Ý kiến về các thể loại văn học dân gian

3 1.6K 8
Ý kiến về các thể loại văn học dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ý kiến của các nhà nghiên cứu về các thể loại VHDG 1. Truyn thuyt + Phạm Văn Đồng: Những truyền thuyết dân gian thờng có một cái lõi là sự thực lịch sử, mà nhân dân qua nhiều thế hệ đã lí tởng hoá, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của sức tởng tợng và nghệ thuật dân gian làm nên những tác phẩm văn hoá mà đời đời con ngời a thích ( Báo Nhân dân số 549 ngày 29/4/1969), + Cao Huy Đỉnh về Truyền thuyết Thánh Dóng: Truyện Ông Dóng ban đầu là truyện anh hùng bộ lạc. Do tính chất tợng trng cho lí tởng chung của bộ lạc mà những cốt truyện anh hùng bộ lạc theo một nguyên tắc giống nhau, trong đó đã có những môtip cơ bản của truyện ông Dóng. Sóc Sơn Vũ Ninh là địa điểm lịch sử cụ thể của tiền thân truyện Ông Dóng. Phạm vi hoạt động của ngời anh hùng trẻ nhỏ là Sóc Sơn Núi Trâu Sóc Sơn, phù hợp với nguyên tắc kết cấu truyền thống và cũng đúng với tình hình những dị bản truyền miệng và thành văn mà chúng ta có. Cốt truyện phản ánh quá trình định c của ngời Việt từ Tam Đảo cho đến Phả Lại. Trong quá trình đó, ngời Việt phải đối đầu với những thế lực thù địch từ ph- ơng Bác. Từ cốt truyện của bộ lạc Vũ Ninh, ông Dống trở thành anh hùng ca dân tộc. với kết cấu mới: Phù Đổng Vũ NInh Hồ Tây Sóc Sơn. Anh hùng ca này khẳng định khối đoàn kết và quyền lực mới của các bộ lạc Việt đang trong quá trình tập hợp thành quốc gia Quá trình thu hút nhào nặn và chắt lọc những Truyền thuyết, Thần thoại địa phơng để có đwợc 1 hình tợng vừa cô đúc vừa toả rộng theo 3 chiều hớng nh sau a. Lấy 1 nhân vật địa phơng làm nòng cốt nâng cao tầm của nhân vật b. Biến những truyện anh hùng địa phơng thành từng bộ phận khác nhau của Truyền thuyết anh hùng dân tộc. c. Tạo thêm những mẩu, những chi tiết mới về ngời anh hùng dân tộc ở các địa phơng, làm cho hình tợng ngời anh hùng càng trở nên phổ biến và đa dạng. + Đặt ra các truyện truyền thuyết, chẳng đợi đục vào đá, khắc vào gỗ mà chép ở trong lòng dân, bia trên miệng ngời (Vũ Quỳnh tựa Lĩnh Nam chích quái) + Mác nói: ngời ta thờng tra hia, đội vòng hoa hào quang lên đầu cho các nhân vật lịch sử. 2. Truyện cổ tích + Gorki đã từng nói về cảm nhận của ông với Truyện cổ tích nh sau: Tôi càng lớn càng tháy sự khác nhau rõ rệt giữa Truyện cổ tích và cuộc sống tẻ nhạt, nghèo nàn đầy tiếng thở than của những ngời tham lam không cùng và đầy lòng ghen tị đến thành bản năng. Trong Truyện cổ tích, ngời ta bay trên không trung, ngồi lên tấm thảm biết bay, đi hài bảy dặm, phục sinh những ngời đã chết nói chung Truyện cổ tích đã mở ra tr ớc mắt tôi cánh cửa sổ đẻ trông vào cuộc sống khác trong đó có lực lợng tự do không biết sợ nào đó đang tồn tại và hoạt động mơ tởng đến cuộc đổi đời tốt đẹp hơn + Truyện cổ tích là sản phẩm của trí tởng tợng phong phú của nhân dân, yếu tố tởng tợng thần kỳ tạo nên một đặc trng nổi bật trong phơng thức phản ánh hiện thực và ớc mơ( Từ điển văn học, T2, Nxb KHXH, 1984, tr452) . 3. Truyên cời Tsộcnsepxki a ra quan nim v yu t hi hc: Bn cht ca hi kch l s trng rng vụ ngha bờn trong c che y bng mt v ngoi huờnh hoang t cho nú cú ni dung v ý ngha thc s? Do ú, cỏi xu hiu theo ngha rng ca t ny l ngun gc, bn cht ca hi kch. Nhng phi l cỏi xu khụng bit mỡnh l xu, ngha l cú s mõu thun gia ni dung v hỡnh thc 4. Truyện ngụ ngôn + Cỏch hiu v truyn ng ngụn ca Nguyn Vn Ngc vn c vn dng nhiu tỏc gi sau ny: Ch ng ngha l gỏ gi, ch ngụn ngha l nhi núi. Ta thng dựng hai ch ng ngụn ch cỏc li vn, hoc vn xuụi hoc vn vn thng t thnh cõu chuyn em k, ri nhõn cõu chuyn m dn nhng nhi quy chõm v luõn thng o lớ cm hoỏ lũng ngi. Vy trong ng ngụn, cõu chuyn k ch l khỏch, nhi quy chõm mi thc l ch. Tc nh chớnh mt nh ng ngụn xa ó núi : cõu chuyn k ch l cỏi phn hỡnh hi b ngoi, nhi quy chõm mi thc s l cỏi phn linh hn bờn trong + F.D. Labriụn ó vit: Khụng nghi ng gỡ na, ng ngụn l mt trong nhng th loi vn hc lõu i nht, c sinh ra t nhu cu t nhiờn ca con ngi cn biu t nh nhng hỡnh tng v di mt hỡnh thc c th 5. Hát ru + Tỏc gi Mnh Nh gi ây l nh ng b i ca hay nh t th gian. + Gamzatôp: Ai ln lên m không c nghe hát ru thì ngi y không ho n thi n. + Prôp: Các bài hát rất đa dạng và nội dung cũng nh về hình thức và cách diễn xớng. Thành phần quan trọng nhất của hát ru là giai điệu êm dịu, đều đều, có tác dụng ru ngủ. Lời đóng vai trò phụ thuộc và thờng thì lời hát ru gồm một chuỗi những hình ảnh lấy từ đời sống của con ngời và loài vật Những bài hát ru đã phác thảo bằng ngôn từ chân dung ngời đàn bà, ngời mẹ Việt Nam, trong đó nổi bật tình thơng con vô bờ và sự hi sinh thầm lặng Khi nhận xét về tinh thần của nhân dân lao động trong VHDG, M.Gorki có viết Rất cần nêu lên rằng trong VHDG hoàn toàn không có bóng dáng của chủ nghĩa bi quan mặc dù những ngời sáng tác VHDG sống nhọc nhằn và khổ sở ( M.Gorki, Văn học Xô Viết.) . ý kiến của các nhà nghiên cứu về các thể loại VHDG 1. Truyn thuyt + Phạm Văn Đồng: Những truyền thuyết dân gian thờng có một cái lõi là sự thực lịch sử, mà nhân dân qua nhiều thế. cánh của sức tởng tợng và nghệ thuật dân gian làm nên những tác phẩm văn hoá mà đời đời con ngời a thích ( Báo Nhân dân số 549 ngày 29/4/1969), + Cao Huy Đỉnh về Truyền thuyết Thánh Dóng: Truyện. thuyết anh hùng dân tộc. c. Tạo thêm những mẩu, những chi tiết mới về ngời anh hùng dân tộc ở các địa phơng, làm cho hình tợng ngời anh hùng càng trở nên phổ biến và đa dạng. + Đặt ra các truyện

Ngày đăng: 30/06/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan