Xuất phát từ thực trạng trên cùng với tầm quan trọng của việc vẽ và nhận xét biểu đồ tôi đã mạnh dạn đưa ra biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy là: “Hướng dẫn học sinh vẽ và nhận xét biều đồ trong dạy học Địa lí ở trường THCS
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG THCS LÝ NHÂN
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CỤM
“HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ
TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THCS”
Họ và tên: NGUYỄN THỊ NAM
Đơn vị công tác: Trường THCS Lý Nhân
Bộ môn (chuyên ngành): Địa lí
Năm học 2024-2025
Trang 2Báo cáo chuyên đề cụm 2 Năm học 2024 - 2025
MỤC LỤC
2 Thực trạng dạy và học phân môn Địa lí ở trường THCS 7
Trang 3PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP
Trường tôi công tác là ngôi trường trực thuộc xã Lý Nhân Học sinh nơiđây còn một số khó khăn trong quá trình học tập: đa số các em là con em giađình thuần nông, ngoài thời gian học trên lớp về nhà các em còn phải làm việcgiúp đỡ gia đình, không có nhiều thời gian dành cho học tập, các em hầu nhưkhông có sách tham khảo, chủ yếu nhờ sự giúp đỡ từ giáo viên giảng dạy trongtrường Chính vì vậy kiến thức nền của các em bị rỗng, các kĩ năng mềm cònhạn chế; chất lượng bộ môn mặc dù vẫn được đảm bảo, nhưng tính ứng dụngchưa cao, các em còn thiếu tự tin, chưa có cơ hội trải nghiệm, sáng tạo và ứngdụng giải quyết các vấn đề thực tiễn Đối với môn học tôi phụ trách, học sinhluôn có tâm lý đây là môn học khô khan Các em mới chỉ dừng lại ở việc họckiến thức lí thuyết trên lớp mà chưa thực sự hứng thú trong việc rèn luyện kĩnăng vẽ và nhận xét biểu đồ, chưa biết xác định cách vẽ biểu đồ chính xác vàphù hợp với đề bài đưa ra Chính vì vậy mức độ đạt trong các bài kiểm tra hoặcthực hành trên lớp chưa đảm bảo và nâng cao Trong khi đó ở các bài kiểm trahoặc thực hành đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng lựa chọn biểu đồ, vẽ và nhận xétyêu cầu lại rất cao thường chiếm số điểm lớn trong tổng bài thi, đặc biệt là các kìthi chọn HSG lớp 9 cấp huyện và cấp tỉnh Từ đó, tôi nhận thấy cần phải hìnhthành cho các em những kĩ năng liên quan tới vẽ và nhận xét biểu đồ
Dù còn nhiều hạn chế trong giảng dạy và học tập bộ môn nhưng cả thầy vàtrò đều không ngại khó, ngại khổ Đây cũng chính là thuận lợi mà tổ nhómchuyên môn, nhà trường chúng tôi có được, tạo động lực cho chúng tôi nỗ lựchơn trong sự nghiệp trồng Người Trong quá trình công tác tôi còn nhận được sựquan tâm, chỉ đạo sát sao từ phía lãnh đạo nhà trường; được sự ủng hộ, quan tâmcủa phụ huynh; sự đồng lòng, nhiệt huyết yêu nghề của các đồng chí trong tổ bộmôn Từ đó đã tiếp sức cho tôi có hành động cụ thể để tạo hứng thú, lòng say mêyêu thích bộ môn và vận dụng trong các kì thi nhằm đạt hiệu quả cao nhất Gópphần nâng cao chất lượng bộ môn Địa Lí, nâng cao nội hàm phẩm chất năng lựccho học sinh
Một trong những nội dung quan trọng đó là ở chương trình Địa lí THCS cónội dung liên quan tới vẽ và nhận xét biểu đồ Không chỉ có vậy mà các em cònđược thể hiện mình qua cuộc thi chọn học sinh giỏi và sau này các em ứng dụng
đó để có thể quan sát và phân tích biểu đồ ở nhiều ngành, lĩnh vực khác nhautrong cuộc sống
Trang 4Báo cáo chuyên đề cụm 4 Năm học 2024 - 2025
Xuất phát từ thực trạng trên cùng với tầm quan trọng của việc vẽ và nhậnxét biểu đồ tôi đã mạnh dạn đưa ra biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy là:
“Hướng dẫn học sinh vẽ và nhận xét biều đồ trong dạy học Địa lí ở trường THCS” tại trường THCS Lý Nhân, huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc.
2 YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ CỦA BIỆN PHÁP
Giúp cho học sinh có được kĩ năng nhận dạng biểu đồ chính xác và phùhợp, vẽ và nhận xét, phân tích được biểu đồ Tạo điều kiện thuận lợi cho việcgiảng dạy môn Địa lí trong nhà trường THCS hiện nay
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để đạt được kết quả như yêu cầu, nhiệm vụ đã đặt ra của biện pháp, tôi đã
sử dụng một số phương pháp như: Phân tích, so sánh, tổng hợp, Cùng với cácphương pháp nghiên cứu thực tế giảng dạy như: Quan sát, điều tra kết hợp vớinhững trải nghiệm thực tế giảng dạy của mình ở nhà trường
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Là học sinh ở trường THCS Lý Nhân
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Kỹ năng nhận dạng biểu đồ, Kỹ năng tính toán, Kỹ năng vẽ và nhận xét biểu
đồ trong dạy học Lịch sử & Địa lí ở trường THCS - Phân môn Địa lí
5 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: Từ tháng 11/2023
6 Ý NGHĨA CỦA BIỆN PHÁP
6.1 Ý nghĩa và lợi ích của vẽ và nhận xét biểu đồ.
Từ bảng số liệu học sinh xác định được biểu đồ, vẽ và nhận xét để rút ra kiếnthức trọng tâm bài học Vận dụng vào giải quyết vấn đề nâng cao kỹ năng vẽbiểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Địa lí Lớp 8, đánh giá sự thay đổi cơ cấu kinh
tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế trong Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam - Địa lí lớp 9
6.2 Lợi ích khi học sinh vẽ và nhận xét được biểu đồ là gì?
Học sinh lựa chọn được biểu đồ chính xác và phù hợp.
- Bao giờ cũng vậy khi các em đi thi trong các kì thi lớn ở câu hỏi yêu cầu vẽ vànhận xét biểu đồ thì đầu bài luôn yêu cầu người học phải tìm ra được loại biểu
Trang 5đồ thích hợp cho đầu bài đã cho với câu hỏi “Em hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất”
thể hiện cho nội dung nào đó
- Vậy khi các em đã được học và xác định được thì điều đó không còn là vấn đềkhó khăn trong việc lựa chọn biểu đồ với các em
Biết cách vẽ.
Các em thường vẽ chưa đúng và chưa đẹp thông thường mất điểm rất nhiều ởnội dung này vậy khi biết vẽ sẽ giúp các em có được những lưu ý vẽ sao cho đúng vàđẹp, khoa học tạo cho các em tự tin hơn khi đi thi và có được kết quả cao
Biết nhận xét biểu đồ.
Đây là khâu mà thường khó khăn nhất với các em bởi các em không địnhhình được rằng cần phải nhận xét như thế nào, nhận xét sao cho đúng, vậy trướcnhững khó khăn đó khi được giáo viên dạy thì các em thấy nhẹ nhàng hơn khi đithi và không cón thấy áp lực đối với nội dung vẽ và nhận xét biểu đồ nữa
Nâng cao kết quả học tập.
Sau khi tháo gỡ những khó khăn của các em thì việc học không còn nhàmchán và với các em sẽ có được kết quả cao hơn trong học tập, các kì thi và đặcbiệt là ứng dụng và xem được các biểu đồ thể hiện các nội dung khác nhau trongcuộc sống
6.3 Điểm nổi bật nhất của vẽ và nhận xét biểu đồ là gì?
