là công nhân trẻ
- Tăng tỷ lệ đảng viên và cán bộ lãnh đạo, quản lý xuất thân từ
Trang 10công nhân Tăng số lượng và chất lượng cơ sở đảng trong các loại hìnhdoanh nghiệp; sớm thành lập tổ chức cơ sở đảng ở những doanh nghiệp
có đủ điều kiện theo quy định của Ðiều lệ Ðảng; đổi mới nội dung,phương thức hoạt động của tổ chức đảng tại doanh nghiệp phù hợp vớitừng thành phần kinh tế
- Ðẩy mạnh phát triển đoàn viên và tổ chức công đoàn, ÐoànThanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Liên hiệp Thanh niên ViệtNam trong các loại hình doanh nghiệp Củng cố, đổi mới phương thứchoạt động và nâng cao chất lượng các tổ chức cơ sở đã có; sớm thànhlập tổ chức cơ sở tại các doanh nghiệp có đủ điều kiện theo quy địnhcủa pháp luật và điều lệ của các tổ chức đó; tăng số lượng và chấtlượng của các tổ chức cơ sở này tại các loại hình doanh nghiệp, nhất là
ở những doanh nghiệp có đông công nhân
Nghị quyết Trung ương đã xác định nhiệm vụ và giải pháp xâydựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước, tập trung vào những vấn đề cơ bản và cấp bách,bức xúc đối với việc xây dựng giai cấp công nhân, những việc cần phảilàm nhưng trước đây chưa làm tốt, chưa có quy định pháp luật, hoặc cóquy định nhưng chưa đầy đủ, chưa xác định rõ vai trò, trách nhiệm củaNhà nước, của doanh nghiệp và các cấp, các ngành trong thực hiện,chưa có chính sách đủ mạnh và khả thi để phát huy nguồn lực của cácthành phần kinh tế tham gia Nội dung chủ yếu của những nhiệm vụ,giải pháp đó là:
- Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về giaicấp công nhân trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhậpkinh tế quốc tế Cần đổi mới tổ chức, tăng cường đầu tư, đẩy mạnh hơnnữa công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về giai cấp côngnhân, hướng vào giải đáp những vấn đề thực tiễn đặt ra, qua đó cungcấp cơ sở lý luận và thực tiễn để đề ra chủ trương, giải pháp xây dựnggiai cấp công nhân phát triển toàn diện trong thời kỳ mới
- Ðẩy mạnh và nâng cao chất lượng đào tạo nghề, từng bước tríthức hóa giai cấp công nhân Ðây là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọngtrong xây dựng giai cấp công nhân để đáp ứng yêu cầu công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước Cần xây dựng và thực hiện hệ thống chínhsách hướng nghiệp ở cấp học phổ thông để giúp cho thanh niên, họcsinh định hướng đúng đắn việc chọn nghề và hiểu rõ được ý nghĩa củaviệc gia nhập đội ngũ công nhân; tạo điều kiện phát triển đội ngũ côngnhân trẻ có trình độ cao, chuyển một bộ phận lớn nông dân thành côngnhân Nhà nước xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển dạy nghềmột cách đồng bộ, đổi mới hệ thống dạy nghề đáp ứng yêu cầu thịtrường lao động trong nước và quốc tế; tăng cường công tác quản lýnhà nước về dạy nghề Ban hành chính sách khuyến khích mạnh mẽhơn đối với hoạt động đào tạo nghề, thu hút mạnh hơn các thành phầnkinh tế tích cực tham gia vào lĩnh vực đào tạo nghề Bổ sung, sửa đổi,xây dựng chính sách đào tạo, đào tạo lại công nhân; có chính sáchkhuyến khích, tạo điều kiện cho công nhân tự học tập nâng cao trìnhđộ; xây dựng, hoàn thiện nội dung, chương trình đào tạo nghề Ðiềuchỉnh, bổ sung, quy hoạch mạng lưới các cơ sở dạy nghề gắn với cácngành, các chương trình, dự án lớn, các vùng kinh tế trọng điểm Ngânsách Nhà nước đầu tư tập trung vào dạy nghề cho lao động nông thôn,các vùng miền núi, dân tộc thiểu số và những ngành nghề đặc thù màcác đơn vị ngoài công lập không đầu tư Khuyến khích các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hằng năm dành kinh phí thíchđáng và thời gian cho đào tạo, đào tạo lại công nhân; được tính vào giá
Trang 11trị đầu tư và hạch toán vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp Tăngcường đào tạo đối với lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợpđồng; quy hoạch và phát triển đa dạng các hình thức, các thành phầnkinh tế tham gia đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.
- Quan tâm bồi dưỡng, nâng cao trình độ chính trị, ý thức giai cấp,tinh thần dân tộc cho giai cấp công nhân Tăng cường sự lãnh đạo củacác cấp ủy đảng và hoạt động của tổ chức công đoàn, Ðoàn Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh đối với công tác tuyên truyền, giáo dục trongcông nhân Nhà nước đầu tư và có chính sách ưu đãi, khuyến khích cácdoanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này (được tính vào giá trị đầu tư vàhạch toán vào chi phí sản xuất)
- Bổ sung, sửa đổi, xây dựng và thực hiện nghiêm hệ thống chínhsách, pháp luật để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng củacông nhân; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân Rà soát,
bổ sung, sửa đổi, xây dựng các chính sách, pháp luật về lao động, việclàm và đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao thể chất cho công nhân;tập trung trước hết vào những chính sách liên quan trực tiếp đến nhữngvấn đề bức xúc đang đặt ra về việc làm và đời sống của công nhân Bổsung, sửa đổi, xây dựng các chính sách để phát huy các nguồn lực vàtrách nhiệm của cả Nhà nước, người sử dụng lao động, các tổ chứcchính trị - xã hội, của toàn xã hội và của công nhân trong việc chăm locải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân Nhà nước có chínhsách đầu tư cho các tỉnh, thành phố để xây dựng nhà ở và các côngtrình phúc lợi công cộng cho công nhân Ðề cao trách nhiệm của người
sử dụng lao động trong việc chăm lo lợi ích, đời sống vật chất, tinh thầncho công nhân; tính tự giác của người sử dụng lao động và của côngnhân trong thực hiện chính sách, pháp luật Ðồng thời tăng cường côngtác kiểm tra, giám sát của Nhà nước, tổ chức công đoàn và các tổ chứcchính trị - xã hội khác trong doanh nghiệp; có chế tài xử lý nghiêm các
tổ chức và cá nhân vi phạm
- Tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng, phát huy vai trò của tổ chứccông đoàn và các tổ chức chính trị - xã hội khác trong xây dựng giaicấp công nhân
Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng trong xây dựng giaicấp công nhân Khẩn trương xây dựng và lãnh đạo thực hiện có hiệuquả chiến lược về giai cấp công nhân gắn với chiến lược phát triển đấtnước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tếquốc tế
Chú ý hơn nữa công tác bồi dưỡng, phát triển đảng trong côngnhân Có cơ chế, chính sách đẩy mạnh việc tuyển chọn, đào tạo, bồidưỡng, sử dụng những cán bộ ưu tú xuất thân từ công nhân, nhất làcông nhân trực tiếp sản xuất, tăng dần tỷ lệ cán bộ xuất thân từ côngnhân trong bộ máy lãnh đạo các cấp của Ðảng, Nhà nước, Công đoàn
và các tổ chức chính trị - xã hội khác
Tiếp tục đổi mới, chỉnh đốn Ðảng, nâng cao năng lực lãnh đạo vàsức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng trong các doanh nghiệp Nângcao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành và chỉ đạo thực hiệnkiên quyết; bổ sung quy định chế tài cụ thể, đủ mạnh trong các luật đểthực hiện nghiêm việc thành lập, hoạt động của tổ chức cơ sở đảng vàcác tổ chức chính trị - xã hội tại các doanh nghiệp thuộc mọi thànhphần kinh tế; đồng thời coi trọng tuyên truyền, vận động, thuyết phục,khuyến khích các chủ doanh nghiệp của tư nhân và doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài đồng tình, ủng hộ, tạo điều kiện để tổ chức đảng
và các tổ chức chính trị - xã hội thành lập, hoạt động thuận lợi Cónhiều hình thức tăng cường và phát triển đảng viên tại các doanh
Trang 12nghiệp của tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, làmnòng cốt xây dựng tổ chức cơ sở đảng, công đoàn, Ðoàn Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh và Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam.
Xây dựng tổ chức công đoàn lớn mạnh, phát huy vai trò của côngđoàn trong xây dựng giai cấp công nhân Ðổi mới mạnh mẽ nội dung,phương thức hoạt động của tổ chức công đoàn các cấp Các cấp côngđoàn cần hướng mạnh hoạt động về cơ sở, lấy cơ sở làm địa bàn hoạtđộng chủ yếu, lấy công nhân, viên chức, lao động làm đối tượng vậnđộng, lấy chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của côngnhân, viên chức, người lao động, xây dựng quan hệ lao động hài hòa,
ổn định, tiến bộ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội làm mụctiêu hoạt động Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở. Ðổi mới mạnh mẽ tổ chức, nội dung và phương thức hoạt động của
tổ chức công đoàn tại các doanh nghiệp Không ngừng nâng cao chấtlượng, hiệu quả hoạt động của công đoàn cơ sở, để công đoàn thực sự
là chỗ dựa vững chắc của công nhân tại doanh nghiệp thuộc mọi thànhphần kinh tế, có sức hấp dẫn đối với người lao động và tạo được sựđồng tình, ủng hộ của người sử dụng lao động Hội Liên hiệp Phụ nữViệt Nam phối hợp chặt chẽ với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
để nâng cao hiệu quả công tác nữ công của công đoàn tại các doanhnghiệp và khu công nghiệp Sớm bổ sung cơ chế, chính sách bảo vệ cán
bộ công đoàn cơ sở và chế độ phụ cấp trách nhiệm cho cán bộ côngđoàn cơ sở
Ðổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức ÐoànThanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Liên hiệp Thanh niên ViệtNam trong các doanh nghiệp Ðổi mới nội dung và phương thức, nângcao chất lượng hoạt động của tổ chức Ðoàn Thanh niên Cộng sản HồChí Minh và Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam trong các doanhnghiệp nhà nước Ðổi mới nội dung, phương thức hoạt động, đa dạnghóa các loại hình, hình thức tập hợp, vận động thanh niên làm việctrong các doanh nghiệp của tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài tham gia hoạt động Ðoàn và Hội
Xây dựng giai cấp công nhân không ngừng lớn mạnh để đóng gópxứng đáng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xâydựng thành công chủ nghĩa xã hội là nhiệm vụ quan trọng, to lớn củaÐảng, Nhà nước, của giai cấp công nhân và của toàn xã hội, phải luônđược đặt trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc và vì lợi ích của toàn dântộc
Câu 4: Anh (chị) hãy phân tích quan điểm “Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn
xã hội và sự nỗ lực vươn lên của bản thân mỗi người công nhân, sự tham gia đóng góp tích cực của người sử dụng lao động” Liên hệ thực tế ở cơ sở.
Giai cấp CN VN là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển,bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởnglương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp,hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính chất công nghiệp
Giai cấp CN nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn: Là giai cấp lãnh đạocách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản VN; giai cấp đạidiện cho phương thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong trong sựnghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệpCNH-HĐH đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh; lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp
CN với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo củaĐảng
Trang 13Qua hơn 20 năm đổi mới, cùng với quá trình CNH-HĐH đất nước,giai cấp CN nước ta đã có những chuyển biến quan trọng, tăng nhanh
về số lượng, đa đạng về cơ cấu, chất lượng được nâng lên, đã hìnhthành ngày càng đông đảo bộ phận CN trí thức; đang tiếp tục phát huyvai trò là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là ĐảngCộng sản VN, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, hội nhậpkinh tế quốc tế; có nhiều cố gắng để phát huy vai trò là lực lượng nòngcốt trong liên minh giai cấp CN với giai cấp nông dân và đội ngũ tríthức dưới sự lãnh đạo của Đảng
Trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giai cấp CN đã đóng góp trựctiếp, to lớn vào quá trình phát triển của đất nước, cùng với các giai cấp,tầng lớp và thành phần xã hội khác, giai cấp CN nước ta là cơ sở chínhtrị - xã hội vững chắc của Đảng và Nhà nước
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, việc làm vàđời sống của giai cấp CN ngày càng được cải thiện
Tuy nhiên, sự phát triển của giai cấp CN chưa đáp ứng được yêucầu về số lượng, cơ cấu và trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghềnghiệp của sự nghiệp CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế; thiếunghiêm trọng các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, CN lànhnghề; tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế; đaphần CN từ nông dân, chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống
Một bộ phận CN chậm thích nghi với cơ chế thị trường Địa vịchính trị của giai cấp CN chưa thể hiện đầy đủ Giai cấp CN còn hạnchế về phát huy vai trò nòng cốt trong liên minh giai cấp CN với giaicấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng Giác ngộgiai cấp và bản lĩnh chính trị của CN không đồng đều; sự hiểu biết vềchính sách, pháp luật còn nhiều hạn chế Tỉ lệ đảng viên và cán bộ lãnhđạo xuất thân từ CN còn thấp Một bộ phận CN chưa thiết tha phấn đấuvào Đảng và tham gia hoạt động trong các tổ chức chính trị - xã hội.Nhìn tổng quát, lợi ích một bộ phận CN được hưởng chưa tương xứngvới những thành tựu của công cuộc đổi mới và những đóng góp củachính mình; việc làm, đời sống vật chất và tinh thần của CN đang cónhiều khó khăn, bức xúc, đặc biệt là ở bộ phận CN lao động giản đơntại các doanh nghiệp của tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài
Tình hình trên bắt nguồn từ các nguyên nhân: Quá trình đổi mới,phát triển kinh tế - xã hội đã mở ra một giai đoạn lịch sử mới trong sựphát triển của giai cấp CN; tuy nhiên những hạn chế, yếu kém trongphát triển kinh tế - xã hội cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm, đờisống và tư tưởng, tình cảm của CN Đảng có chú trọng xây dựng giaicấp CN; nhưng quan tâm chưa đầy đủ, chưa ngang tầm với vị trí, vaitrò của giai cấp CN trong thời kỳ mới Nhà nước ban hành nhiều chínhsách, pháp luật xây dựng giai cấp CN; nhưng những chính sách, phápluật này vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập Công đoàn (CĐ) và các tổchức chính trị - xã hội khác có nhiều đóng góp tích cực vào việc xâydựng giai cấp CN; nhưng hiệu quả chưa cao, còn nhiều yếu kém Bảnthân giai cấp CN đã có nhiều nỗ lực vươn lên; nhưng chưa đáp ứngđược yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước Các doanh nghiệp vàngười sử dụng lao động thuộc các thành phần kinh tế đóng góp tích cựcvào tạo việc làm và thu nhập cho CN; nhưng không ít trường hợp còn
