1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án thi giáo viên giỏi bài muối của rừng

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 10,42 MB

Nội dung

Báo cáo sản phẩm theo nhóm theo phiếu học tập để tìm hiểu nhân vật, câu chuyện và điểm nhìn của truyện Thời gian trình bày mỗi nhóm 5 phút... Nhân vật, câu chuyện, điểm nhìn Nhận xét

Trang 1

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG

CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ

Trang 2

Nguyễn Huy

Thiệp

TIẾT 36:

MUỐI CỦA RỪNG

Trang 3

KHỞI ĐỘNG

Theo em, các tác phẩm dưới đây có điểm tương đồng là gì?

TẤM CÁM TẢN VIÊN TỪ PHÁN SỰ LỤC HẢI KHẨU LINH TỪ

Trang 4

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

MỚI

Trang 5

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học sinh chỉ ra, phân tích và đánh giá được hành trình nhân vật

trong Muối của rừng.

Học sinh nhận biết và phân tích, đánh giá được vai trò của yếu tố

kì ảo trong truyện ngắn hiện đại qua văn bản Muối của rừng

Học sinh vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học về văn bản Muối của

rừng thực hiện một số nhiệm vụ thực tiễn.

Trang 6

TÌM HIỂU CHUNG

Trang 7

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả

Nguyễn Huy Thiệp

Sinh ở Thái Nguyên, là nhà văn có nhiều đóng góp trong việc đổi mới nội dung và hình thức nghệ thuật của văn xuôi Việt Nam đương đại

Truyện ngắn của ông đề cập đến nhiều vấn

đề nóng hổi của đời sống đương đại và khá

đa dạng trong cách viết

Trang 8

I Tìm hiểu chung

2 Tác phẩm

Bối cảnh ra đời: 1986 Thời kì đổi mới đất nước Bước

vào thời kì hòa bình, xây dựng đất nước, bên cạnh những thành tựu thì đời sống xã hội và nhân tâm vỡ ra nhiều bất

ổn

Chủ đề: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên,

Quá trình tự nhận thức của bản thân qua những trải nghiệm.

Nhan đề: Muối của rừng- Biểu tượng của cuộc sống

thanh bình

Trang 9

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

II

Trang 10

Báo cáo sản phẩm theo nhóm (theo phiếu học tập ) để tìm hiểu nhân vật, câu chuyện

và điểm nhìn của truyện

Thời gian trình bày mỗi nhóm 5 phút

NHIỆM VỤ

Trang 12

II Đọc hiểu văn bản

1 Nhân vật, câu chuyện, điểm nhìn

SỰ KIỆN CHÍNH

Mùa xuân, ông Diểu đi săn

Ông bắn hạ khỉ bố

Khỉ bố bị thương nặng, khỉ

mẹ quyết tâm cứu khỉ bố

Khỉ con xuất hiện cướp súng của ông Diểu và cùng rơi xuống vực với khẩu súng.

Ông Diểu vác khỉ bố về trong tình trạng khỉ mẹ lẽo

đẽo theo sau.

Ông Diểu động lòng trước tình trạng và tình cảm của hai vợ chồng nhà khỉ, ông băng bó vết thương cho khỉ

bố và tha cho nó.

Ông Diểu trở về nhà trong

làn mưa xuân dịu dàng và

những đoá hoa tử huyền nở

rộ mà

Trang 13

II Đọc hiểu văn bản

1 Nhân vật, câu chuyện, điểm nhìn (qua điểm nhìn trần thuật) NHÂN VẬT ÔNG DIỂU

• Tuổi trung niên

• Thấp khớp

• Đôi lúc còn khoẻ mạnh.

• Bắn hạ khỉ bố

• Đuổi theo khỉ con

• Tha chết cho khỉ bố

• Trở về nhà,

Được quan sát và miêu

tả nhiều nhất qua nhiều

trạng thái cảm xúc: sợ

hãi, run lên, tức giận, buồn bã, kinh hoàng, thương hại, thất vọng,…

Trang 14

II Đọc hiểu văn bản

1 Nhân vật, câu chuyện, điểm nhìn

Nhận xét

Nhân vật ông Diểu được quan sát qua cả ngoại hình, hành động và là nội tâm Nhưng nhiều nhất là qua hành động và nội tâm Đặc biệt là những độc thoại nội tâm của ông Diểu qua cái nhìn của ngôi thứ ba hạn tri, ngôi kể cũng là ngôi thứ ba

Cách kể này thể hiện được tính khách quan, tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện vì người đọc không biết trước diễn biến câu chuyện.

NHÂN VẬT ÔNG DIỂU (qua điểm nhìn trần thuật)

Trang 15

II Đọc hiểu văn bản

1 Nhân vật, câu chuyện, điểm nhìn

Yếu tố tạo nên sự thay đổi

SỰ THAY ĐỔI ĐIỂM NHÌN

Văn bản truyện miêu tả mối quan hệ khẳng khít của gia đình khỉ khỉ bố, khỉ

mẹ, khỉ con Mối quan hệ này thể hiện qua cao trào là khỉ bố bị bắn, khỉ con vì cứu bố mà rơi xuống vực, khỉ mẹ quyết tâm cứu khỉ bố

Trang 16

II Đọc hiểu văn bản

1 Nhân vật, câu chuyện, điểm nhìn

TRƯỚC

SỰ THAY ĐỔI ĐIỂM NHÌN

Cách ông nhìn nhận và hành xử

với gia đình khỉ còn mang tính áp

đặt, chủ quan Ví dụ, ông cho hành

vi của khỉ mẹ là đạo đức giả, gian

dối, đáng căm ghét

SAU

Ông kinh hoàng và hối hận khi khỉ con rơi xuống vực, ông băng bó vết thương cho khỉ bố, động lòng trắc ẩn trước sự kiên trì của khỉ mẹ và cuối cùng ông tha chết cho chúng

Trang 17

II Đọc hiểu văn bản

Ban đầu Thợ săn hung hãn, tàn nhẫn Lên án, chỉ trích

Sau khi chứng kiến khỉ mẹ hi

sinh

Phức tạp, mâu thuẫn, nội tâm Hiểu, thông cảm Cuối cùng Có lương tâm và thức tỉnh Tin tưởng, đánh giá cao

Trang 18

II Đọc hiểu văn bản

1 Nhân vật, câu chuyện, điểm nhìn

Lí giải sự thay đổi

SỰ THAY ĐỔI ĐIỂM NHÌN

Từ thái độ bề trên, áp đặt đến sự thấu hiểu, quan tâm và hành xử ngang bằng, ông Diểu đã hoàn toàn thay đổi Thiên nhiên đã dạy cho ông một bài

học lớn: Đó là con người và sinh vật tự nhiên

ngang bằng, bình đẳng như nhau Hành trình đi săn cũng là hành trình đi tìm nhân bản của chính ông.

Trang 19

LUYỆN

TẬP

Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 dòng, chia sẻ về ý nghĩa nhan đề hoặc một chi tiết tiêu biểu em tâm đắc nhất trong văn bản

Thời gian: 5 phút

Trang 20

Câu 1: Tác phẩm “Muối của rừng” thuộc thể loại gì?

Trang 21

Câu 2: Vì sao khi bắn hạ khỉ bố, ông Diểu lại thấy run sợ?

A Vì sự hỗn loạn của bầy khỉ

B Vì ông vừa làm điều ác

C Vì nó tấn công ông

D Vì ông Diểu bắn vào người

B

Trang 22

Câu 3: Hành động của khỉ cái sau khi khỉ đực

bị bắn là gì?

A Nó hoảng loạn khiếp sợ nhưng vẫn cố đến gần nâng khỉ đực dậy

B Nó sợ hãi và bỏ trốn thật nhanh

C Nó vẫn ôm theo khỉ con để chạy

D Nó vẫn điềm nhiên nhìn ông Diểu bằng ánh mắt thù hận

A

Trang 23

Câu 4: Khi lấy được súng của ông Diểu, con khỉ con đã làm gì?

Trang 24

Câu 5: Vì sao ông Diểu sợ hãi “kinh hoàng” đến mức phải chạy trốn?

A Chứng kiến cảnh khỉ con rơi xuống vực cùng tiếng rú thê thảm

B Vì bị khỉ cái tấn công

C Vì bị khỉ con tấn công

D Vì khỉ đực tỉnh dậy tấn công

A

Trang 25

Câu 6: Khi rừng kết muối là điềm báo cho điều gì?

A Đất nước thanh bình, mùa màng phong túc

B Điềm báo nạn dịch hoành hành khắp nơi

C Điềm báo những nguy hiểm cận kề cho người đi rừng

D Điềm báo một năm đầy chông gai thử thách

A

Trang 26

VẬN DỤNG – LIÊN HỆ

●GV nêu vấn đề: Tác phẩm viết

năm 1986, đặt trong bối cảnh hiện

nay, khi thời gian đã lùi xa gần 40

năm, vấn đề đặt ra trong tác phẩm

đến nay còn giá trị không?

● HS thảo luận theo nhóm

Trang 27

VẬN DỤNG – LIÊN HỆ

●GV nêu vấn đề: Tác phẩm viết

năm 1986, đặt trong bối cảnh hiện

nay, khi thời gian đã lùi xa gần 40

năm, vấn đề đặt ra trong tác phẩm

đến nay còn giá trị không?

● HS thảo luận theo nhóm

Trang 28

VẬN DỤNG – LIÊN HỆ

●GV nêu vấn đề: Tác phẩm viết

năm 1986, đặt trong bối cảnh hiện

nay, khi thời gian đã lùi xa gần 40

năm, vấn đề đặt ra trong tác phẩm

đến nay còn giá trị không?

● HS thảo luận theo nhóm

Trang 29

VẬN DỤNG – LIÊN HỆ

●GV nêu vấn đề: Tác phẩm viết

năm 1986, đặt trong bối cảnh hiện

nay, khi thời gian đã lùi xa gần 40

năm, vấn đề đặt ra trong tác phẩm

đến nay còn giá trị không?

● HS thảo luận theo nhóm

Trang 30

VẬN DỤNG – LIÊN HỆ

●GV nêu vấn đề: Tác phẩm viết

năm 1986, đặt trong bối cảnh hiện

nay, khi thời gian đã lùi xa gần 40

năm, vấn đề đặt ra trong tác phẩm

đến nay còn giá trị không?

● HS thảo luận theo nhóm

Ngày đăng: 15/12/2024, 06:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w