Học sinh được vẽ và phân tích biểu đồ tạo hứng thú cho các em giống nhưcác chuyên gia phân tích số liệu, ứng dụng vào cuộc sống để đọc các thông tin ởbiểu đồ khác nhau, tự tin trong các kì thi và dễ dàng lấy được điểm hoàn toàn ởnội dung này
Trang 6Báo cáo chuyên đề cụm 6 Năm học 2024 - 2025
- Dạy học môn Địa lí luôn kết hợp với việc khai thác kiến thức từ biểu đồ,bảng số liệu Học sinh có khả năng vận dụng kĩ năng biểu đồ trong học tập Địa
lý cũng như kỹ năng phân tích số liệu, dữ liệu thực tế để giải quyết vấn đề.Nhằm đáp ứng hiệu quả một số yêu cầu trong mỗi bài học Đây được coi là cơ
sở pháp lí để thực hiện đổi mới trong giáo dục nói chung và việc đổi mớiphương pháp giảng dạy bộ môn Địa lí nói riêng
1.2 Cơ sở thực tiễn:
- Biểu đồ là hình ảnh trực quan, nó sẽ kích thích tính tò mò, sự hứng thúcủa học sinh với nội dung bài học Vẽ được biểu đồ học sinh sẽ nắm được sựthay đổi của các đối tượng Địa lí theo không gian và thời gian Kích thích hammuốn khám phá và chiếm lĩnh kiến thức từ các số liệu thống kê
- Nhận xét biểu đồ cũng giống như nhận xét bảng số liệu, đây là kỹ năngcần và không thể thiếu đối với môn Địa lí, nhất là đối với Địa lý lớp 9 Chính vìvậy biểu đồ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức về Địa lý Từ đó không nên bỏqua việc rèn kỹ năng bảng số liệu, biểu đồ trong dạy và học môn Địa lí
Là vấn đề tuy không mới nhưng cũng gặp không ít khó khăn trong quátrình dạy và ôn luyện Địa lí, tôi nhận thấy nhiều HS chưa tìm ra hoặc là rất lâutrong việc tìm ra cách giải cho các dạng bài tập thực hành chọn dạng biểu đồthích hợp, vẽ và nhận xét biểu đồ vì vậy chất lượng chưa cao
Môn Địa lí là môn thi mà các em cũng có thể thi vào lớp 10, trong 15 câutrắc nghiệm thì cũng có 2-3 câu chọn biểu đồ, chọn nội dung biểu đồ, nhận xétbiểu đồ…
Trang 7Trong mỗi trang trong tập bản đồ Átlat Địa lý Việt Nam cũng có rấtnhiều nội dung kiến thức từ biểu đồ
Là một GV dạy Địa lí tôi suy nghĩ làm thế nào để các em sử dụng tối đachức năng của biểu đồ
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, tôi đã chọn đề tài:“Hướng dẫn học sinh vẽ và nhận xét biểu đồ trong dạy học Địa lí ở trường THCS” làm
chuyên đề để góp công sức nhỏ bé của mình để nâng cao kết quả giáo dục mônhọc trong nhà trường và nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân
2 Thực trạng dạy và học phân môn Địa lí ở trường THCS.
2.1 Về phía giáo viên:
Nhiều giáo viên trong quá trình dạy học thường không hướng dẫn họcsinh vẽ biểu đồ vì nhiều lí do: Lo lắng vì không đủ thời gian cho kiến thức bàidạy, không biết tổ chức như thế nào sợ không đủ thời lượng của tiết học đảmbảo nội dung ảnh hưởng tới việc học tập, … do đó trong quá trình dạy dù rất cốgắng, nhiều giáo viên cũng không thể giúp học sinh có tư duy tốt hơn về Địa lí
vì vậy hiệu quả môn học chưa cao
2.2 Về phía học sinh:
- Trong lớp học khả năng tiếp thu của mỗi học sinh là khác nhau cho nênnăng lực tư duy Địa lí của mỗi em trong giờ học cũng sẽ khác Những học sinhhào hứng đón nhận giờ Địa Lí các em sẽ rất tích cực xây dựng bài, tiếp thu bàimột cách chủ động nhờ đó mà các em rất thích thú, thoải mái mỗi khi học mônĐịa lí Bên cạnh đó có rất nhiều học sinh có thói quen thụ động trong học tập,không có lối tư duy Địa lí từ biểu đồ dẫn đến uể oải, mệt mỏi trong giờ học, các
em không thích học, lười tư duy, học tập hời hợt, không hứng thú chỉ chép bàicho có đã ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả học tập
- Nguyên nhân của vấn đề này không chỉ bởi chủ quan ở các em học sinh
mà phần nào đó do giáo viên chưa chú tâm trong hướng dẫn học sinh vẽ và nhậnxét biểu đồ để đưa học sinh vào thế chủ động tiếp nhận kiến thức, hứng thú thamgia các hoạt động, có ý thức tìm tòi giải quyết các nhiệm vụ đặt ra trong giờ học
2.3 Số liệu điều tra trước khi thực hiện biện pháp
Trang 8Báo cáo chuyên đề cụm 8 Năm học 2024 - 2025
Trước khi thực hiện đề tài tôi đã tiến hành kiểm tra và khảo sát phân mônĐịa lí, cụ thể năm học 2023-2024 lớp 9A, 9B, 9C của trường THCS Lý Nhân,kết quả thu được như sau:
Khảo sát chất lượng môn Địa Lý Lớp 9 trường THCS Lý Nhân
Để thực hiện được phương pháp: “Hướng dẫn học sinh vẽ và nhận xét biểu
đồ trong dạy học Địa lí ở trường THCS” đạt hiệu quả cao, tôi đã thực hiện các biệnpháp sau:
Thứ nhất: Xây dựng một bảng tóm tắt cách nhận dạng được các dạng biểu đồ
cần vẽ thông qua đọc nội dung của đề bài
Thứ hai: Tổng hợp một số công thức cần thiết để xử lí số liệu khi vẽ biểu đồ, để
tính toán con số cụ thể minh chứng cho phần nhận xét
Thứ ba: Xây dựng các bước cần tiến hành khi vẽ biểu đồ.
+ Tỉ trọng (%) + Tỉ lệ (%) + Quy mô và cơ cấu + Chuyển dịch cơ cấu + Chuyển dịch quy mô + Chuyển dịch quy mô và cơ cấu
Biểu đồ 2, 3 hình tròn bán kính bằng nhau
- Bảng số liệu tương đối (%)
- Từ 2, 3 năm trên một địa điểm
Biểu đồ 2, 3 hình tròn bán kính khác nhau
- Bảng số liệu tuyệt đối chưa xử lí %
- Từ 2, 3 năm trên một địa điểm.
2 Biểu đồ - Chuỗi thời gian từ - Thể hiện
Trang 9- Gắn liền chuỗi thời gian từ 4 năm trở lên
- Thể hiện sự diễn biến của các đối tượng khác nhau về đơn vị qua nhiều năm.
- Thể hiện động thái phát triển + Gia tăng
+ Biến động + Phát triển + Chỉ số tăng trưởng + Tốc độ gia tăng (%) + Tốc độ tăng trưởng (%) + Tốc độ phát triển (%)
Vẽ biểu đồ đường theo giá trị tương đối (Năm đầu tiên bằng 100%)
- Từ 4 năm trở lên - Thể hiện:
+ Tốc độ gia tăng (%) + Tốc độ tăng trưởng (%) + Tốc độ phát triển (%)
4 Biểu đồ cột
nhiều năm hoặc nhiều đối tượng trong 1 năm
- Thể hiện + Tình hình phát triển + Số lượng
+ Sản lượng + Đơn vị có dấu/ (tạ/ha, kg/người, USD/người, ) + Sự tăng trưởng kinh tế (cột ghép)
+ Hơn, kém; nhiều, ít; so sánh; cán cân xuất nhập khẩu
Cột ghép - 2, 3 đối tượng
ghép cạnh nhau
và cơ cấu của đối tượng (theo tỉ lệ tuyệt đối)
5 Biểu đồ kết
hợp
Cột đơn- đường 2 đơn vị khác nhau
trong bảng số liệu, khác nhau về bản chất
- Thể hiện tương quan giữa độ lớn và động thái phát triển
- Có hai đơn vị khác nhau
- Có từ 3, 4 năm trở lên (Các đối tượng khác nhau về đơn vị nhưng có mối quan hệ với nhau Ví dụ: Thể hiện tổng sản lượng thủy hải sản, cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi, dân số thành thị và nông thôn
ghép-đường
2 đơn vị khác nhau trong bảng số liệu, khác nhau về bản chất
Cột đường 2 đơn vị khác nhautrong bảng số liệu,
chồng-khác nhau về bản chất
3.2 Một số công thức thường gặp trong quá trình xử lí số liệu
Diện tích
Trang 10Báo cáo chuyên đề cụm 10 Năm học 2024 - 2025
lương thực BQLT= Tổng số dân
3 Bình quân đấtnông nghiệp Ha/người
S đất nông nghiệpBQĐNN=
Tổng số dân
4 Cân bằng ẩm Mm Lượng mưa – lượng bốc hơi
5 Biên độ nhiệt To (oc) Tomax - Tomin
6 Độ che phủrừng %
Tổng S rừng
Tổng S tự nhiên
7 Cán cân XNK Tỉ USD Giá trị XK – Giá trị NK
8 Tổng giá trịXNK Tỉ USD Giá trị XK + Giá trị NK
12 Tính bán kính Đvbk Chọn năm đầu: RNăm sau là: R 1= 1 đvbk
2= √năm sau: năm trước x1
13 Sản lượng Tấn, tạ Sản lượng = Năng suất x diện tích
14 Năng suất Tạ /ha
Sản lượngNăng suất =
Diện tích
15 Bình quân thunhập USD/người
Tổng thu nhậpBQTN=
19 Tốc độ tăng
trưởng
% Coi năm đầu là gốc và = 100%
Giá trị năm sau Năm sau = x100
Trang 11Giá trị năm gốc
20 Tỉ lệ gia tăngtự nhiên % TLGTTN= tỉ suất sinh – tỉ suất tử :10
21 Nhiệt độ TBnăm oC
Tổng to 12 tháng NĐTB năm =
12
22 Lượng mưa TBnăm mm
Tổng lượng mưa 12 thángLMTBN =
12
23 Từ % tính giátrị tương đối Theo sốliệu gốc Lấy tổng thể x số %
3.3 Xây dựng các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ
3.3.1 Các bước tiến hành chung
Đối với các biểu đồ đều có đặc điểm riêng nhưng tựu chúng để vẽ một biểu
đồ hoàn chỉnh cần có các bước cơ bản thực hiện theo các bước như sau:
Bước 1: Xử lí số liệu (nếu có)
Đối với các biểu đồ cần đưa số liệu về đơn vị % mà trong khi đề bài cho là
số liệu thô thì buộc phải quy đổi về % Ví dụ biểu đồ tròn, miền
Bước 2: Xác định bán kính của hình tròn (nếu có)
Việc xác định và tính bán kính chỉ áp dụng duy nhất cho vẽ biểu đồ tròn.Không xác định bán kính khi không có số liệu tuyệt đối:
+ Bảng số liệu cho đơn vị là % thì vẽ luôn không cần phải tính
+ Bảng số liệu cho đơn vị là tuyệt đối thì phải xử lí sang đơn vị %
Bước 3: Xác định cách vẽ của từng loại biểu đồ sao cho phù hợp
Tránh làm mất điểm và vẽ đúng theo yêu cầu của từng biểu đồ đòi hỏi học sinhhiểu rõ cách vẽ của từng biểu đồ
Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ
Khâu cuối cùng của vẽ biểu đồ cần điền đầy đủ thông tin trên biểu đồ như:
số liệu, đơn vị, tên biểu đồ, chú giải Nhằm mục đích giúp người xem hiểu đượcthông tin cần thể hiện trên biểu đồ
3.3.2 Cách vẽ từng biểu đồ cụ thể và lưu ý
Trang 12Báo cáo chuyên đề cụm 12 Năm học 2024 - 2025
+ Vẽ các hình tròn trên mặt phẳng giấy và các hình tròn có tâm cùng nằmtrên một đường thẳng (áp dụng với biểu đồ từ 2 hình tròn trở lên)
+ Xác định đúng bán kính của mỗi hình tròn
+ Mỗi hình tròn xác định được kim chỉ 12h
+ Vẽ các đối tượng lần lượt từ phải sang trái (thuận chiều kim đồng hồ).Lưu ý: Khi vẽ các đối tượng từ phải qua trái theo chiều kim đồng hồ vàcác đối tượng được vẽ theo trình tự từ trên xuống dưới theo số liệu của đầu bài
* Biểu đồ miền
+ Vẽ 1 hệ trục toạ độ gồm trục tung và trục hoành
+ Trục tung thể hiện cho đối tượng đưỡng vẽ
+ Trục hoành thể hiện cho năm
+ Dóng trục tung và hoành tạo ở hai góc còn lại và nối với nhau tạo thànhhình chữ nhật
+ Xác định các đối tượng được vẽ theo năm và với tổng cơ cấu 100%
+ Nối các đối tượng có cùng tính chất với nhau theo chiều ngang
+ Vẽ 1 hệ trục toạ độ gồm 1 trục tung và 1 trục hoành
+ Trục tung thể hiện cho đối tượng cần vẽ
+ Trục hoành thể hiện cho năm
Lưu ý:
+ Với trục tung cần chia đều khoảng cách của số liệu
+ Trục hoành chia khoảng cách của các năm phù hợp với đề bài
+ Sử dụng các kí hiệu chú thích phù hợp (đối với biểu đồ cột ghép và cột chồng)