vi phạm chính sách, pháp luật đối với người lao động
Hiện nay, chúng ta thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược (xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc) trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế ngày càng diễn rasâu rộng; khoa học-kỹ thuật phát triển mạnh mẽ và trở thành lực lượng
Trang 14sản xuất trực tiếp; nước ta đã là một thành viên của WTO; Điều đótác động mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu GCCN trong cácngành nghề và khu vực kinh tế Cùng với đó, cơ chế thị trường và sựcạnh tranh giữa trong với ngoài nước diễn ra ngày càng gay gắt; sự tácđộng của kinh tế thị trường đang tạo nên tính đa dạng trong cơ cấu kinh
tế và phức tạp trong cơ cấu GCCN Sự phân hóa giầu nghèo trongGCCN cũng diễn ra ngày một sâu sắc; quan hệ lao động cũng đang cónhững diễn biến phức tạp; một số chính sách liên quan đến quyền lợicủa CNLĐ còn bị vi phạm, nhưng chưa được kiểm tra thường xuyên và
có biện pháp xử lý nghiêm khắc, kịp thời
Ngày nay, tiếp tục chăm lo xây dựng, phát huy vai trò của GCCNViệt Nam, phù hợp với tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước vàHNKTQT là vấn đề sống còn của cách mạng, của chế độ XHCN ởnước ta Cần nhận thức đúng rằng, đầu tư xây dựng GCCN là đầu tưchiến lược, đầu tư trực tiếp cho phát triển, để củng cố và tăng cườnghơn nữa vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với toàn xãhội
Trước hết, cần quán triệt sâu sắc quan điểm coi xây dựng GCCN lànhiệm vụ tất yếu, mang tính chiến lược; gắn liền với xây dựng, củng cố
hệ thống chính trị của dân, do dân, vì dân; với thực hiện các mục tiêukinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh, đối ngoại và với từng bước đi củaquá trình CNH, HĐH đất nước Xây dựng, phát huy vai trò của GCCNphải được thực hiện thông qua đường lối của Đảng; được thể chế bằng
hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách đồng bộ của Nhà nước; bằng cácbiện pháp kinh tế, chính trị, tư tưởng và tổ chức Trước mắt, Đảng cầntập trung lãnh đạo, sớm hoạch định chiến lược quốc gia về xây dựng,phát triển GCCN hiện đại, làm cơ sở để Nhà nước ban hành các vănbản luật pháp, xây dựng các cơ chế, chính sách phù hợp, tạo hành langpháp lý cho việc triển khai thực hiện Vấn đề có ý nghĩa then chốt hiệnnay là, phải không ngừng tăng cường bản chất GCCN của Đảng,thường xuyên củng cố sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng; làm choĐảng ta có sự phát triển vượt bậc về trí tuệ, năng lực, có trình độ lýluận, tư duy khoa học và bản lĩnh chính trị cao, ngang tầm với yêu cầu,nhiệm vụ trong tình hình mới
Hai là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thứcchính trị, trình độ giác ngộ giai cấp, bồi dưỡng tinh thần yêu nước, ýchí tự lực, tự cường cho GCCN Nội dung tuyên truyền, giáo dục cầntập trung làm cho GCCN nắm vững thực chất khoa học, cách mạng củachủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; nâng cao nhận thức vềđường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước;nâng cao kiến thức văn hóa và tạo điều kiện, cơ hội cho CNLĐ thamgia các hoạt động văn hóa-xã hội; tổ chức tốt đời sống vật chất và tinhthần, tạo động lực để CNLĐ nỗ lực phấn đấu vươn lên Cùng với quátrình đó, cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm tạo sự chuyểnbiến nhận thức của toàn xã hội đối với yêu cầu CNH, HĐH đất nướctrong bối cảnh HNKTQT gắn với việc nâng cao trình độ, chuyên môn,nghiệp vụ của GCCN Qua đó nâng cao giá trị và địa vị của CNLĐ,nhất là CNLĐ có trình độ cao; tạo điều kiện để phát huy tiềm năng trítuệ, bảo đảm việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống, xâydựng các giá trị văn hóa lao động mới, từng bước hình thành phongcách lao động công nghiệp cho GCCN Trong quá trình triển khai côngtác này, cần hết sức coi trọng xây dựng nội dung, hình thức tuyêntruyền, giáo dục phong phú, sinh động, phù hợp với từng đối tượngtrong từng thành phần kinh tế, từng loại hình sản xuất, kinh doanh
Ba là, coi trọng đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo